intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng rau lấy lá hiệu quả: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu có phần giới thiệu chung về đặc điểm, giá trị dinh dưỡng và tác dụng của mỗi loại cây. Nhờ vậy, người nông dân không những sản xuất đạt hiệu quả mà còn biết được giá trị sử dụng của thành phẩm tạo ra. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng rau lấy lá hiệu quả: Phần 2

  1. 1 5 . Kau mồnạ tơi Đ ặc đ iểm Mồng tơi hay mùng tơi có tên khoa học là Basella alba L., thuộc họ mồng tơi (Basellaceae). Đây là loại cây dây leo quấn, mập và nhớt, sông hàng năm hay hai năm. Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuông. Cụm hoa hình bông mọc ở kẽ lá, màu trắng hay tím đỏ nhạt. Quả mọng, nhỏ, hình cầu hoặc trứng, dài khoảng 5 - 6mm, màu xanh, khi chín chuyển màu tím đen. Mồng tơi là cây rau mùa hè, nhiệt độ thíchị hỢp 95 - 30'’C. Cây mồng tơi mọc nhanh, dây có thể dài đến lOm. về thành phần dinh dưỡng trong lOOg phần ăn đưỢc cho ta 14kcal, 580mg Vitamin A, 72mg Vitamin c và các chất khoáng vi lượng. Tác dụ n g - Rau mồng tơi có thể dùng để luộc ăn, xào, nấu canh với cua, tép... - Rau mồng tơi có vị chua, tính lạnh, thông đại tiểu tiện hoặc dã nát bôi ngoài da để chữa trị rôm sảy. - Rau mồng tơi mát và lành tính thường được dùng nấu canh trong bữa cơm gia đình. Trong dân gian loài rau này còn có tác dụng chữa một sô" loại bệnh như: Trị táo bón Mồng tơi 200 - 500g, thêm gia vị luộc ăn. Tính hoạt trường của rau mồng tơi nhờ châ"t nhày làm cho phân mềm, châ"t xơ kích thích nhu động ruột. I Hoặc dùng rau mồng tơi luộc chấm muối mè (vừng). Rau mồng tơíĩệậ làm cho phân mềm, châ"t dầu của vừng làm cho phân trơn, cả hai là m ột^ cặp kết hỢp râ"t thích hỢp trị táo bón. sử dụng vài ngày là đại tiện sẽ thông, không còn táo bón. 85 if i ^ 4 .
  2. í I Mùa hè, thời tiết nắng nóng, nhiều người bị táo bón, một bài thuốc rất đơn giăn bằng rau mồng tơi là lây một nắm lá mồng tơi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm một ít nước đun sôi để nguội uô"ng một lần. Trị táo bón lâu ngày gây thoát giang: Lá mồng tơi, lá vông non mỗi thứ 30g, rễ đinh lăng 20g, củ mài 12g (thái mỏng sao vàng), vừng đen 30g (rang nổ), sắc với óOOml nước còn 300ml. Người lớn chia 2 lần, trẻ em tùy tuổi dùng ít hơn. Rau mồng tơi Trị bệnh trĩ Lấy một nắm lá mồng tơi rửa sạch, giã nát nhuyễn cùng vài hạt muối đắp vào chở tiĩ sưng, đồng thời nâu canh mồng tơi ăn với cá diếc (ăn cả nước và cái), rất hiệu nghiệm. Trị đại tiện ra máu kinh niên (lâu ngày); Rau mồng tơi 30g, gà mái V g ià 1 con (bỏ đầu, chân, nội tạng) hầm lên ăn. Chú ý khi thịt gà chín mới cho mồng tơi vào, nấu thêm 20 phút bắc ra là ăn được. Hiệu quả rất tôt. 86 I ềJ
  3. © \ ^9 T r ị đẩy bụng Rau mồng tơi 50g, rau đay 50g, khoai sọ 1 củ (bóc vỏ thái nhỏ) nấu canh ăn vài ba ngày. Hoặc dùng 4 loại rau sau đây với lượng bằng nhau nấu canh; Mồng tơi, đay, rau khoai, rau má. Có người vào mùa hè và đầu thu, cảm thấy trong người phiền muộn, trong bụng nóng bức, đại tiện táo bón, miệng hôi, mắt đỏ, uô"ng nước liên miên, ngứa ngoài da, thậm chí nổi lên những đô"m đỏ, chỉ cần ăn vài lần mồng tơi nấu với đậu hũ thì đại, tiểu tiện sẽ thông suô"t, tất cả các chứng