intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỳ thi chất lượng HK1 Hóa - Sinh 10 (2012 - 2013) - THPT Chuyên TN (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

317
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi chất lượng học kì 1 môn Hóa học và Sinh học lớp 10 năm 2012 - 2013 trường THPT chuyên TN giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức của mình và cũng như giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỳ thi chất lượng HK1 Hóa - Sinh 10 (2012 - 2013) - THPT Chuyên TN (Kèm Đ.án)

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Hoá học – Lớp 10 – Chương trình chuyên ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1( 3 điểm): Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân. a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b) X là nguyên tố s, p, d hay f? X là kim loại hay phi kim? c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có). Câu 2(4 điểm): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)  N2 O4 (k) ở 25 0C    (màu nâu đỏ) (không màu) a) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NO2 và N2O4. Xác định cộng hoá trị và số oxi hoá của N trong các hợp chất đó. Tại sao NO2 có thể đime hoá thành N2O4. Cho N (Z=7); O(Z=8) b) Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Vậy khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm lên hay nhạt đi? Phản ứng thuận toả nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao? c) Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao? d) Cho 18,4 gam N2O4 vào bình dung tích 5,904 lít ở 270C. Lúc cân bằng, áp suất của hỗn hợp khí trong bình là 1 atm (nhiệt độ 270C).   Tính Kp ; KC của cân bằng N2O4 (k)  2NO2 (k)  ( Cho N = 14; O = 16) Câu 3( 3 điểm): 131 a) Đồng vị phóng xạ 53 I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ. Một mẫu thử ban đầy có 1,00mg đồng vị đó. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại 0,32mg. 131 Tìm chu kì bán hủy của 53 I b) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O c) Tính nồng độ mol của H+ và OH trong dung dịch NaNO2 0,1M, biết rằng hằng số  điện li bazơ của NO2 là Kb = 2,5.10 11. ----------------------------HẾT---------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí giám thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  2. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Hoá học – Lớp 10 – Chương trình chuyên Câu 1( 3 điểm): Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân. a) Viết cấu hình e của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b) X là nguyên tố s, p, d hay f? X là kim loại hay phi kim? c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có). Hướng dẫn chấm: X X1 (Na) X2(Al) X3(Cl) 1 2 1 Cấu hình e [Ne]3s [Ne]3s 3p [Ne]3s 3p5 2 Vị trí trong BTH CK3; nhóm IA CK3; nhóm IIIA CK3; nhóm VIIA Loại nguyên tố s; kim loại p; kim loại p; phi kim CT oxit cao nhất Na2O –Bazơ Al2O3 – Lưỡng tính Cl2O7 - Axit CT hiđroxit tương ứng NaOH –Bazơ Al(OH)3 – Lưỡng tính HClO4 - Axit Phản ứng với NaOH phản ứng với nước Có ( viết 2 phản ứng) Có (Viết 2 phản ứng) Câu 2(4 điểm): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)  N2O4 (k) ở 250C  (màu nâu đỏ) (không màu) a) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NO2 và N2O4. Xác định cộng hoá trị và số oxi hoá của N trong các hợp chất đó. Tại sao NO2 có thể đime hoá thành N2O4. Cho N (Z=7); O(Z=8) b) Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Vậy khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm lên hay nhạt đi? Phản ứng thuận toả nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao? c) Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao? d) Cho 18,4 gam N2O4 vào bình dung tích 5,904 lít ở 270C. Lúc cân bằng, áp suất của hỗn hợp khí trong bình là 1 atm (nhiệt độ 270C).   Tính Kp ; KC của cân bằng N2O4 (k)  2NO2 (k) ( Cho N = 14; O = 16)  Hướng dẫn chấm: a) N trong NO2 có cộng hoá trị là 3; số oxi hoá là +4. N trong N2O4 có cộng hoá trị là 4; số oxi hoá là +4. N trong NO2 còn 1 e độc thân nên có thể kết hợp với nhau tạo thành N2O4. b) Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên, suy ra cân bằng trên chuyển dịch về phía có số mol khí ít hơn ( chiều thuận). Do đó phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Vậy khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt đi. c) Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào thuận ( về phía có số mol khí nhỏ hơn).
