intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

160
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những đặc điểm trong nuôi lợn hướng nạc * Giống lợn hướng nạc Hiện nay có khá nhiều trên khắp năm châu và trên mọi vĩ tuyến (Nam Bắc Cực) như những giống đã được tạo ra từ cuối thế kỷ 19 Yorshire, Bezshai muộn hơn như Large White, Landrace, Duroc... và gần đây như các giống dòng lợn Pitetrain (Pháp), Minesota (Mỹ), Landrace Bỉ, Pháp, Nhật... Các loại lợn Hybro. Lợn cao sản hướng nạc được đặc trưng bởi: Dạng hình dài, phía mông phát triển hơn phía đầu Tỷ lệ thịt cao trong thành phần thịt xẻ. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2

  1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn Yorkshire – Phần 2 Những đặc điểm trong nuôi lợn hướng nạc * Giống lợn hướng nạc Hiện nay có khá nhiều trên khắp năm châu và trên mọi vĩ tuyến - (Nam Bắc Cực) như những giống đã được tạo ra từ cuối thế kỷ 19 Yorshire, Bezshai muộn hơn như Large White, Landrace, Duroc... và gần đây như các giống dòng lợn Pitetrain (Pháp), Minesota (Mỹ), Landrace Bỉ, Pháp, Nhật... Các loại lợn Hybro. Lợn cao sản hướng nạc được đặc trưng bởi: - Dạng hình dài, phía mông phát triển hơn phía đầu Tỷ lệ thịt cao trong thành phần thịt xẻ. Tiêu tốn thức ăn trên đơn vị tăng trọng thấp so với các giống hướng khác.
  2. Hệ số di truyền về tỷ lệ nạc cao, khá ổn định Do có những đặc điểm đó nên hiện nay nuôi lợn thịt hướng nạc - phải vận dụng các khâu rất chặt chẽ: di truyền - dinh dưỡng tức là chọn giống và tác động bằng dinh dưỡng theo giai đoạn. Tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ là hai thành phần quan trọng trong phần - thịt xẻ và có quan hệ với nhau theo chiều hướng tỷ lệ nạc tăng thì tỷ lệ mỡ giảm. Trong thịt xẻ của lợn có nhiều loại mỡ, mỡ lưng, mỡ dưới da, - mỡ thân, mỡ dắt... trong đó độ dày mỡ lưng là một tiêu chuẩn để đánh giá và xác định tỷ lệ mỡ trong thịt xẻ. Vì vậy chăn nuôi theo hướng nâng cao tỷ lệ nạc thì chọn lọc - theo chiều dài thân là rất quan trọng. Ở nước ta do tình hình và trình độ của từng nơi, thậm chí của từng hộ gia đình nên việc dùng các giống lợn cao sản hướng nạc còn bị hạn chế. Cho nên dùng giống lợn địa phương thì các khái niệm về giống - hướng nạc, đánh giá dạng hình, sản phẩm cũng có phần khác. Vì vậy, khi dùng các giống lợn địa phương ở nước ta để làm sản phẩm thịt cần chú ý các đặc điểm sau đây:
  3. Lợn giống địa phương thường tăng trọng kém, kéo theo tiêu tốn nhiều thức ăn trên đơn vị tăng trọng. Do đó phải kéo dài thời gian nuôi thịt, ít nhất cũng phải 10 tháng tuổi mới giết được. Thịt xẻ còn nhão vì khi còn sống, cơ bắp của lợn thường không được chắc, nây tròn. Tỷ lệ mỡ thường cao hơn tỷ lệ nạc trong thịt xẻ và các loại mỡ lưng, mỡ dưới da, mỡ xoang, bụng, mỡ dắt... khá phát triển, nhất là các loại lợn được nuôi béo cuối cùng bằng tinh bột củ quả, bỗng bã các loại. Tỷ lệ xẻ thịt không cao, không những do những lý do đ ã nêu trên mà còn do phần lông, phần da, đó cũng là một đặc tính của các giống lợn Á Đông, khác với các loại lợn nguồn gốc Phương Tây hay từ bán đảo Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nói chung lợn địa phương có da màu (đen hay lang). Da màu chịu nắng gió tốt hơn da trắng tuyền nhưng khi thành sản phẩm da màu cũng có hay bớt màu trên da, chân lông còn lại cũng bớt màu làm cho da kém sạch sẽ, trắng trẻo.