trên cũng sẽ biến mất. T r ị k iế t lỵ Nếu do trường vị có “thấp nhiệt” gây nên kiết lỵ, lúc đầu, trong ngày đi tiêu mười mấy lần, lúc đi tiêu hậu môn cảm thấy nóng rát, bụng đau rất khó chịu, đi tiêu rồi vẫn cảm thấy chưa ổn, mỗi lần đi tiêu lượng phân không nhiều, chỉ có một chút nước bọt màu vàng, miệng hôi, đắng, mắt đỏ, muốn uô"ng nước, sỢ nóng thích mát, bụng, ngực cảm thấy bồn chồn khó chịu, nấu nhiều rau mồng tơi trên lửa nhỏ thật lâu, làm canh để ăn, sẽ có hiệu quả tô"t. Rau mồng tơi có tính chất nhuận hoạt, có thể thanh trCí chất thấp nhiệt ứ ở trong trường vị, nhờ đại, tiểu tiện bài tiết ra ngoài, cho nên trị đưỢc bệnh kiết lỵ. Mồng tơi tuy tính chất hàn lương, nhưng chỉ cần nấu lâu, tính mát lạnh sẽ giảm, cho dù người sức khỏe hơi kém, nếu không ăn quá nhiều thì cũng không sao. Nhưng nếu chỉ luộc sơ mà uô"ng, dạ dày dễ bị lạnh, uống vào sẽ bị nôn mửa. G iả m c h ấ t béo, ch o le ste ro n Chất nhầy của rau mồng tơi có tác dụng hấp thu cholesterol trong muối mật và trong thực phẩm: Cholesterol nội sinh và ngoại sinh đều b \w giữ lại trong ruột. Vì Cholesterol bị khóa hoạt tính nên chất béo trong^ thực phẩm không ngấm đưỢc qua màng ruột, cholesterol sẽ bị thải ra 1® 87 I
  4. í . . . . . ngoài qua phân. Giảm thân trọng Người mập phì muôn giảm thân trọng nên ăn rau mồng tơi vì nó có ị khả năng sinh nhiệt thấp, lại thông tiểu và nhuận tràng. Tán nhiệt vào những ngày nóng nực Í Mồng tơi có tác dụng tán nhiệt, vì vậy, nên ăn mồng tơi vào mùa aóng nực. Nên nấu canh mồng tơi với cua, đây là một cặp kết hỢp hay vì cả hai món này đều giải nhiệt. Người có tỳ vị hư hàn (đầy bụng), bệnh mới khởi, phụ nữ mới sinh không nên ăn canh của mồng tơi nhưng có thể ăn món canh mồng tơi nấu với thịt heo và đậu hũ. Đậu hũ tạo tủa pectat calci trong nồi canh nóng, giảm tính hàn. Mùa hè, đối với người làm việc dưới ánh nắng mặt trời, thường do ra mồ hôi quá nhiều, ảnh hưởng đến tiểu tiện không bình thường, nước tiểu màu vàng mà lượng nước lại ít, lúc đi tiểu đường tiểu có cảm giác nóng rát, và đại tiện thì táo bón. Gặp trường hỢp này, dùng 50 - lOOg mồng tơi nâu canh ăn, không những có thể làm cho đại tiểu tiện trở lại bình thường, mà còn có thể giải trừ thử nhiệt, phòng ngừa bệnh nóng sốt xảy ra. Trị nhức đầu do đi nắng n Lá mồng tơi giã nhuyễn lấy nước uống, bã đắp vào 2 bên thái dương Í 1 ^ băng lại. Trị trong ngực bồn chồn, đầy tức: Mồng tơi 60g sắc lấy nước đặc, hòa thêm chút rưỢu trắng uô"ng khi nước còn ấm. ^ Trị chảy máu mũi (chảy máu cam) do huvết nhiệt: Mồng tơi tươi giã nátTàng rồi lấysữa chothấm bông sản vào phụ nước sau sinh: Phụvào cô"t nhét nữ lỗ saumũi khibên sinhbệnh. ít sữa, ăn rau I mồng tơi sẽ nhiều sữa hơn. Trong rau mồng tơi có các vitamin A3, B3, 88 ềJ i ễn
