intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lĩnh vực thi hành án hình sự ở Việt Nam - Hoàn thiện quản lý nhà nước: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

137
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung Tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự ở Việt Nam của tác giả Vũ Trọng Hách qua phần 2 sau đây. Tài liệu giới thiệu những luận điểm khoa học về quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lĩnh vực thi hành án hình sự ở Việt Nam - Hoàn thiện quản lý nhà nước: Phần 2

  1. Phán II • i. Những két quà dã dạt dược cùa ŨLNN... Bộ Công an đã chi đạo tập truiiịỊ xây dựng cơ sở giam giữ và chán chính lại việc g i a m giừ, bổ sung các quy định về canh gác, tuần tra. dẫn g i á i nhân, ban hành chê độ còng tác và biêu mẫu hồ sơ ph«ạm nhân theo quy định mói. Việc tổ chửc giam giũ đã tricn khai theo đúng quy định của Pháp lệnh thi hành án phạt tù. Công tác nghiệp vụ được triển khai ỏ các trại giani, Các trại giam đều xây dựng các phương án bào vệ an toàn trại giam, phôi hđp với lực lượng nơi trại giam đóng đế bảo vệ an toàn trại giam, góp phần giữ gìn an ninh, trật tự của địa phương. Do vậv, đã đàm báo tuvệt đôi nti toàn các trại giam, không để xảy ra bạo dộng, bạo loạn, gáy rối an ninh, trật tự, đánh tháo phạm nhân; đã ngăn chặn được hàng trăm vụ phạm nhân chuẩn bị trôn, cô ý gâv thương tích hoặc giết nhau; kịp thòi phát hiện các vụ phạm nhân thuộc nhóm các tội phạm vê' xâm phạm an ninh quốc gia, nhen nhóm thành lập tổ chức phản động trong trại giam, thu giũ các tài liệu phản động định phát tá n ra ngoài, làm giảm hản tình trạng phạm nhân trôn thoát khỏi trại giam (nảm 1993 sỏ’phạm nhản trôVí thoát là 0,7% tổng sô* phạm nhân giam giữ, thì đến nảm 2000 chỉ còn 0,03%)“’, Chấm dứt tình trạng quản lý phạm nhán lỏng lẻo, giam giữ đối tượng cưỡng bức lao động và đối tượng xủ lý hành chính trong các trại giam... '"Bộ Công an(2000), S á o cáo tổng kẽt cõng tàc trại giam nàm 2000. 161
  2. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hlnh sự d Việt Nam H ai là, thực hiện đúng các chè độ sinh hoạt, phòng, chừa bệnh cho phạm nhản, cải thiện một bước điều kiện giam giữ, đời sổng vật chất và tinh thần của p h ạ m nhàn, tạo điều kiện thuận lợi cho phạm nhàn chấp hành bản án. Mậc dù ngân sách còn hạn chế. Nhà nước vẫn cấp đầv đủ các tipu rhuẩn quy định về án, mặc, sinh hoạt, chữa bệnh cho phạm nhân. Các trại giam còn tổ chức cho phạm nhân sản xuất dế bổ sung lương thực, thực phẩm, nâng cao đòi sống. Điều kiện ổ được cài thiện, nđi ở sạch sẽ, thoáng mát hdn, phần lón các buồng giam trong các trại đểu có quạt trần, tivi... Công tác chăm sóc sức khỏe cho phạm n h â n tôt hơn, c á c t r ạ i g i a m đ ề u c ó b ệ n h x á v à V. b á c s ỳ phục vụ; một số nời xây dựng phòng chữa bệnh riêng cho phạm nhân tại bệnh viện địa phương; đã khám và chữa bệnh cho hàng vạn lượt phạm nhân, phòng ngừa, không đè xảy ra dịch, bệnh, chấm dứt tình trạng suy kiệt và chết do suy kiệt. Cục quản lý trại giam đã kết hợp vối các ngành chức nảng để truyền thông cho cán bộ và phạm nhân vê tác hại của ma túy, cách phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và bệnh lao. Ba lày chất lượng công tác giáo dục, cài tạo phạm nhăn có nhiều tiến bộ, mang nhiều ỹ nghĩa nhăn văn, th ể hiện chinh sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước. Trong công tác giam giừ, cải tạo phương châm cần th ự c h iệ n là; “Trấn áp kết hỢp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, giáo dục bằng chinh trị kết 162