  3. d) Số mol ban đầu N2O4 = 0,2 N2 O4 (k) ⇌ 2 NO2 (k) [ ] 0,2 – x 2x PV 1  5,904 Tống số mol lúc cân bằng = 0,2 + x =  = 0,24 RT 0,082  300  x = 0,04 mol PNO nNO 1 ( PNO ) 2 1 số mol NO2 = 0,08 ; N2O4 = 0,16  2  2   Kp =  2 PN O 2 4 nN O 2 4 2 PN O 6 2 4 -3 Ở TTCB : [NO2] = 0,01355M ; [N2O4] = 0,0271M ; KC = 6,775.10 hoặc KP = KC.RT Câu 3( 3 điểm): 131 a) Đồng vị phóng xạ 53 I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ. Một mẫu thử ban đầy có 1,00mg đồng vị đó. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại 0,32mg. Tìm chu kì bán hủy của 131I 53 b) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O c) Tính nồng độ mol của H+ và OH trong dung dịch NaNO2 0,1M, biết rằng hằng số  điện li bazơ của NO2 là Kb = 2,5.10 11. Hướng dẫn chấm 1 m 1 (1,00) a) Ta có: k  ln 0 ; Thay số: k  ln t m 13,3 (0,32) 0, 693 0, 693.13,3 0, 693.13,3 Vậy t1/2 =    8, 09 (ngày) k 1, 00 1,14 ln 0,32 131 53 I có chu kỳ bán hủy t1/2 = 8,09 ngày b) 8Al + 30HNO 3  8Al(NO3)3 + 3N2 O + 15H2 O (chất khử) (chất oxi hoá + môi trường) 8  Al  Al 3 + 3e  (QT OXH) +5 +1 3  2N + 8e  2N  ( QT KH) c) NaNO2  Na  + NO-2  0,1M 0,1M 0,1M   NO-2 + H 2 O  HNO 2  OH -  C 0,1 [] 0,1-x x x x.x Kb =  2,5.1011  x = 1,58.10-6  [OH - ]  [H + ] = 6,33.10-9 0,1-x --------------HẾT-------------- Ghi chú: Học sinh làm cách khác, lập luận chặt chẽ, kết quả đúng cho số điểm tương đương.
  4. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : Hóa – Lớp 10 – Chương trình nâng cao Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1. (2 điểm): Tổng số hạt trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng mol của X- lớn hơn khối lượng mol của M3+ là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X¯ nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử M và X ? Câu 2. (1 điểm): 37 35 Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl . Tính 37 thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16) Câu 3. (1 điểm): Cho cấu hình của ion X3+ : 1s22s22p63s23p63d 5 . Xác định : - Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn ? Câu 4. (2 điểm): a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của chất : HNO3 , H2SO4 b. Dựa vào thuyết lai hóa . Hãy mô tả sự tạo thành các liên kết trong phân tử C2H4, biết rằng góc liên kết HCH bằng 120o Câu 5. ( 2 điểm): Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng ? 1. KMnO4 + KI + H2SO4  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O 2. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Câu 6. (2 điểm): Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu được hỗn hợp A gồm 2 khí NO và N2O có thể tích 4,48 lít ( đktc),và dung dịch X có chứa 2 muối và axit dư. Biết tỉ khối của A so với hidro là 18,5 . 1. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp trên ? 2. Để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch X người ta phải dùng hết 2,3 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu ( V ml ) ? Cho Fe=56, Mg= 24, N=14, O=16, H=1, Na=23. ……………………………..HẾT………………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu ( kể cả bảng tuần hoàn các NTHH ) . Giám thị không giải thích gì thêm.
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HD CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I THÁI NGUYÊN MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10 - NÂNG CAO (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm I Tổng số hạt trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn (2,0điểm) số hạt không mang điện là 60. Khối lượng mol của X- lớn hơn khối lượng mol của M3+ là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X¯ nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử M và X ? 2Z1 + N1 + 3(2Z2 + N2) = 196 (1) 2Z1 - N1 + 3(2Z2 - N2) = 60 (2) 1 -Z1 - N1 + Z2 + N2 = 8 (3) 3-2Z1 - N1 + 2Z2 + N2 + 1 = 16 (4) Từ 1,2,3,4 giải ra Z 1 = 13 ( Al) Z2 = 17 (Cl) Điện tích hạt nhân của M là 13+ X là 17 1 37 II Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 25% tổng số nguyên tử, (1đ) 35 37 còn lại là 17 Cl . Tính thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16) MCl = 37*0,25 + 35*0,75 =35,5 0,5 MHClO3 = 1 + 35,5 + 16*3 = 84,5 37 % 17 Cl = 0,25*37*100/ 84,5 = 10,947% 0,5 III Cho ZX = 17. Xác định : (1,0đỉểm) - Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn ? - Tính chất hóa học cơ bản của X ? (kim loại hay phi kim, công thức oxit và hợp chất với hidro, hidroxit tương ứng là axit hay bazơ ). Cấu hình nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 0,5 - vị trí : + Chu kỳ 3, nhóm VII A - tính chất : X là phi kim , công thức oxit : X2O7; 0,5 hợp chất với H : HX ; hidroxit tương ứng có tính axit IV a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của chất : HNO3 1 (2,0điểm)