  5. 1^^ í. V am s ^ chất saponin, chất nhầy và chất sắt sẽ rất tô"t cho thai phụ... Món ăn nấu từ mùng tơi với gà ác, đậu đen ninh nhừ ăn nóng sẽ giúp sản phụ nhiều sữa, mau hồi phục sức khỏe lại có làn da hồng hào, tóc đen mượt. Trị khí hư, suy nhược: Gà ác 1 con, lá mồng tơi 1 nắm, đậu đen 1 làm cho da hồng hào, tóc đen mượt. Người bị đau dạ dày, ợ chua ăn cũng tô"t. Bổ dương cường thận Canh rau mồng tơi kết hỢp với tôm. Tôm tươi bóc vỏ bỏ đầu ướpỊ hành muối xào sơ, ch ế nước dùng sôi cho rau mồng tơi sôi lại, ăn mỗiỊ tuần 2 - 3 lần. Trị yếu sinh lý Rau mồng tơi, rau ngót, rau má, lòng gà hay vịt, nấu canh ăn nóng sẽị giúp trị chứng yếu sinh lý ở nam giới rất hiệu quả. Trị di mộng tinh Rau mồng tơi, đậu nành, đậu phông, mỗi thứ một nắm (50g) nấu vớiỊ 1 - 2kg xương heo (xương ông tốt hơn). Hầm kỹ xương heo dong nồi áp| suất rồi mới cho đậu phông vào, cuô"i cùng cho rau mồng tơi, nâu thêml 10 phút. Ăn nóng, ăn xong uô"ng nước nóng. Trị hoạt tinh Trường hỢp tinh xuất quá nhanh và sau giao hỢp thường bị mệt mỏi đuôi sức, xanh xao, lấy rau mồng tơi 1 nắm, rau dền tía 1 nắm, nấu với một đôi bầu dục heo hoặc dê (để nguyên lớp mỡ và vỏ bọc), ăn n ó n g .^ Ăn xong uô"ng nước trà gừng nóng. Trước khi đi ngủ ăn 1 thìa vừng đen^ đã rang thơm, nhai kỹ nhuyễn rồi nuốt, sau đó uống 1 bát nước cơm/* rươu. 89 I
  6. \ki^ . R ...- Trị tiểu tiện không thông, tiểu dắt, tiểu nhỏ giọt (do nhiệt): lOOg mồng tơi, sắc nước uô"ng trong ngày thay trà, có hiệu quả tô"t. Trị tiểu tiện buốt nóng, hỏng ị Lá mồng mông tơi 1 nắm, giã nhuyễn, nhuyên, lấy lây nước cô"t cốt pha thêm nước, chắt ^ nước, uông nóng với ít hạt muối, bã đắp vùng bàng quang (bụng 7 ~ ^ ư ớ i). Trị bỏng (lửa, nước sôi...): Dùng mồng tơi tươi giã nát, lây nước bôi lên chở da bị bỏng sẽ mau lành. Trị vết thương phần mềm; Mồng tơi trộn với đường phèn, giã nát, đắp vào chỗ bị thương sẽ giúp cầm máu, vết thương mau lành. Trị chứng huyết vận (da sưng đỏ do máu tụ lại): Mồng tơi 12 - 20g, muôi 2g, giã nát, đắp ngày 2 lần. Giúp da tươi nhuận, hồng hào Lá mồng tơi còn có tác dụng dưỡng da. Ăn rau mồng tơi giúp lưu thông khí huyết, nhuận tràng giúp da dẻ mịn màng, tươi trẻ. Hoặc để dưỡng da, làm mịn nếp nhăn ở mặt, chông thô ráp có thể lấy vài lá ồng tơi non giã lấy nước cô"t, cho vài hạt muôi, thoa đều lên mặt vài lần trước khi đi ngủ. Đ ể da tươi nhuận hồng hào dùng rau mồng tơi nâu canh với cá trê vàng, mỗi tuần ăn 1 lần. Lá mồng tơi có tác dụng dưỡng da I ^ Ăn rau mồng tơi giúp lưu thông khí huyết, nhuận tràng giúp da dẻ mịn màng, tươi trẻ. Hoặc để dưỡng da, làm mịn nếp nhăn ở mặt, chông ị '^hô ráp có thể lấy vài lá mồng tơi non giã lấy nước cô"t, cho vài hạt [ 0 muối, thoa đều lên mặt vài lần trước khi đi ngủ. p 90 ề J
  7. > c , T ă n g sữ a cho s ả n p h ụ sa u s in h Phụ nữ sau khi sinh ít sữa, ăn rau mồng tơi sẽ nhiều sữa hơn. Trong rau mồng tơi có các vitamin A3, B3, chât saponin, chât nhầy và chât sắt nên tốt cho thai phu... Món ăn nấu từ mùng tơi với gà ác, đậu đen ninh nhừ ăn nóng sẽ giúp sản phụ nhiều sữa, mau hồi phục sức khỏe lại Jị làn da hồng hào, tóc đen mượt. Rau mồng tơi tính mát lạnh, vì vậy dùng cẩn thận với người hay bị lạnh bụng, đại tiện lỏng. Đ ể bớt lạnh, nên nấu kỹ. Giốitg, m ậ t đ ộ g ie o trồng I Có 3 loại giông mồng tơi phổ biến trong sản xuất như mồng tơi trắng có phiến lá nhỏ, thân mảnh, thân và lá có màu xanh nhạt. Mồng tơi tía có phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím đỏ và mồng tơi lá to nhập từ Trung Quô"c, lá dày, màu xanh đậm, phiến lá to thân mập, thường được trồng dày để dễ cắt lá cành non, ít nhớt và cho năng suât cao. - Trồng mồng tơi chủ yếu bằng hạt. Hạt mồng tơi dễ mọc nên gieo thẳng