  4. Tuy nhiên, các giống lợn địa phương có đặc tính đẻ sớm, mắn - đẻ, sức đề kháng cao... Đó là những đặc tính cần phải sử dụng trong việc tạo dòng, tạo giống để mang hiệu quả của giống nuôi thịt. Vì vậy các công thức lai lợn thịt phổ biến ở nước ta hiện nay là: - Nội x nội Ngoại x nôi Các công thức này thể hiện phù hợp với điều kiện chăm sóc - nuôi dưỡng, giảm bớt được tiêu tốn thức ăn trên đơn vị tăng trọng, tăng tỷ lệ thịt xẻ, nâng tỷ lệ nạc lên một mức. Còn việc nuôi lợn cao sản làm sản phẩm thịt hoặc dùng công thức lai ngoại x ngoại thật ra là trong giai đoạn bắt đầu mở rộng. Trong việc nuôi lợn hướng nạc như đã nói, ngoài việc sử dụng - con lai 2 máu ngoại cho tỷ lệ nạc > 46% và con lai 3 máu ngoại x ngoại cho tỷ lệ nạc. Hampshire x (Landrage x Yorkshire) = 51.55 +- 0,32% Duroc x (Landrage x Yorkshire) = 53.22 +- 40%
  5. Tuy nhiên, các công thức lai đó chỉ mới ở trong giai đoạn thực - hiện, chưa vận dụng đại trà. Hiện nay cũng đã bắt đầu nuôi rộng rãi lợn thịt cao sản ngoại. Tuy nhiên qua các kết quả quá trình nghiên cứu và các kinh - nghiệm nuôi lợn hướng nạc nói trên, chúng ta có thể rút ra các kết luận sau đây. * Phải rút ngắn thời gian nuôi lợn thịt. Để giết mổ càng sớm càng tốt, hiện nay trên thế giới nuôi lợn - thịt lấy nạc, mổ thịt lúc 6 tháng tuổi, lúc lợn đạt trọng lượng 80 - 90 kg là phổ biến. Ở nước ta phổ biến hiện nay theo hướng này là 8 tháng tuổi với trọng lượng lúc giết mổ là trên 90kg. Do đó tính đại lược, muốn có 1 kg nạc phải có khoảng 3 kg thịt hơi. * Phải đạt tỷ lệ cao trong thịt xẻ Hiện nay chúng ta đã có số liệu về tỷ lệ nạc từ 46 - 53% tuỳ - theo công thức nuôi lợn hướng nạc. * Phải cải tiến khẩu phần dinh dưỡng.
  6. Ngoài yếu tố giống cần đặc biệt chú trọng đến khẩu phần dinh - dưỡng của lợn thịt hướng nạc. Trong điều kiện của nước ta hiện nay nếu nuôi lợn lai, lợn con, từ sau cai sữa đến lúc 5 tháng tuổi mà đạt khối lượng quãng 50 - 60 kg là kết quả bước đầu rất quan trọng vì mốc đó nếu nuôi tốt và theo công thức giống sử dụng 6 tháng tuổi có thể đạt dễ dàng 85 - 90 kg. Còn nếu nuôi đến 7 tháng tuổi thì trọng lượng có thể đạt tới 90 - 95 kg. * Phải chú trọng vấn đề dinh dưỡng. Cần chú trọng cân bằng đạm, bột trong khẩu phần thì tỷ lệ mỡ - mới giảm bớt đi được, yêu cầu về tăng trọng lợn lai hướng nạc trong điều kiện giống, thức ăn của nước ta hiện nay là: Mức độ tăng trọng này là hợp lý để nâng cao trọng lượng của - lợn lúc giết mổ lên quãng 90 kg với tỷ lệ nạc cao. Dưới đây chúng tôi giới thiệu khẩu phần xây dựng làm mẫu vì - trong thực tiễn sản xuất nguồn thức ăn cho lợn rất khác nhau giữa các vùng, các hộ gia đình. Khẩu phần chăn nuôi lợn thịt hướng nạc ở giai đoạn 15 - 30 kg: - 31 - 60 kg và 61 - 100 kg khối lượng.
