intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 1

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

105
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 1 sẽ điểm lại những điểm chính yếu về khoa cử những thập niên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (1884 - 1919), cải lương giáo dục khoa cử những năm đầu thế kỷ XX, văn bài khoa thi Tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 1

ĐẠI HỌC QUÒC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN<br /> <br /> PHẠM VĂN KHOẢI<br /> <br /> KHOA C ư VIÊT NAM<br /> <br /> PHẠM VĂN KHOÁI<br /> <br /> KHOA THI TIẾN s ĩ<br /> CƯÓI CỪNG TRONG LỊCH s ử<br /> KHOA CỬ VIỆT NAM<br /> (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư, 1919)<br /> <br /> NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Lòi nói đ ầ u ................................................................................................... 5<br /> Chương I: KHOA cử NHỮNG THẬP NIÊN<br /> CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ X X .........................................9<br /> <br /> 1. Điểm lọi những điểm chính yêu vẻ khoa cử những thập niên<br /> cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX ( 1884 - 1919)....................................10<br /> 2 Chính sách của chính quyền thực dân - phong kiến<br /> đối với khoa c ử .................................................................................. 22<br /> 3. Sì tủ và khoa cừ trong giai đoạn n à y ............................................ 31<br /> 4. Thái độ phê phán khoa cử tù phía xã hội và<br /> cùa các sĩ phu duy tân yêu nước đâu thế kỷ XX.............................47<br /> Chương II: CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA cử<br /> NHỮNG NẪM ĐẨU THẾ KỶ XX (1906- 1918)........................59<br /> <br /> 1. Cài lưong giáo dục khoa cử chữ Hán (1906)................ !............... 59<br /> 2. Cỏi đổi phép thi Hương (1909)......................................................... 62<br /> 3. Cài đổi phép thi Hội và thi Đình (1910).............................................66<br /> 4. Tái cấu trúc hệ thống sách giáo khoa chữ Hán<br /> phục vụ cởi lương giáo d ụ c ............................................................. 70<br /> 5. Sách giáo khoa chữ Hón cùa Đông Kinh Nghĩa Thục sách giáo khoa nhà trường đại chúng yêu nước............................79<br /> ó. Chữ Nôm trong khoa cù cài lương qua Tiểu học Cớch trí<br /> của Trấn Võn Khánh.......................................................................... 83<br /> 7. Học chính Tổng quy - sụ kết cho giáo dục khoa củ cài lương.....93<br /> 8. Dụ bãi khoa cử ngày 4 tháng 11 nõm Khái Định thứ 3 (1918)......94<br /> 9. “Gồng nào gánh nấy đã vợi cà rồi...<br /> buổi chợ này là buổi chợ chiều".......................................................97<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương III:<br /> <br /> VẢN BÀI KHOA THI TIẾN sĩ CUỐI CÙNG<br /> TRONG LỊCH sử KHOA cử VIỆT NAM<br /> (Kỷ Mùi, khải Định năm thứ tư - 1919)<br /> <br /> 101<br /> <br /> 1. Khoa thi Hội cuối cùng (Kỷ Mùi, Khái Định năm thù tư - 1919)..... 101<br /> 2. Vãn bài thi Hôi khoa Kỷ Mùi (1919).................................................. 104<br /> 3. Vân sách thi Đinh khoa Kỷ Mùi (1919)............................................. 130<br /> Chuong IV: CÁI NHÌN CỦA MỘT NGƯÒI TRONG c u ộ c<br /> VỂ MỘT THÒI KHOA cử (Nghĩa Viên Nguyẽn Ván Đào<br /> và Hoàng Việt Khoa củ kính).............................................. 137<br /> 1. Nguyễn Vân Đào và bộ Hoàng Việt Khoa c ủ kính........................137<br /> 2. Bàn dịch Hoàng Việt Khoa củ kính..................................................140<br /> Tiểu d ẫ n ............................................................................................. 