  3. Phán II • I. Những kêt quà dã dạt dược của QLNN... hỢp ỉ ời giáo dục bằng lao động, d ạ y vãn hóa, dạy nghề cho phạm nhân". Bộ Còng an đã phối hợp chật chẻ với các n g àn h , các cấp. đoàn thê xã hội tiến hành tòt còng tác giáo đục pháp luật, giáo dục còng dân, dạy vãn h ó a , dạy nghề, giáo dục hỗ trỢ c h o p h ạ m n h â n , d ồ n g t h ờ i b a n h à n h n ộ i q u y t r ạ i g i a m loại I, II. III theo quy định cúa pháp luật; quy định hoạt động hòa giải, hội đồng tự quan trong nội bộ phạm nhân; ban hành quv chê dân chú trong trại giam... Bên cạnh đó đã giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho hơn 20 vạn lượt phạm nhản; thực hiện xóa mù cho 70% số phạm nhân không biết chữ; nhiều hoạt động giáo dục được triển khai như tô chửc thi tay nghề, hội điền tiếng hát tình đòi, phong trào thể thao, tìm hiểu các văn bán pháp luật mỏi ban hành v.v... dà có tác dụng nâng cao nhận thức của phạm nhản. Thông qua hội nghị gia đình phạm nhản để thông báo kết quả cải tạo và bàn biện pháp phôi hỢp giữa gia đình với trại giam trong giáo dục. cái tạo phạm nhân nên đã có tác dụng tô't, được dư luận xã hội đồng tình. Cơ sỏ vật chất phục vụ cho công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân được chú ý đầu tư. náng cấp, đáp ùng đưỢc một p h ầ n n h u cầu của đòi sống tin h ih á n . v ã n hóa, th ô n g tin cho phạm nhân. Tổ chức lao động sản xuất cho phạm nhân, nhằm giáo dục ý thức lao động, góp phần tạo ra của cải vật chất, cải thiện đòi sôVig cho chinh bãn thân họ, tạo cho họ một nghề nhất định có thể kiếm sống sau khi hết hạn tù. 163
  4. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hlnh sự à Việỉ Nam Các trại giam đă thành lập các trung tám dạv nghề cho phạm nhân, gồm các nghề thủ công, cơ khí. gò. hàn, may mặc, thêu ren, chê biến nông sản, dệt cói, vật liệu xây dựng, Thực hiện chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nưỏc ta, từ năm 1993 đến 2000 đă xét giám thời hạn chấp hành hình phạt tù cho trên 100 ngàn lượt phạm nhân cải tạo tiến bộ. Qua 4 lần đặc xá (1993, 1995, 1998, 2000) và thả tù trước thòi hạn cho gần 40 ngàn phạm nhân, đặc biệt năm 2000 là năm đặc xá lớn nhất từ trước tói nay với tổng số gần 24 ngàn phạm nhân đưỢc tha trưỏc thời hạn. Kết quả đặc xá được dư luận trong và ngoài nưỏc đảnh giả cao. góp phần vạch trần luận điệu xuyên tạc của thế lực thù địch vu cáo Việt Nam vi phạm nhán quvẽn, nâng cao uy tín về bảo đảm nhán quyền của Nhà nước ta, phản ánh sự đôi mới trong công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân đâ đạt đưỢc kết quả tô't, an ninh, trậ t tự của đâ't nước được ổn định. Từ năm 1993 đến năm 2000, các trại giam đã trả lại cho xă hội hàng trảm nghìn phạm nhân chấp hành xong bản án'". B ốn /ò, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác tổ chức thi hành án phạt tù đưỢc tảng cường, bảo đảm yêu cẩu phục vụ giam giữ, cải tạo. Hoàng N gọc N hất - V ũ Trọng Hảch, Quản lỳ nhà nưỡc vé công tàc thi hành hình phạt tù trong lực lượng Cõng an nhản ơấn. Nxb. C ô n g an nhân dân. H.2000. 164