  7. Heo từ 15 - 30 kg Thành phần Công thức I Công thức II Bắp (%) 34 40 Tấm (%) 32,5 21 Cám (%) 5 6 Đậu nành (%) 5 13 Cá lạt (%) 21,5 18 Bột sò (%) 0,7 0,7 Premix (%) 0,2 1,2 Muối (%) 0,1 0,1
  8. Tổng cộng 100% 100% Heo từ 30 - 60 kg Thành phần Công thức I Công thức II Bắp (%) 35 Tấm (%) 66,5 10 Cám (%) 11 25 Khoai mì (%) 5 Bánh đậu phụng 15 (%) Bột cá lạt (%) 08
  9. Bột cá mặn (%) 20,5 Bột sò (%) 1 0,7 Premix (%) 1 1 Muối (%) 0,3 Tổng cộng 100% 100% Heo vỗ béo (60 - 100) kg Thành phần Công thức I Công thức II Bắp (%) 66 Tấm (%) 84 10 Cám (%) 5
  10. Bột cá lạt (%) 17 Bột cá mặn (%) 14 Bột sò (%) 1 1 Premix (%) 1 0,5 Muối (%) 0,5 Tổng cộng 100% 100% 2. Kỹ thuật nuôi lợn thịt: Nuôi lợn thịt là nuôi lợn sau khi cai sữa qua 3 giai đoạn theo - qui luật phát triển cho đến khi giết mổ làm sản phẩm thịt. Nuôi lợn sau cai sữa 2.1 Đặc điểm trong giai đoạn này là tế bào cơ xương đang bắt đầu - phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về Protein trong lúc này là cao nhất trong toàn bộ quá trình sinh trưởng. Nhu cầu về Vitamin và các chất khoáng đầy đủ để
  11. đảm bảo cân bằng trao đổi chất vì trong giai đoạn này cường độ trao đổi chất khá cao. Khả năng tiêu hoá các loại thức ăn lúc này còn kém. Tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần cần chiếm 80 - 85%. Nếu dùng dưới dạng hạt thêm chế biến như ngâm, rang, nghiền là tốt nhất. Đối với thức ăn xanh nên dùng loại tươi, non giàu Vitamin, - tránh phí phạm. Có khi trong giai đoạn này người ta dùng kháng sinh thô vì nó - mang tính kích thích có hiệu quả. Nên cho ăn kháng sinh nhiều lần trong 1 ngày, tháng đầu 4, tháng thứ hai 3. Trong việc xuất khẩu thịt lợn có thị trường không thích lợn được nuôi có kháng sinh. Tuy nhiên có nước và có tài liệu cho rằng “cặn” kháng sinh còn ở lại thịt không có gì cả. Tháng Tăng trọng ngày (gam) Tăng trọng tháng nuôi (kg) 1 300 10-12 2 380 12-14
  12. 3 500 15-18 4 550 18-20 5 650 21-22 Về chăm sóc, sau 10 ngày bắt đầu nuôi thịt, nên phân lại đàn và - chọn lọc được bộ đồng đều >60% đàn, những con còi cọc xuất hiện tật nguyền cần loại thải. Khi phân đàn cần gộp nuôi những con có tính biệt giống nhau (Ví dụ: đực phàm ăn hơn cái nên nhốt chung với nhau). Số lượng đàn không nên quá 20 con, nhiều quá dễ sinh ra cắn nhau, lộn xộn. Sẽ không cắn nhau được nếu đuôi đã cắt lúc 1 tuần tuổi. Cần cho lợn vận động mỗi ngày khoảng 1 giờ để kích thích phát triển cơ xương, tận dụng vitamin D ngoài trời, tăng tính thèm ăn. Chuồng nên thoáng mát mùa he, ấm áp về mùa đông. Lợn cần - được chống rét, ẩm, tránh bệnh đường hô hấp vì lớp mỡ dưới da còn mỏng, mùa đông nên độn chuồng bằng rơm rạ. Mùa hè nếu quá nóng nên có mành che để chống nóng và có ánh sáng cho chuồng. Hệ số chiếu sáng cần duy trì ở mức 1-2 giờ/ngày. Diện tích chuồng lợn con khoảng 0,2 - 0,3 m2/con.