trực tiếp trên luống. Lượng hạt giông gieo cho l.OOOm^ từ 2,5 - 3kg. Hạt mồng tơi trồng bằng cách rạch hàng. Dùng cây que nhỏ chọc lỗ để bỏ hat. - Gieo xong rải thuốc chông kiến, dế, mối trong đất (sử dụng V ib a su ^ ^ 10 H) và phủ lên trên một lớp rơm mỏng để giúp tạo độ ẩm cho hạt nhanh nảy mầm và không bị mất trôi hạt. Tưới nước để giữ độ ẩm, một tuần sau là hạt nảy mầm. Sử dụng khay trồng là khay nhựa với kích thước 60 X 32 X 20cm. I Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước. Giá thể đất sạch: Là giá thể làm t ừ ^ mùn sơ dừa hoặc đất sạch đưỢc bổ sung phân hữu cơ và các dinh dưỡng ir' khác... đất tơi xô"p, giữ ẩm tốt. Đổ giá thể vào khay với độ dày 7 - 8cm, 91 i
  8. t e pV san phẳng bề mặt giá thể, tưới ẩm. - Gieo hạt: Hạt ngâm trong nước ấm nhiệt độ 50 - 52“c trong 1 - 2 giờ rồi đem gieo hạt. Sau khi gieo xong, phủ một lớp giá thể mỏng lên bề mặt hạt ể giữ ẩm. Tưới giữ ẩm cho cây. Sau gieo 1 8 - 2 0 ngày khi cây đưỢc 4 - 6 lá tiến hành đánh dặm tỉa định mật độ cho cây sinh trưởng phát triển. Mật độ trồng: Mật độ trồng cây/khay: 6 - 8 cây. Lượng hạt gieo trồng 1 5 - 2 0 hạư khay. Nếu tỉ lệ nảy mầm của hạt kém có thể gieo dư ra để bù trừ với lượng 20 - 30 hạư khay trồng. Thời vụ Trồng quanh năm, tô"t nhất là đầu mùa mưa. Đ ất trồng - Mồng tơi là một loại cây tương đôl dễ trồng, thích hỢp trên nhiều bhân đất khác nhau nhưng tốt nhất vẫn là đất, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, thoát nước tô"t. - Trước khi gieo hạt nên cày bừa làm đâ't thật nhỏ. - Lên luông: Lên luông nổi, chiều dài luông tuỳ theo kích thước ườn. + Chiều rộng: 1 - l,2m. + Chiều cao mặt luống: 15 - 20cm. + Các luống cách nhau 0,3 - 0,4m. Có hệ thống thoát nước để có thể thoát nước mỗi khi có mưa to và kéo dài. â i
  9. Cỉ í c , w Bón p h â n (ItiỢng p h â n tính 1.00ơm^) Bón lót: + Phân chuồng hoai 1 , 5 - 2 tấn. + Phân super lân 50kg. ì. - Bón thúc: Sau khi gieo hạt khoảng 2 tuần, nên bón bổ sung k h o ả n g ^ l^ ( 2kg urê và 25kg bánh dầu kết hỢp với việc tỉa cây. Bón phân bằng cách ^ trộn phân vào trong nước rồi tưới bằng bình hoa sen trên mặt luông rau, sau khi tưới phân phải tưới lại một lần bằng nước lá để rửa sạch phân bám dính trên lá rau. Chăm sóc và tưới ntéớc - Trong giai đoạn ươm cây chú ý giữ ẩm cho cây phát triển, chú ý để I il phòng sâu ăn lá bằng cách quan sát và bắt bằng tay vào buổi tôì và sáng sớm. m - Khi cây có 4 - 6 lá thật ( 1 8 - 2 0 ngày sau gieo), cây khỏe mạnh tiến hành tỉa ra trồng. Bỏ cây vào hô"c, lấp đất dùng tay ấn nhẹ đất, tưới giữ ẩm 2 lần/ngày trong tuần đầu tiên để cây bén rễ hồi xanh. Chú ý m khi trồng tỉa không nên ưồng sâu quá hoặc nông quá tránh ảnh hưởng đến sinh ưưởng của cây. Khi cây đã phát triển, ngày tưới 1 lần, trồng trong vụ mưa có thể ít hơn 2 - 3 ngày tưới 1 lần tùy thuộc vào độ ẩm 0T ' của giá thể. c - Mồng tơi dễ sông, ít sâu bệnh hại nên việc chăm sóc chủ yếu là tưới nước và bón phân. Các loại bệnh hại trên mồng tơi chủ yếu là sâu hại, bệnh phổ biến là Ậ đô"m lá. Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hỢp như luân canh với cây trồng khác, làm giàn che mưa, trồng cây trong nhà lưới, bón phân cần*^ đôi nhưng phải đảm bảo cách ly 10 ngày. ^ 93 o