  5. Phán II - 1. Những kết quả dã đạỉ được của QLNN... Từ nảm 1994 đến nay, hàng nnm Nhà nưóc đều dùng một khoản ngân sách dầu tư xây dựng để bô sung trang thiết bị. phương tiện phục vụ yêu cầu giam giữ, cải tạo phạm n h â n và kết hỢp phát huy cao độ nội lực của các trại giam. Các trại giam đă xây dựng cơ bản hàng ngàn mét vuông nhà làm việc, nhà à cho cán bộ, chiến sỹ và nhiều công trình giam giữ kiên cô: công trình giam giữ cấp 4. Các trại giam đà có điện lưới quõc gia, hệ thông giao thông liên lạc trực tiếp vể Bộ Còng an và thu dưỢc sóng truyền hình; phướng tiện phục vụ công tác, chiến đấu, vận tải hàng hóa, câ'p cứu tăng cường hơn, điểu kiện làm việc của cán bộ, chiến sỹ đà có cải thiện. Các trại giam đã tổ chức cho phạm nhân lao động để góp phần xây dựng cơ sỏ vật chất, cải thiện đòi sông. N ăm là, công tác xày dựng lực ỉượng quản lý, giam giữ uà cải tạo phạm nhàn đã được quan tâm đúng mức. Đảng ủy Còng an trung ương và lãnh đạo Bộ Công an thưòng xuyên quan tâm chi đạo công tác xây dựng lực lượng quản lý và cải tạo phạm nhân trong sạch, vững mạnh; sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, tổ chức của Cục quẩn lý trại giam và các trại giam cho phù hợp với yêu cầu thực hiện Pháp lệnh thi hành án phạt tù và Nghị định số 60/CP của Chinh phủ, quy định một đầu môl thống nhát quản lý trại giam dế ôn định tô chức tập trung, chuyên sâu thực hiện giam giữ, cải tạo theo quy dịnh của pháp luật. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giam giữ, 165
  6. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hinh sự ỏ Việt Nam giáo dục. cài tạo phạm nhân ngàv càng đạt hiệu quà cao, Bộ Công an đả bò sung biên chê cho các trại giam, chính sách đốì với cán bộ được đổi mới phù hỢp vỏi điều kiện công tác khó khản, gian khố, làm việc trong mỏi trường độc hại. Đả tiến hành quy hoạch, có kế hoạch đào tạo, bổi dưỡng cán bộ báo đảm phục vụ trưỏc mắt và láu dài. T hứ ba, tổ chức bộ máy QLNN về thi hành án phạt tù từ trung ương xuốhg địa phương (đã được đề cập ỏ phần trên). T hứ tư, xáy dựng cơ ché phối hợp với các ngành, các cơ quan chức năng thực hiện có hiệu quả một sô nhiệm vụ của công tác quản lý và tô’ chức thi hành án phạt tù. M ột là, môi quan hệ giữa Bộ Công an và Tòa án, Viện kiểm sát trong nhiều năm qua đà ngày càng đưỢc củng cô và tăng cường. Bộ Công an đã có nhiều cô”gắng cùng các ngành Tòa án. Viện kiểm sát xây dựng cơ chế phõì hợp trong thực hiện một số nội dung của cóng tác thi hành án phạt tù. Mục tiêu cơ bản của mối quan hệ này là nhằm đảm bảo cho bản án. quyết dịnh phạt tù của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành đầv dủ, nhanh chóng, đúng pháp luật; báo đảm hiệu lực xét xứ của Tòa án, trừng trị, giáo dục ngưòi phạm tội, giáo dục nhân dân ý thức tôn trọng pháp luật. Tòa án nhân đán tôi cao, các TAND địa phương, các Tòa án quán sự và các Tòa ản khác đo luật định là cơ quan xét xử của nưóc Cộng hòa XHCN Việt Nam. Trong phạm V I chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp ché xã hội 166
