intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ năng nghiệp vụ thư ký văn phòng (In lần thứ 4): Phần 2

Chia sẻ: 1234 1234 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

143
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Kỹ năng nghiệp vụ thư ký văn phòng (In lần thứ 4) tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Nghiệp vụ giao tiếp hành chính, nghiệp vụ biên tập văn bản và lưu trữ hồ sơ tài liệu, quan hệ của người thư ký văn phòng với lãnh đạo và đồng nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ năng nghiệp vụ thư ký văn phòng (In lần thứ 4): Phần 2

CHƯƠNG V<br /> <br /> NGHIỆP VỤ GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH<br /> •<br /> <br /> ■<br /> <br /> Như đả trình bày ở phần trên, văn phòng luôn là đầu mối,<br /> là trung tâm giao tiếp của cơ quan và những người trực tiếp<br /> thực hiện chức năng giao tiếp đó chính là các thư ký văn phòng.<br /> Để tiên hành các hoạt động giao tiếp đạt kết quả tốt. các thư ký<br /> văn phòng cần phải nắm vững các hình thức giao tiếp, các<br /> nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp cũng như những nghiệp vụ cụ<br /> thể mà người thư ký cần áp dụng và thực hiện khi tham gia vào<br /> các hoạt động hành chính ở cơ quan.<br /> I. CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP<br /> Chúng ta đều biết rằng, giao tiếp là một nhu cầu. một hoạt<br /> động không thể thiếu được của con người. Để thoả mãn nhu cầu<br /> thông tin. trao đổi. giao dịch và chia sẻ. con người đã sáng tạo<br /> ra nhiều hình thức giao tiếp khác nhau. Trong cuốn sách “Kỹ<br /> năng giao tiếp trong hành chính” Giáo sư Mai Hữu Khuê và tập<br /> thể tác giả đã đưa ra cách phân loại các hình thức giao tiếp như<br /> sau:<br /> Nếu xét ổ góc độ tính chất tiếp xúc thì hoạt động giao tiếp<br /> có thể chia thành hai loại:<br /> + Giao tiếp trực tiếp: Là giao tiếp không qua các khâu trung<br /> gian, giao tiếp “mặt đối mặt”.<br /> <br /> 92<br /> <br /> + Giao tiếp gián tiếp: Thông qua các phương tiện trung gian<br /> như thư từ. sách bao. văn bản.<br /> - Nêu theo tính chất của giao tiêp thì có thể chia hoạt động<br /> giao tièp thành hai loại:<br /> + Giao tiếp chính thức: Là những hoạt động giao tiêp được<br /> tổ chức và tiên hành theo quy định của pháp luật, theo một quy<br /> trình đã được thể chè hoá như: mít tinh, hội họp. tiêp dán. học<br /> tập. hội thảo...<br /> + Giao tiếp không chính thức: Là những giao tiếp có tính<br /> chất cá nhân, tuy không bị ràng buộc bời những quy định có<br /> tính chất pháp lý. nhưng lại tuân theo những quy tắc và tập<br /> quán xã giao (giao tiẻp bạn bè hoặc các cuộc trao đổi có tính<br /> chất riêng tư ỏ cơ quan ).<br /> - Nếu dựa vào tám thè thì hoạt động giao tiêp có thể chia<br /> làm 3 loại:<br /> + Giao tiếp ở thè vững mạnh.<br /> + Giao tiếp ở thè yêu.<br /> + Giao tiêp ỏ thè cân băng.<br /> Trong hoạt động văn phòng, các thư ký chủ yếu là tham gia<br /> vào các giao tiêp chính thức, dồng thời vẫn có cả các giao tiếp<br /> không chính thức (trao dổi chuyện cuộc sống, chuyện gia đình...<br /> với đồng nghiệp, với thủ trưởng). Cac thư ký có thể thực hiện<br /> các giao tiếp trực tiếp như: tiêp khách đèn làm việc với thủ<br /> trưởng và cơ quan, phát biểu trong các cuộc họp và hội nghị, báo<br /> cáo công việc trực tièp với thủ trưởng... Bên cạnh đó. các thư ký<br /> cùng cần thực hiện các giao tiếp gián tiếp như: giao tiêp qua<br /> việc biên tập và soạn thảo các thư từ. văn bản. tài liệu hoặc tiêp<br /> nhận và giải quyết các thông tin trong văn bản. Đặc biệt, các<br /> 93<br /> <br /> thư ký văn phòng hiện nay hầu hết đều phải tham gia vào một<br /> hình thức giao tiếp nửa trực tiếp, nửa gián tiếp - đó là giao tiếp<br /> qua điện thoại.<br /> Như vậy có thể nói, trong quá trình làm việc, người thư ký<br /> văn phòng (bao gồm cả Chánh, phó văn phòng, các chuyên viên<br /> và nhân viên) hầu hết đều tham gia vào các hình thức giao tiếp<br /> cơ bản sau đây:<br /> 1. Giao tiếp (trao đổi và xử lý thông tin) qua điện thoại.<br /> 2. Giao tiếp trong các cuộc họp. hội thảo, hội xighị.<br /> 3. Giao tiếp qua việc biên tập và xử lý thông tin bằng văn<br /> bản. thư từ giao dịch.<br /> 4. Giao tiếp qua việc tiếp khách của thủ trưởng và khách<br /> đến làm việc, giao dịch vói cơ quail.