  10. i (a ~ ( I *. J ^ í o Thu hoạch Khi cây đạt 40 ngày sau khi gieo là có thể sử dụng đưỢc. Sau khi thu hoạch bón thúc bằng phân đạm. cần nhặt sạch cỏ. ị Đe giốn g Khi thấy cây già thì ngừng thu hái, để cho cành nhánh ra quả, tháng 10 0 7 - 1 1 hái quả phơi khô cất để giống. Lưu ý: Sau khi trồng 1 - 2 lứa rau, cần bổ sung thêm dinh dưỡng cho ^cây bằng phân hữu Cơ vi sinh với lượng 350 - 400 g/m" hoặc 80 - lOOg/ khay kích thước 40 X 60cm. Đất trồng tiến hành xới xáo lại và phơi khô irong 2 - 3 nắng để diệt nấm bệnh sâu hại. ô. Câụ rau đaụ Đ ặc đ iểm Cây cao 60 - 70cm, lá nhỏ, xanh; thân, cành và gân lá đỏ tía; tính ứnh cành lớn so với các loại rau ăn lá khác, có bộ rễ rất phát triển, ihưng ăn nông, không chịu đưỢc úng. Có 2 loại rau đay quả tròn, thân tía và loại rau đay quả dài, thân trắng. Cây rau đay sinh trưởng tốt tại những nơi đất thấp trong vùng nhiệt ới. Rau đay có thể sinh trưởng tô"t ở nơi có độ cao 500m so với mặt biển, thậm chí có thể mọc cả ở những khu vực cao trong vùng ôn đới. > © o 94 1 ềJ. r
  11. I Cây rau đay Tác dụ n g Lá rau đay dài có chất nhầy dịu nên dùng ăn bổ lợi tiêu hoá, nhuận tràng, giải nhiệt và lợi tiểu. Toàn cây có vỊ đắng, tính lạnh, có tác dụng kháng viêm, cầm máu, giải nóng mùa hè, hoạt trường, lợi sữa, sinh tận dịch, khỏi táo bón, làm cho dễ đẻ và mát máu, an thai. Hạt đay quả dài có vị đắng, tính nóng, không độc, có tác dụng chuyển máu, bổ tim. Rau đay chủ yếu dùng nấu canh (với cua, tôm tép), đôi khi với mồng tơi hoặc mướp. Món canh rau đay với thịt cua đồng (đâm nhuyễn lọc bỏ xác) là món ăn truyền thông và bổ dưỡng ở miền Bắc Việt Nam. - Theo Đông y Rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cầm máu, giải cảm nắng, giải ngộ độc thực phẩm ôi thiu... Lá và hạt non của cây đay vừa đươc dùng làm rau và vừa được dùng!|^ như vị thuốc ở nhiều nước như: Bangladesh, Trung Đông, châu Phi, Đ ông^ Nam Á, Bengal... ES o
  12. t ơ Nhật Bản lá rau đay đưỢc dùng trong bữa ăn như một loại thuốc bổ, đôi khi lá rau đay sấy khô thay thế cho cà phê và trà đưỢc dùng bởi những người ăn kiên. ớ vùng Bengal lá rau đay đưỢc sấy khô và sắc nưđc uô"ng để trị bệnh ............................................... ở Ân Độ lá rau đay khô đưỢc sắc uống để ttị bệnh nhức đầu, trướng H d hơi và giải nhiệt. ỉ----- ơ Malaysia sử dụng nước sắc của lá rau đay để trị kiết lỵ, ho và bịnh tio lao, và như một loại thuôc bổ cho trẻ em. Ngoài ra bột lá rau đay sấy khô tán nhuyễn và ngâm nước nóng dùng để băng vết thương. ở Quảng Tây (Trung Quô"c) người ta dùng toàn cây trị thấp khớp, lau xương và dùng ngoài ưị lở ghẻ. ở Nhật Bản đay đưỢc sử dụng như một loại thuôc thảo dược để kiểm soát hay ngăn ngừa bệnh lỵ, sâu và táo bón lá đang đưỢc sử dụng làm thực phẩm chức năng y tế. Ngoài ra Y học cổ truyền ở nhiều nước Đông Nam A cũng sử dụng rau đay để ttị suy nhược khó tiêu, rối loạn gan,viêm bàng quang mạn ính, bệnh lậu, khó tiêu, đau ruột và dạ dày. Hạt đay có vị đắng, tính nóng, có độc, có tác dụng hoạt huyết, ượ tim. - Theo Tây y Lá rau đay chứa một glucosid gọi là capsulin, một hoạt chất đắng và bổ, tác dụng lên tim như digitalin của cây Dương địa hoàng (hoa móng ^ ta y ). Hạt chứa một châ't đắng là corchorin và 2 glucosid digitalin là corchoroside A và corchoroside B, tác dụng tương tự như digitalin đối '^ ớ i tim. I 96 i i