  7. Phần II • I. Những kếỉ quà đã đạt được của QLNN... chù nghĩa; báo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; báo vệ tài sán của Nhà nưỏc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản. tự do. danh dự và nhân phẩm của cõng dân (Điểu 1 Luật tố chửc chửc' TAND năm 2002). >Jgoài chức năng chính là hoạt động xét xử, theo quy định của pháp luật về thi hành án phạt tù. Tòa án còn có một sô”nhiệm vụ cụ thể trong công tác thi hành án phạt tù như: ra quyết định thi hãnh án phạt tù; chuyển giao thủ tục thi hành án phạt tù; theo dõi việc thi hành án; ra quyết định hoãn hoặc tạm đình chi chấp hành hình phạt tù; giảm thòi hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt: xóa án tích. Viện kiểm sát nhân dân có chức nãng chính là thực hành quyền cõng tô' và kiểm sát các hoạt động tư pháp (khoán 1 Điều 1 Luật tổ chửr VKSND nảm 2002). Trong lĩnh vực thi hành hình phạt tù. VKSND có nhiệm vụ: kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quvết định phạt tù của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tạm giữ. tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành hình phạt tù (Điều 3 Luật tô chức VKSND nãm 2002). Tuv có vị trí, vai trò. chửc năng khác nhau trong hệ thông bộ máv nhà nước, nhưng cá ba cđ quan Tòa án, Viện kiểm sát. Công an đểu có những nhiệm vụ trực tiếp hoặc gián tiếp trong lình v ự c thi hành án phạt tù. Chất lượng, hiệu quá thi hành án phụ thuộc vào mức độ thực thi nhiệm vụ của mỗi cơ quan và mối quan hệ phôi 167
  8. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hinh sự ổ Việt Nam hợp, hỗ trd, phục vụ lẫn nhau để thực hiện có kết quả nhũng nhiệm vụ của thi hành án phạt tù. Đặc đièm. tính chất hành chính - tư pháp của hoạt động QLNN về công tác thi hành án phạt tù đã nói lèn thòi điểm phát sinh, quá trình hinh thành và phát triển của môi quan hệ công tác giữa ngành Tòa án - Viện kiểm sát - Cồng an trong lĩnh vực thi hành hình phạt tù. Môi quan hệ này đặc biệt được chú trọng và phát triển sau khi ban hành Hiến pháp nàm 1992 và các Luật tổ chức TAND, Luật tổ chức VKSND, Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993... Cơ chê phôi hợp hợp lý đã giúp cho ba cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát. Công an giải quyết kịp thòi, đúng quy định của pháp luật trong việc ra quyết định thi hành án; chuyển giao thủ tục thi hành án, xem xét cho hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; xét giảm thòi hạn chảp hành hình phạt tù; đặc xá; xóa án tích,,, hưỏng đẫn thực hiện những quy định của pháp luật vẽ thi hành hình phạt tù; tháo gỡ những vưỏng mắc nảy sinh trong thực tiễn thi hành hình phạt tù. Đặc biệt, từ năm 1996 đến nay, ba ngành đâ phối hỢp chặt chẽ rà soát, kiểm tra thông kê tổng sồ' ngưòi bị kết án tù mà bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng với nhiều lý đo khác nhau họ chưa đi chấp hành án. Qua đó làm rõ nguyên nhân, tồn tại và thiếu sót của từng ngành để tìm biện pháp khấc phục. H ai là, xây dựng được cơ chế phôi hợp với các cơ quan QLNN chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ quản lý và tổ chức thi hành hình phạt tù. 168
  9. Phẩn II • I. Nhửng kết quà đã dạt đưdc cùa QLNN... Là một bộ phận của QLNN, nên cd quan QLNN vê công tác thi hành hình phạt tù có môi quan hệ chặt chẽ với nhiều cơ quan QLNN chuyên ngành khác. Mặt khác, thi hành hình phạt tù là một hoạt động phức tạp liên quan đến nhiêu lĩnh vực của đòi sôVig xã hội nên để đạt hiệu quả cao cần phái có sự tham gia phồi hỢp của nhiều ngành, nhiều cấp, cơ quan nhà nước, tổ chức xà hội, công dân. Thông qua hình thức xăv đựng và ban hành các thông tư liên tịch, thòi gian qua, Bộ Công an đã phối hỢp vói nhiểu bộ. ngành chức năng như: Bộ Quóc phòng. Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động ■Thương binh và Xă hội, Bộ Y té, Bộ Tài chính... xâv dựng cơ chè phôi hỢp, phân công thực hiện một sô' nhiệm vụ của công tác thi hành hình phạt tù- Nhờ đó mà nhiều nhiệm vụ của công tác thi hành hình phạt tù như giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, dạy văn hóa, dạy nghề, khám, chừa bệnh cho phạm nhân được thực hiện tôt, tạo điểu kiện thuận lợi cho thực thi các nhiệm vụ khác của thi hành hinh phạt tù, góp phần hoàn trả cho xã hội những người lao động có ích. Hiện nay, cơ chế phán công, phối hợp trên đang dược cũng cỏ’, phát triển và ngày càng được hoàn thiện nhằm tàng cưòng hơn nữa hiệu lực QLNN trong lĩnh vực thi hành án phạt tù. nhằm hỗ trợ, tạo điểu kiện thuận lợi để thực hiện QLNN trên lĩnh vực khác. Tóm lại, QLNN I’ề công tác thi hành hình phạt tù thời gian qua đà đạt được những kết quá quan trọng như sau: 169
  10. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hinh sự ở Việt Nam - Đă xây dựng và ban hành hệ thống văn ban quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ, tạo cd sở pháp lý cho hoạt động quán lý và tổ chức thi hành hình phạt tù. Pháp luật vê thi hành hình phạt tù ngày càng phát trièn và thuận tiện, khảng định là công cụ chú yếu, hùư hiệu đế Nhà nước quàn lý trong lĩnh vực này. Pháp luật về thi hành hình phạt tù đã thè hiện được chinh sách nhất quán của Đàng và Nhà nước ta đôi vói ngưòi phạm tội là: có tội thì phải trừng trị một cách hdp lý và hình phạt chủ yếu là nhằm giáo dục. cải tạo ngưòi phạm tội, không để cho họ tái phạm tội mới. Người bị án tù phái chấp hành hình phạt trong trại giam, bị cách ly khói xã hội, bị tước nhủng quyển tự do và quyển công dản nhất định. Nhà nưỏc bảo đám. tạo điếu kiện đế họ được bảo vệ, thực hiện các quyền không bị pháp luật tưỏc bò hay hạn chế. Những kinh nghiệm vê lập pháp, lập quy vẽ thi hành hình phạt tù đã và đang góp phần quan trọng trong việc xảy dựng, phát triẽn, hoàn thiện hệ thống pháp luật THAHS ỏ nước ta; - Đã quy hoạch, xâv dựng, phân bố hệ thông trại giam tưđng đôì hỢp lý theo đặc điểm từng vùng. miền, tình hình tội phạm, tập trung quản lý một đầu môì, đáp ứng được nhu cáu giam giữ phạm nhân trong điểu kiện bình thưòng cũng như khi có đột xuất, đột biến gia tăng vể sô lượng phạm nhân, phục vụ có hiệu qua công tác thi hành hình phạt tù. Bào vệ an toàn trại giam; phát hiện, đấu tranh ngăn chặn kịp thòi 170
  11. Phẩn II • I. Những kết quà dã đạt được cua QLNN... những vi phạm pháp luật, quy chê ^ a m giữ, phạm tội mới, trốn khói trại giam, từng bư(’lc cái thiện đòi sống tinh thần, vật chát, khám, chữa bệnh cho phạm nhân. Tổ chức giáo dục pháp luật, giáo dục công dán. d ạ y v ã n hóa. dạy nghề, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp phạm nhãn cái tạo tốt, chuẩn bị sần các điều kiện ^ ú p họ tái hòa nhập cộng đồng sau khí mãn hạn tù. làm giảm đáng ké tý lộ tái phạm...: - Tô chức b ộ máy QLNN về c ó n g tác thi hành hinh phạt tù tương đối phù hợp vói hoạt động mang tính hành chính • tư pháp, tính chất, đạc diếm cùa công tác thi hành hình phạt tù. Tô chức quán lý. quá trình thi hành hình phạt tù. t ạ o r a c á c y ế u tò v ậ t c h ấ t , t i n h t h ầ n . Ị)h á p lý b á o đ ả m ch o công tác thi hành hình phạt tù. nhầm thực hiện mục tiêu mọi bản án, quyết định