  13. Cần giữ chế độ tẩy uế chuồng trại, giun sán theo định kỳ và qui - trình. Tiêm phòng 3 bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu cho lợn. Nuôi lợn từ 15 - 30 kg. 2.2 Cho ăn 0,6 - 1,2 kg TĂ/con/ngày, cho ăn 2-3 bữa/ngày. Tăng - khẩu phần dần dần, đặc điểm của giai đoạn này là lợn choai có khả năng tiêu hoá và hấp thụ dinh dưỡng các loại thức ăn cao. Hệ mô cơ cùng phát triển nhanh, dạng hình nổi lên rõ nét, nhất là các cơ mông, cơ vai, lườn lưng. đến gần cuối giai đoạn nuôi lợn choai thì dạng tích luỹ mỡ mới thể hiện rõ rệt. Giai đọan này lợn phàm ăn, từ đặc tính đó nên thực hiên một - khẩu phần đầy đủ dinh dưỡng đồng thời phải tận dụng các loại thức ăn khác (kể cả thô, xanh) vừa để tăng dinh dưỡng, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa rút ngắn chừng mực nào thời gian nuôi lợn choai. Một số biện pháp sau đây cần thực hiện để kiềm chế hiện tượng béo sớm của lợn. Giảm từ từ tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần, hạn chế những thức ăn giàu năng lượng. Để chăm sóc nên để 10 - 12 con/ô/chuồng
  14. Diện tích chuồng: 0,4 - 0,5 m2/con. Chuồng cần nhiều ánh sáng, lúc này cho lợn vận động nhiều hơn lúc bắt đầu giai đoạn. Nuôi lợn 30 - 100 kg 2.3 Giai đoạn này cho ăn 2-2,6 kg TĂ/con/ngày. Đặc điểm của giai - đoạn này là hệ thống cơ xương phát triển chậm lại còn sự tích luỹ mỡ thì bắt đầu mạnh. Lợn càng ngày càng béo ra và béo nhanh nếu được nuôi tốt, nhưng lợn cũng bớt háu ăn, không thích di động nhiều như khi nuôi choai. Về mùa nóng, lợn càng ít muốn thích hoạt động, ưa tắm mát, thích ngủ. Từ đó tiêu tốn thức ăn cho 1 đơn vị tăng trọng từ từ tăng lên. - Về mặt dinh dưỡng nhu cầu về thức ăn tinh cần phân biệt loại giàu gluxít như cám, gạo các loại ngũ cốc... giúp tạo nhiều mỡ, mỡ chắc và ngon. Một loại sẽ gây mùi vị cho thịt, mỡ nếu sử dụng thêm rau xanh thì rau cỏ phải non, không mùi vị đặc biệt. Thức ăn giàu đạm nên hạn chế. Thức ăn nên cho ăn dưới dạng nhão (nhưng không loãng). Nên cho ăn nhiều bữa trên 1 ngày. Cần các loại vitamin B và E. Vitamin B để nâng tính phàm ăn - còn Vitamin E chống oxy hoá, sau này mỡ bảo quản được lâu. về chăm sóc lúc này nên giảm bớt di động của lợn để hạn chế - tiêu hao năng lượng. Vì vậy, lúc này chuồng không cần có sân vận động.