  13. I . .' v s «...... Y học hiện đại Ân Độ phát hiện trong hạt của cây đay có chứa một .) chât hoạt động tương tự như chât trỢ tim digitalin (trích từ Các loài cây móng tay - Digitalis spp.), nhưng tác dụng ít mãnh liệt hơn, có tính an toàn hơn. Rau đay lá có chứa chất kháng u Phytol và Monogalactosyl diacylglycerol. Nó có thể làm giảm nguy cơ ung thư. - Chữa trúng nắng: Lấy một nắm rau day tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cô"t cho uô"ng, còn bã đắp vào hai bên thái dương rồi lấy băng vải buộc lại để hút hết nóng độc sẽ khỏi. Hoặc có thể lấy từ 10 - 20g hạt rau đay đem sắc lên lấy nước cho uô"ng nóng sẽ toát mồ hôi ra hết nóng độc cũng khỏi. Giải nhiệt trong mùa hè: Lấy rau đay nấu với cua thành canh cua ăn với cơm hằng ngày sẽ có tác dụng bổ dưỡng, tăng cường can xi và giải nhiệt. Hoặc có thể nấu canh phôi hỢp với cách thức như: Rau đay lOOg, rau mồng tơi 50g, khoai sọ 2 củ, rửa sạch thái nhỏ, nâu ăn với cơm trong ngày sẽ có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng, chữa táo bón, cần ăn 2 - 3 ngày liền. - Chữa hen suyễn: Dùng hạt rau đay sắc hơi đặc, uống chằn cơn suyễn rất hay. Hoặc sử dụng hạt rau đay 12g, giã nát (sao), xơ mướp^ ^ 20 g, cắt nhỏ (sao), sau cả hai thứ đem sắc lấy nước uống làm 2 lần trong ngày. - Chữa ưàn dịch màng phổi: Lấy hạt rau đay 8 g, ý dĩ nhân 16g, tỳ giải 12 g, mộc thông 12 g, huyền sâm 12 g, thổ phục linh 12 g, bách bộ 12 g, hạt bìm bìm biếc 8 g, rễ cỏ tranh 8 g, hạt mã đề 8 g, sắc uống ngày 1 ^ thang chia 2 - 3 lần. - Chữa phù thũng: Hạt rau đay mỗi ngày từ 15 - 20g sắc lấy nước' uô"ng nóng, rồi đắp chăn cho vã mồ hôi sẽ thấy người nhẹ nhõm, phù 97 K ^ i
  14. * w o ; ị ' c giảm nhanh. - Chữa phù thùng cổ trướng: Hạt rau đay 12g (sao), vỏ rễ dâu 24g (tẩm mật ong sao), trần bì lâu năm 12g, gừng sống 3 lát. Tâ't cả sắc lấy nước uống, chia 2 lần ưong ngày. ếI ^JỊ|^ - Chữa phụ nữ sau sinh ít sữa: Tuần đầu tiên sau sinh mỗi ngày ăn từ ^ ‘]r i50 - 200g rau đay vào các bữa ăn chính. Các tuần lễ sau mỗi tuần ăn 2 lần, mỗi lần ăn từ 200 - 250g rau đay sữa ra đều và râ't tôt. - Chữa táo bón: Lấy 10 - 20g lá rau đay sắc lên lấy nước uống làm lần trong ngày. - Chữa bí tiểu tiện: Dùng 2 nắm rau đay cho vào nấu lên lây nước ống nhiều lần trong ngày, mỗi lần 1 bát, sẽ tác dụng tiêu nhiệt, lợi IVM.* 'ĩ ^ y ẽu. - Chữa rắn cắn: Lấy ngọn rau đay với ngọn chuối tiêu, dây kim cang mỗi thứ một nắm, rửa sạch vẩy ráo nước, giã nhỏ vắt lấy nước cốt cho ống, còn bã đắp vào chở rắn cắn (chỉ sử dụng khi không có điều kiện i viện kịp thòi, nhưng cần đặt ga-rô ttên chi bị rắn cắn, hoặc bầu giác út chất độc. Nhìn chung cần thực hiện ở cơ sỏ y tế địa phương là tốt hất). Thời vtt Rau đay được gieo ưồng chủ yếu ưong vụ xuân và thu hoạch từ vụ hè đến mùa thu. Thời vụ gieo ttồng từ đầu tháng 3 đến tháng 7, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9. Giống, m ật độ, khoảng cách Có thể gieo thẳng hàng, gieo vãi hoặc gieo cây con rồi tỉa cấy khi có lá thật. LưỢng hạt gieo: 0,6 - 0,7kg/sào. Khoảng cách: Hàng cách hàng 20 - 25cm và cây cách cây ây 20cm. Mật độ 16 - 17 vạn cây/ha. o 98 7 P:
  15. I Làm ẩtđi c , Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, pH từ 6,0 - 6,7. Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, đất nên được luân canh với cây ưồng khác họ. Làm luông: Mặt luông rộng 0,9 - l,0m , rãnh luông 0,2 - 3m, cao 20^ J - 30cm. P băn bón Tống lượng phân bón Bón lót Bón thúc Loại phân Kg/ha Kg/sào (%) Lẩn 1 Lẩn 2 Lần 3 Phân chuồng 12.000 - 15.000 360 - 540 100 - - - hoai mục Đạm urê 150 - 200 5,5 - 7,5 20 20 30 30 Lán supe 120-150 4,5 - 5,5 100 - - - Kali sunphat 120-150 4,5 - 5,5 50 20 20 20 Phân chuồng 12.000 - 15.000 360 - 540 100 - - - hoai mục Tuyệt đôl không đưỢc dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. Có thể dùng phân hữu cơ sinh học h o ă c K g phân rác chế biến thay thế phân chuồng với lượng bằng 1/3 lượng p h â n ^ ^ I chuồng. Cách bón thúc: - Lần 1: Sau ưồng 10 ngày. - Lần 2: Sau ưồng 25 - 30 ngày. + LưỢng phân đạm và kali còn lại hòa tưới sau mỗi đợt hái. - Xới xáo, vun gốc, làm cỏ, kết hỢp với các đợt bón thúc. 99 h s
  16. í ngày. TmSỚÍ nitóc, ch ă m sóc ^ Sử dụng nguồn nước sạch để tưới, luôn giữ độ ẩm đất 80%. Gieo xong, tưới giữ ẩm, khi mọc đưỢc 2 - 3 lá thật tưới phân chuồng, ^ H ^ h â n đạm pha loãng. Cứ 8 - 10 ngày bón thúc một lần. Rau đay rất sỢ bị úng ngập, nhưng không chịu đưỢc hạn, rau phải tưới giữ ẩm luôn. __ _ Khi cây cao 10 - 15cm thì nhố tá, đê lại cây nọ cách cây kia 20cm. Sau khi gieo hạt được 50 - 60 ngày thì nhổ. Khi cây lớn thì nhổ tỉa lần nữa chỉ để lại khoảng cách giữa các cây và các hàng là 30 X 40cm, hoặc 40 X 40cm. Bón thúc phân sau 1 - 2 lứa thu hoạch. Gieo một lần có thể ăn hết vụ. Phòng tr ừ să u bệnh Sâu hại rau đay chủ yếu là sâu khoang và một số sâu ăn lá nhưng ít khi nghiêm trọng, cần sử dụng biện pháp thủ công bắt sâu và ngắt ổ trứng sâu. Bị sâu bệnh hại nghiêm trọng mới dùng thuôc NPV hoặc Sherpa 25EC. Bệnh hại thì có bệnh thán thư trên cây khi còn non và bệnh chết cây ^ M o úng nước, Phòng trừ bằng cách xử lý hạt giống bằng nước ấm trước khi gieo. Không để ứ dọng nước và khi làm đâ't rắc vôi bột lên luống. t Thu hoạch Cần thu hoạch đúng lứa đảm bảo chất lượng rau non và thời gian cách ly thuôc hóa học bảo vệ thực vật, phân đạm bón thúc. ^s .ChỉSau cầnđánh gieo tỉa hạtlần 1 lần cókhoảng đầu thể thu 40 hoạch - 45đến cuô"i ngày có vụ. thể thu hoạch lứa đầu. Có thể cắt nhiều đợt trên một gốc trồng, bằng cách hái ngọn để phân o
  17. ịỊ Ị ị ị ịị ^ c , cành, sau đó bón phân để cành phát triển tiếp. Đ ể giốn g Tháng 7 thu hái quả sau đó để vào thúng hoặc nong nia phơi cho khô rồi vò lấy hạt, làm sạch cất giữ cho vụ tới. 7- Rau nạót Đ ặc đ iểm Rau ngót, có nơi gọi là cây mì chính, là loại rau ăn lá dễ trồng và trồng quanh năm. Rau ngót trồng đưỢc ở mọi nơi, có thể trồng tập trung^ ngoài ruộng, trồng trong vườn, trồng ở hàng rào... đều có thể cho thu hái. Cây rau ngót sinh trưởng và cho thu hái quanh năm. Rau ngót có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trong cây rau ngót cao gấp 2 lần các loại rau khác, chứa nhiều vitamin c và A. I è Rau ngót ln^ 101 ^ ||