phạt tù của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật được thi hành ngay, đấy clủ, nghiêm minh, đúng pháp luật, góp phần giữ vừng ốn định chính trị xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, tạo điều kiện đỏ Nhà nước thực hiện tôt chức năng quán lý trên các lình vực khác của xă hội; • Ban hành thế chê, từng bước xâv dựng cơ chê hỢp lý, hiệu quá trong môì quan hệ, phối hỢp với các ngành, cơ quan hữu quan trong lình vực tư pháp, quan lý hành chính nhà nước, trên cơ sò tôn trọng chức năng, nhiệm vụ của các ngành, cơ quan đó, đồng thời xác định rò nhiệm vụ, mối quan hệ của các ngành, cơ quan với cơ quan QLNN về công tác thi hành hình phạt tù, nhàm thực hiện tháng lợi nhiệm vại thi hành hình phạt tù và các nhiệm vụ khác của Nhà nưốc. 171
  12. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hỉnh sự ở Việt Nam quẴ QLNN v ể cửng tíc thi hàiiỉi án hiiìh phạt khác IcÌiAng 'phải phệt tù, tử hình ''‘r"!' Thi h à n h h ìn h p h ạ t kh ô n g p h ả i là tù, tử hìn h là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ lĩnh vực THAHS. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thi hành các hình phạt không phải là tù, tủ hình là tập hdp các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục. đào tạo hoặc UBND xã, phường, thị trấn được giao thực hiện loại hình phạt ghi trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Hoạt động thi hành hình p h ạ t không phải là tù. tử hình được néu trong BLTTHS năm 1988, BLTTHS mói nám 2003 và được hưỏng dẫn chi tiết tổ chức thực hiện trong các nghị định của Chính phủ. Thi hành hình phạt không phải là tù, tử hình là một hoạt động phức tạp, đa dạng liên quan dến nhiều hình thửc và cấp độ, từ việc thi hành các hình phạt chính như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giừ, trục xuất, thi hành các hình phạt bổ sung như: cấm đảm nhiệm chức vụ. cấm hành nghề hoặc làm công việc nhả't dinh, cấm cư trú. quản chế, tước một sô' quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính, trục xuất khi không áp dụng là hình phạt chính. Theo đó, cơ quan, tô chức được giao nhiệm vụ thi hành án cũng rất đa dạng và có cơ cấu phức tạp: cơ quan Công an, chính quyền cấp xã, cơ quan, tổ 172
  13. Phấn II • I. Nhửng kết quà đã đạỉ dưạc cùa QLNN... chức nơi ngưòi bị kết án cư trú hoặc lãm việc hoặc thi hành án, cơ sở chuyên khoa y tế, Chấp hành viên cd quan THADS. Tổ chức, chức nâng, chc dộ hoạt động của các cơ quan, tổchửc được phân công thi hành từng loại hình phạt cũng khác nhau. Thi hành hình phạt không phải là tù, tử hình tuy không là thực hiện biộn pháp cưởng chế nghiêm khác nhất của Nhà nước, có thế tưởr bỏ hoặc hạn chế những quyền, lợi ích về vật chất hoặc tinh thần của người bị kết án nhằm trừng trị, giáo dục, cái tạo ngiíòi phạm tội và phòng ngừa tội phạm theo quv dịnh của Ị)háp luật nhưng hiện nay pháp luật THAHS củng chưa có quy định cụ thể vê cơ quan chịu trách nhiệm QLNN trong lĩnh vực này. Điều đáng ghi nhận là hiện nay nhận thửc về việc thi hành đầy đủ, nghiêm minh, đúng pháp luật vối các loại án phạt tiền, cấm cư trú. cải tạo không giam giữ, quản chế đã ngày càng được quan tâm hơn, Các cd quan như Bộ Tư pháp, Bộ Công an đã giúp Chính phủ xây dựng và ban h à n h đưỢc n h i ề u n g h ị đ ịn h h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h m ộ t sô” hình