140<br /> Khoa củ tám nguyên.........................................................................141<br /> Lịch đại khoa thứ thí pháp thông khào....................................... >48<br /> Triều Lý........................................................................................148<br /> Triều Trần....................................................................................149<br /> Phụ nhà H ổ ................................................................................ 151<br /> Triều Lê.................................................... ' ................................152<br /> Phụ Ngụy M ọ c........................................................................... 160<br /> Lê trung h u n g ............................................................................ 163<br /> Quốc Triều..................................................................................179<br /> Tổng luận................................................................................... 219<br /> Chương V:<br /> <br /> KINH SƯ ĐẠI HỌC ĐƯÒNG / NAM TRIỀU CAO ĐANG<br /> <br /> HỌC ĐƯÒNG) TRUỜNG Bổ TÚC KIẾN THỨC<br /> CỔ HỌC CHO NHỮNG NGƯÒI LÀM QUAN<br /> TRẼN ĐẤT TRUNG KỲ SAU KHI BÃI KHOA c ử ...................225<br /> 1. Hệ thống trường đào tạo quan lại tổn tại song song<br /> với hệ thống khoa củ tử chương những thâp niên<br /> cuối thế kỷ XIX - đáu thế kỷ XX........................................................226<br /> 2. Kinh sư Đại học đường (Nam triều Cao đắng học đường) trưòng bổ túc cổ học cho những người tân học<br /> sè được bổ làm quan ỏ Trung Kỳ.................................................... 228<br /> Thay cho lòi kết..........................................................................................247<br /> Tài liệu tham khào chính......................................................................... 249<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> <br /> Thế là đã 90 năm kê từ khoa thi tiên sĩ cuối cùna trong lịch sử khoa<br /> cư Việt Nam - Khoa Ký Mùi. Khải Định năm thứ tư, 1919. Lễ truyền<br /> lô, vinh danh tiến sĩ từ dây khỏng còn nữa. "Noao đầu trúng tuyên,<br /> Nhạn Tháp đề danh” chi còn là chuyện cũ ngày xưa. Kỷ thi cuối cùng<br /> ấy diễn ra trong khung cành giáo dục khoa cừ thế nào, hệ thống vàn bài<br /> của nó ra sao, người lúc bay giờ II Lihì ve kết cục của khoa cử nói chung<br /> <br /> thê nào, sẽ là những câu hoi của nhiều người chúng ta bây giờ.<br /> Đe góp phần giải đáp những câu hỏi ấy, chúng tôi biên soạn tập<br /> sách KHOA THI TIẾN s ĩ CUÓI CÙNG TRONG LỊCH SỪ KHOA<br /> CỪ VIỆT NAM (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư, 1919). Kết cấu cùa<br /> tập sách như sau:<br /> Chương I. Khoa cử những thập niên cuối thế kỳ X IX - đầu thế kỷ X X<br /> nhàm điểm lại nhữna điều chính YCU về khoa cử và giáo dục khoa cử<br /> giai đoạn này qua những kỳ thi, áp lực c ủa khoa cử đối với sĩ tử, thái độ<br /> cùa chính quyền và xã hội đối với khoa cử, trong đó đặc biệt nhấn mạnh<br /> thái độ phê phán khoa cử của các sĩ phu duy tân yêu nước. Chính tiếng<br /> nói và sự đòi hòi cùa những người này đã buộc chính quyền thực dân<br /> phong kiến phải thay đổi phép ihi. cải lương khoa cử, cải lương giáo<br /> dục I lán văn.<br /> Chương II. Cải lương giáo chic khoa cử những năm đầu thế kỷ X X<br /> (1906 - 1918) nhằm trình bày những thay đổi chủ yếu về nội dung của<br /> chirưng trinh giáo dục khoa cừ, giáo dục Hán văn từ năm 1906 đến<br /> Học chính Tổng quy (22 - 12 - 1917) và dụ bãi khoa cử ngày mồng 4<br /> tháng 11 năm thứ 3 niên hiệu Khai Định (1918). Ở giai đoạn này, có<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2