  18. o Tác dụng Rau ngót không chỉ làm món canh bổ dưỡng cho sức khỏe mà còn là sinh tố giúp làm đẹp, trị nám da. Rau ngót là một loại thực có chất lượng đạm thực vật cao, có nhiều công năng như thanh nhiệt, giải đôc, tiểu, đặc biệt tốt cho sức khỏe... hơn nữa vị ngon ngọt dễ ăn nên nhiều gia đình ưa thích. Trong rau ngót có chứa hàm lượng vitamin A và c rất cao giúp tăng cường và duy trì làn da khỏe mạnh, đẩy lùi hắc tố khiến cho vùng nám mờ dần và biến mất. Hơn nữa, rau ngót cũng rất tô"t cho sức khỏe, sau khi vết nám hết, các chị vẫn có thể uô"ng thường uyên để nâng cao sức khỏe cho cơ thể. Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt, ó công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt luyết hóa ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm inh cỏ, có nhiều tác dụng chữa bệnh. *** Sinh tổ rau ngót . Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo ^ b ó n . Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót. ^ Với chất lượng đạm thực vật cao nên rau ngót được khuyên dùng ^ 0 thay thế đạm động vật để hạn chế những rối loạn chuyển hóa canxi gây
  19. I ầ _____ O J loãng xương và sỏi thận. Rau ngót đưỢc khuyên dùng cho người giảm ) cân và người bệnh có đường huyết cao. Thanh nhiệt Rau ngót đưỢc dùng để thanh nhiệt, hạ sô"t, trị ho do phế nhiệt. Dùng ^ lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót. ÉBs:^ Trị cảm nhiệt gây ho suyễn \ o Rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn. Giảm thân trọng Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (lOOg chỉ có 36 lalori), ít gluxit và lipit nhưng nhiều protein do đó rất phù hỢp với thực đơn người muôn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ. Hỗ trợ điều trị đái tháo đường Người bệnh đái tháo đường chỉ đưỢc ăn ít cơm để glucoz - huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của châ't béo. Trị táo bón Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa đưỢc táo bón. Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh. 103
  20. I ( J Chảy máu cam Giã rau ngót thêm nước, ít đường để uô"ng, bã gói vào vải đặt lên mũi. Đằng sau những đặc điểm ưu việt, lá rau ngót cũng có một sô" nhược ế ^ ^ i điểm. Ngoài việc hỗ trỢ cho quá trình trao đổi châ"t trong cơ thể, ■ ỉ^ lu c o c o r tic o id là kết quả của quá trình trao đổi châ"t của lá rau ngót có thể gây căn trở cho quá trình hâ"p thụ canxi và phô"t pho, cả canxi và * phô"t pho có trong chính lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác đưỢc ^ n kèm với rau ngót. Giống Có thể trồng cây rau ngót từ hạt nhưng tỉ lệ nảy mầm của hạt thường râ"t thâ"p và thời gian cây cho thu hoạch lâu. Trồng bằng cách giâm cành: Trên những cây bồ ngót sinh trưởng mạnh (cây khoảng 6 - 8 tuổi sau khi trồng), không sâu bệnh hại để chọn những cành khoẻ, cành bánh tẻ [không già, không non) - cành vừa hóa nâu, sau đó cắt từng khoảng dài 20cm để làm giông cho vụ sau. Bằng cách như sau: i(sM ^ , 1 , + Bước 1: Chuân bị trâu đê làm luông giâm cành (trấu đã được ủ B B ^hoai). Tuỳ theo kích thước. ■ + Bước 2: Chuẩn bị cây giống (những đoạn cây giống vừa nêu trên). Ịc + Bước 4: Ghim cây giống lên luống đã chuẩn bị, độ nghiêng của cây so với mặt luông khoảng 45 độ. ^ + Bước 5: Sau khi ghim khoảng 20 - 25 ngày cây ra rễ và có thể đem ra ruộng (vườn) ưồng, tưới nước để giữ ẩm. I 104 ề J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2