phạt như: quản chế, cải tạo khòng giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo, trục xuất tạo điểu kiện thuận lợi và bảo đảm cho các hình phạt này được thi hành trên thực tế. Việc thi hành các hình phạt khác đà tạo nên sự đa dạng, sự phân hóa cao trong sự phát triến của hệ thòVig hinh phạt nước ta, phù hỢp với tình hình thực té hiện nay. Người bị kết á n k h ô n g bị c á c h ly k h ỏ i đòi sỏVig xà hội, h ọ được c ả i tạ o , g iá o dục trong môi trường bình thường. Đây là môi trưòng thuận 173
  14. Hoàn thiện QLNN ỉrong lĩnh vực thi hành án hinh sự ở Việt Nam lợi cho họ nhận dược sự giúp dở. giáo dục, động vièn cua ^ia đình, tổ chức xà hội. đoàn thể quần chúng, chính quvẽn cơ sở trong quá trình chấp hành án. sửa chừa lỗi lầm. trỏ thành người có ích cho xã hội. Việc thi hành các hình phạt khác không phải phạt tù. không do một cơ quan chuyên trách thực hiện mà được giao cho nhiều cơ quan, tổ chức xă hội nơi người bị kết án cư trú theo dõi, giám sát thế hiện bán chất nhản đạo của Nhà nước ta và xu hướng xã hội hóa một sô mặt công tác THAHS hiện nay, nhằm thu hút sự tham gia của chính quvền địa phương, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, nhân dân tham gia ^ á m sát công tác thi hành án, đàm bảo cho việc nâng cao không ngừng hiệu quả thi hành án. náng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân. hình phạt tử hình Thỉ h à n h h ìn h p h a t tù h ỉn h (THHPTH) là một loại hoạt động chấp hành pháp luật do những cơ quan nhà nưốc, cá nhân có thẩm quyển tiến hành nhằm đưa bàn án tử hình của Tòa án ra thi hành trong thực tế theo những trình tự, thú tục luật định, Hoạt động THHPTH dược bát đồu từ khi Tòa án ra quyết định thi hành án và kết thúc khi người bị thi hành án được mai táng, biên bản thi hành á n đ ã được lậ p , t à i s ả n . t h ư t ừ c ủ a n g ư ờ i bị th i h à n h á n đ à đưỢc gử i lạ i c h o n g ư ờ i t h â n th íc h . 174
  15. Phẩn II • I. Nhửng kết quả đã dạt dược của QLNN... Việc THHPTH khòng g i a o rho một cơ quan mà phải do Hội đồng thi hành hinh phạt từ h ì n h thực hiện. Hội đồng nàv đã ngây câng dược hoàn thiện về mặt tổ chức: từ chỗ Hội đồng THHPTH thòi kỳ dáii chu \’ếu phụ thuộc vào cơ quan Công an (Khu. sỏ. Ty Công nn chịu trách nhiệm chinh) dần dần trò thành Hội đồng THHPTH do Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm ra quyết đ ị n h thành lập vói thành phán là đại diện cúa cơ quan Công an. Kiểm sát, Tòa án. Vế thủ tục thi hành án. thòi kỳ dầu án tứ hình thường được thi hành ngay, nhưng sau này pháp luật đã quy định rõ trình tự. thủ tục thi hành, quyền xin ân giảm, thẩm quvẽn, thú tục ân giám. Hình thức THHPTH nhân đạo hơn, hình phạt tử hình được thi hành bằng xử bắn • pháp luật cũng đă quy định một sô* trường hỢp khòng áp dụng và không THHPTH (Điều 35 BLHS năm 1999). Theo quy định của BLTTHS. trong các hoạt độngTHATH, trách nhiệm cúa cơ quan Công an rốt nậng nề, đặc biệt là nhiệm vụ trực tiếp thi hành án. Theo quy định của pháp luật. Giám đôc hoặc Phó giám dốc Công an cấp tỉnh tham gia Hội đồng THHPTH vói tư cách là thành viên. Cơ quan Công an có nhiệm vụ cử một đội bán gồm 5 chiến sỹ và một đội trướng, những người sẽ trực tiếp TMHPTH. Ngoài ra. cơ quan Công an còn chịu trách nhiệm quán lý. giam giừ ngưòi bị két án tử hình đang chò thi hành án trong các trại tạm giam bảo đảm an toàn, ANTT trong quá trình thi hành án. Hiện nay, pháp luật THAHS nước ta chưa có quy định 175