<br /> Ngoài các giao tiếp chính thức trên đây, các thư ký văn<br /> phòng còn thực hiện các giao tiếp không chính thức trong quan<br /> hệ cá nhàn vối đồng nghiệp, vói các nhân viên phục vụ. với<br /> những người lảnh đạo trong cơ quan.<br /> Các hoạt động giao tiếp của ngiíòi thư ký. dù là trực tiếp<br /> hay gián tiếp, đểu giúp người thư ký hoàn thành tốt các nhiệm<br /> vụ được giao. Nói một cách khác, các hoạt động giao tiếp có ảnh<br /> hưởng và tác động rất lốn đến hiệu quả công tác của người<br /> thư ký.<br /> Tuy nhiên trong giáo trình này, chúng tôi chủ yếu đi sâu<br /> vào các hoạt động giao tiếp chính thức của người thư ký. Chúng<br /> tôi tạm sử dụng khái niệm giao tiếp hành chính để chỉ nlnìng<br /> hoạt động giao tiếp chính thức và cũng để phân biệt vối những<br /> giao tiếp có tính chát cá nhân của người thư ký văn phòng. Nói<br /> một cách khác, giao tiếp hành chính là những hoạt động giao<br /> 94<br /> <br /> tiếp chính thức nham giải quyèt cac vấn dể. các môi quan hệ có<br /> liên quan đèn việc thực hiện chức năng nhiệm vụ và quyển hạn<br /> của cơ quan. Trong đó. người thư ký văn phòng thực hiện các<br /> giao tiếp đó với tư cách là một cán bộ của cơ quan, đại diện cho<br /> cơ quan và cũng phải chịu trách nhiệm vé hành vi giao tiêp của<br /> mình theo nhiệm vụ và chức trách được giao.<br /> II. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIÊP HÀNH CHÍNH<br /> Để có thể thực hiện các hoạt động giao tiêp của mình một<br /> cách tot nhất, đưa lại những hiệu quả tôt đẹp cho sự phát triển<br /> của cơ quan, các cán bộ nói cluing và các thư ký văn phòng nói<br /> riêng phải nắm vững và có khả năng vận dụng các nguyên tắc<br /> cơ bản trong giao tièp.<br /> Trong cuôn: “Kỹ nàng giao tiếp hành chính” của G.s. Mai<br /> Hữu Klmẻ và tập thể tác giả đã đưa ra bốn nguyên tắc giao tiếp<br /> cơ bản sau đây:<br /> 1. Đ ám bảo sự hài hoà về m ặ t lơi ích giữa các bên th a m<br /> gia giao tiế p<br /> Nguyên tắc này được đưa ra dựa trên một thực tê có tính<br /> quy luật về mặt tâm lý cùa con người. Bất kỳ ai. khi thực hiên<br /> các quan hệ giao tiếp đểu mong muốn, tin tưởng hoặc hy vọng<br /> rằng thông qua việc giao tiếp có thể đạt điíỢc một lợi ích nào đó<br /> cho mình hoặc cho chủ thể mà mình đại diện. Lợi ích mà C011<br /> người hường tới có thể là vật chất (chang hạn: dề nghị giám đôc<br /> tăng lương, mong ký được hợp đồng có lợi cho cơ quan...) nhưng<br /> lợi ích cũng có thế là những nlni cầu vê mặt tinh thần (chảng<br /> hạn: trình bày về một sự oan ức gặp phải ở cơ quan, mong được<br /> chia sẻ và cảm thông, đề nghị ghi nhặn sự đóng góp của bản<br /> 95<br /> <br /> thân với tập thể. được chúc mừng người khác...). Có thể nói. hau<br /> như không một ai khi thực hiện hiện giao tiếp với đôi tác lại<br /> không muốn hoặc không hy vọng rằng sẻ đạt được mục đích đặt<br /> ra. ngay cả khi chính bản thân họ biết rằng ctể đạt được lợi ích<br /> đó là hết sức khó khăn.<br /> Xuất phát từ tâm lý đó. những người đến giao dịch VỚI cd<br /> quan thường ít chuẩn bị tâm lý cho việc những yêu cầu. dế nghị<br /> của họ không được đáp ứng. những mong muốn của họ không<br /> được chia sẻ và thông cảm. Khi không đạt được những điểu như<br /> dự định, những khách thể giao tiếp của cơ quan thường có phản<br /> ứng ở những mức độ khác nhau (có thể bực tức hoặc buồn bã.<br /> chán nản. mất lòng tin. không tiếp tục hợp tác với cơ quan. .).<br /> Những phản ứng như vậy. dù ờ mức độ nào cũng đểu không có<br /> lợi cho sự phát triển của cơ quan. Chính vì vậy. một nguyên tắc<br /> cơ bản trong giao tiếp hành chính là phải cô gắng đàm bảo sụ<br /> hài hoà về lợi ích của các bên tham gia giao tiếp.<br /> Nguyên tắc này đòi hỏi các thư ký văn phòng trong hoạt<br /> động giao tiếp cần phải chú ý và thực hiện một số vấn để cơ bản<br /> sau đây:<br /> 1.1.<br /> Trước hết, khi giao tiếp người thư ký cần tìm hiểu tâm<br /> lý của khách thể giao tiếp (đối tượng đang giao tiêp với mình):<br /> giành thời gian hoặc tìm cách hiểu rõ mục cìích của đối tượng<br /> giao tiếp, đồng thòi người thư ký cùng cần phải biết rõ trong<br /> quan hệ giao tiếp đó. cơ quan hoặc đơn vị mình cần đạt được<br /> mục đích gì.<br /> Ví dụ: Khi thấy một người dân đến cơ quan nộp đơn khiếu<br /> nại về nhà đất. thư ký văn phòng cần hiểu rằng người dân<br /> muốn yêu cầu cùa mình được cơ quan nhanh chóng tiếp nhận và<br /> giải quyết theo hướng có lơi. còn về phía cơ quan (mà người thư<br /> 96<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2