  15. Ánh sáng cũng nên hạn chế. Ở giai đoạn này cần chống nóng nhiều hơn nhất là mùa hè. Diện tích chuồng nuôi 0,5 - 0,6 m2/con. Mùa hè nên tắm cho - lợn ít nhất 2 lần/ngày. Dinh dưỡng trong nuôi lợn thịt: về mặt dinh dưỡng trong nuôi - lợn thịt, các nguyên tắc cấu tạo một khẩu phần vẫn áp dụng như các giai đoạn và các loại lợn khác. Tuy nhiên trong giai đoạn này cần chú ý đến một số đặc điểm: Chất tinh bột bao gồm các loại đạm, bột ngô, khoai, sắn... chất bột cung cấp nhiệt dộ cho cơ thể, điều hoà giữ được cân băng nhiệt. Tuy nhiên giai đoạn này lợn bắt đầu phát triển và tích luỹ mỡ, không nên ăn nhiều bột dẫn đến lợn béo ị. Trong giai đoạn cuối cùng nuôi béo (thường gọi là vỗ thúc) có khi dùng chất bột đến 85 - 90%. Nếu nuôi lợn hướng nạc mức độ đó là quá đáng (cần tham khảo các khẩu phần mẫu) Khẩu phần phải đủ protein và tỷ lệ đạm phải cao mới đảm bảo tỷ lệ nạc cao. Nuôi lợn thịt phải đảm bảo cân bằng axitamin nhất là
  16. Lizin, methion, triptophan... đạm động vật chứa nhiều axitamin hơn cả. Nếu phải dùng đạm thực vật nên tính toán để hai loại bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Các chất khoáng rất cần thiết trong giai đoạn nuôi thịt và ngoài chức năng làm ngon miệng, chất khoáng còn cần thiết để tạo tế bào, giữ thăng bằng nhiệt hoạt động của cơ thể và điều hoà đạm mỡ trong giai đoạn tích luỹ. Gần đây người ta thường dùng các loại premix có thành phần cấu tạo sẵn hoặc các loại khoáng bổ sung. IV. CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN 1. Khu vực nuôi Xa khu thành phố, khu dân cư vì tiếng ồn, mùi phân sẽ làm ảnh - hưởng môi trường xung quanh. Kiểm tra chất lượng, số lượng nước phải đầy đủ. - Điện đầy đủ. - Các dãy chuồng cách xa đường và các dẫy phải cách xa nhau. - 2. Mẫu chuồng Mái chuồng phải là mái đôi để tạo sự thông thoáng -
  17. Chiều cao dãy chuồng từ nền đến mái không dưới 2,5 m - Chiều cao nền là 0,5m - Chiều cao dãy chuồng không quá 9m - Mái làm bằng tranh hoặc là tole có thêm lớp tranh ở phía dưới - để làm giảm bớt nhiệt độ trong chuồng. Hướng chuồng: Đông - Tây - Qui mô và diện tích ô chuồng - Lợn con Loại lợn Diện Số Kích tích (m2) thước (m) con/lô (D x R x (con) C)
  18. Lợn đực 2x3x 6,00 1 1,1 Lợn nái - Nái chờ phối, nái chửa 2,3 x 0,6 1,38 1 x 1,0 - Nái nuôi con 2,0 x 1,8 3,60 1 x 1,0 Ổ úm 0,8 x 0,4 0,32 10- x 0,4 12 Lợn con cai sữa -Nuôi 2-3 tuần sau cai 1,4 x 1,2 1,68 10 sữa (Gđ I) x 0,6
  19. - Nuôi thêm 3 tuần sau 2,22 x 2,0 4,44 10 Gđ I x 0,6 Lợn thịt Loại lợn 20 - 40 40 - 60 60 - 100 kg kg kg Loại nền (m2/con) (m2/con) (m2/con) Nền xi măng 0,8 1,2 1,6 Nền xi măng + tấm 0,7 1,1 1,3 đan Tấm đan xi măng 0,6 1,0 1,2 Kích thước máng 20 cm 25 cm 32 cm ăn/con
  20. BẢNG TÍNH SỐ ĐO VÒNG NGỰC QUI RA TRỌNG LƯỢNG LỢN Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng nuôi nuôi nuôi nuôi nuôi thứ 2 thứ 3 thứ 4 thứ 5 thứ 6 V T V T V T V T V T rọng rọng rọng rọng rọng òng òng òng òng òng ngưc lượng ngưc lượng ngưc lượng ngưc lượng ngưc lượng (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) (kg) 6 2 7 4 8 6 1 9 1 1 0 3 4 1 9 2 03 0 17 29 6 2 7 4 9 6 1 9 1 1 1 4 5 2 0 4 04 2 18 32 6 2 7 4 9 6 1 9 1 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2