  6. 1 b. Dựa vào thuyết lai hóa . Hãy mô tả sự tạo thành các liên kết trong phân tử : C2H4 - Cấu hình nguyên tử C : 1s22s22p 2 phân tử etilen C2 H4 : Cấu hình electron của nguyên tử C ở trạng thái kíchthích: Obitan 2s lai hóa với 2 obitan 2p tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 Ba obitan lai hóa sp2 tạo 1 liên kết sigma giữa hai nguyên tử cacbon và 2 liên kết sigma với hai nguyên tử hyđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn 1 obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết pi. V Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron. Xác 2,0 điểm định vai trò của các chất tham gia phản ứng ? 1. KMnO4 + KI + H2SO4  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O 2. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O VI Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu 2,0 điểm được hỗn hợp A gồm 2 khí NO và N2O có thể tích 4,48 lít ( đktc),và dung dịch X có chứa 2 muối và axit dư. Biết tỉ khối của A so với hidro là 18,5 . 1. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp trên ? 2. Để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch X người ta phải dùng hết 2,3 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu ( V ml ) ? Chú ý: Nếu thí sinh làm bài theo phương pháp khác mà đúng, giám khảo căn cứ HD chấm mà cho điểm tương đương.
  7. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Sinh – Lớp 10 – Chương trình Cơ bản ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1( 3 điểm) a. Cho biết điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc giữa 2 đoạn ARN và AND trong sơ đồ trên. b. Xác định chiều dài, số nucleotit trong đoạn ARN và đoạn ADN trên. Câu 2 ( 7 điểm) Sơ đồ dưới đây cho thấy sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 1 2 3 I II III * * IV * * 4 **** **** ATP ****
  8. a. Hãy cho biết tên các thành phần cấu trúc I, II, III, và IV của màng sinh chất. b. Cấu trúc I và III được tổng hợp chủ yếu ở những bào bào quan nào? Từ nơi được tổng hợp, I đi qua những bào quan nào đến màng sinh chất ? c. Các chất 1, 2, 3, 4 có thể là những chất gì? Nêu cơ chế vận chuyển các chất đó. d. Trong tế bào, bào quan nào sẽ phân hủy chất 4? e. Giả sử chỉ xét tới nồng độ chất 1 và 1 là muối ăn thì tế bào trên đang được đặt trong môi trường gì? Khi đó tế bào xảy ra hiện tượng gì ? Vì sao xảy ra hiện tượng đó? ------------------------ HẾT ------------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:……………………………………..Chữ kí giám thị:…………………….
  9. Câu ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH - LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Điểm 1 a ARN ADN 1 Số mạch 1 2 Đường Ribozo Đềoxiribozo Bazo A, U, G, X A, U, G, X nito b. - ARN: + Chiều dài: 5 × 0,34 = 1,7 nm 0,5 + Số nucleotit: 5 0,5 - ADN: + Chiều dài: 5 × 0,34 = 1,7 nm 0,5 + Số nucleotit: 10 0,5
  10. 2 a. - I: Protein xuyên màng 0,5 - II: Cholesterol 0,5 - III: Photpholipit 0,5 - IV: Glycoprotein 0,5 b. - I được tổng hợp ở riboxom 0,5 - II được tổng hợp ở lưới nội chất trơn 0,5 - I đi qua: + Lưới nội chất 0,5 + Bộ máy Gôngi 0,5 c. Các chất Cơ chế vận chuyển Có kích thước nhỏ, không phân cực (O2, - Vận chuyển thụ 1. CO2, NO,..), chất hoà tan trong lipit (este, động sterôit,..) Các chất phân cực, ion, các chất có kích - Vận chuyển thụ 0,5 2. thước phân tử phù hợp với lỗ màng (Na+, động K+, H +, glucôzơ, axit amin,…) Các chất không cần thiết cho tế bào ngay cả - Vận chuyển chủ 3 khi nồng độ bên trong thấp hơn bên ngoài tế động 0,5 bào. Chất có kích thước lớn: mảnh vỡ tế bào, vi - Thực bào hoặc nhập 0,5 4 khuẩn… bào bằng biến dạng màng d. - Chất 4 bị phân hủy bởi lizoxom 0,5 e. – Môi trường nhược trương - Tế bào hút nước vì nồng độ muối ở trong cao hơn ở ngoài - Tế bào động vật có thể vỡ vì không có thành - Tế bào thực vật trương lên, không vỡ vì có thành 0,5 0,25 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2