  16. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự đ Việt Nam về cơ quan QLNN trong lĩnh vực THHPTH. Một sô chửc năng cúa cơ quan QLNN về công tác THHPTH được Bộ Công an, Bộ Tư pháp phôi hợp vói các ngành Tòa án, Viện kiểm sát thực hiện như việc ban hành ván bản hưỏng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về THHPTH. phôi hđp giải quyết những vấn đế vướng mác về chính sách, pháp luật, hình thức thi hành án phát sinh trong thực tiễn THHPTH. II. NHỮNG TÓN TẠI TRONG QUẢN LÝ NHÀ Nước VỂ THI HÀNH ÁN HÌNH s ự 1. Những thiếu sót, tốn tại của quàn lý nhà nư òc trong lĩnh vực thi hành án hình sự Những tíỉn tại của QLNN vể cAng tíc thi hành hình p h ^ p h f t tụ T hứ nhất, v in bàn q u y phãitt p h á p lu â t vê th i hành h ìn h p h a t p h ề t tù Mặc dù trong thời gian gần đày. chúng ta đà đạt được một sô" thành tựu trong việc hoàn thiện QLNN nói chung và QLNN về thi hành hình phạt tù CTHHPT) nói riêng, nhưng vần còn nhiều hạn chế. Riêng về lĩnh vực THAHS, pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực này còn quá ít. Cho 176
  17. Phẩn II • II. Những tốn tại trong QLNN. đến nay, ngoài BLTTHS nãm 1988. Pháp lệnh thi hành án phạt tù nãm 1993. BLTTHS nãm 2003, chúng ta chưa có vãn bán pháp luật quv định trực tiẽp các nội dung QLNN trong lĩnh vực THAHS. Một sò vãn bàn pháp luật về thi hành hình phạt tù chưa đảm báo tính hệ thông, chưa thật phù hợp. Nhiều vướng mắc náy sinh trong hoạt động quản lý và tổ chức thi hành hình phạt tù chưa được điều chỉnh kịp thòi bằng các quy phạm pháp luật về thi hành hình phạt tù hoậc đă được điều chỉnh nhưng không còn phù hỢp, cụ thế như sau; M ột làf về việc p h à n loại trạ i g ia m Trước đảv. cản cứ vào BLHS nãm 1985 phân loại tội phạm thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm ít nghiêm trọng, Pháp lệnh thi hành án phạt tù đã chia trại giam thành 3 loại: trại giam loại I, trại giam loại II, trại giam loại III. BLHS nảm 1999 đã thay đôi cách phân loại tội phạm, chia thành 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: bỏ khái niệm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia; nâng mức hình phạt tù trong trường hỢp tổng hỢp hình phạt lù từ 20 năm đến 30 năm. Do đó. các quy định của Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 về trại giam loại I, trại giam loại II, trại giam loại III đà không còn phù hợp vói BLHS nảm 1999, dẫn tới việc phân loại, chuyên phạm nhản đến các trại có cùng tính chất gập khó khăn, vướng mắc. 177
  18. Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực thi hành ản hình sự ở Việt Nam Về mặt lý luận, quan niệm về hệ thòng nhà tù (hay gọi là trại giam) cho đến nay vẫn chưa thực sự thông nhất: Nhà tù là công cụ bạo lực của Nhà nước hay nhà tù là nơi giam giữ phạm nhân, nhà tù được tổ chức theo nguyên tắc quản lý tập trung thông nhất hay phân cấp, phàn tán theo đơn vị hành chính... không được làm rõ những quan niệm này dẫn đến lúng túng trong việc tô chức thi hành án. H ai là, về m ót s ổ th ủ tuc sa u k h i x é t xủ Trong thực tế, nhiêu ngưòi bị kết án tù, bản án và quyết định phạt tù đã có hiệu lực pháp luật, nhưng họ chưa đi chấp hành hình phạt tù ở trại giam vì còn thiếu các thủ tục thi hành án: bản sao bản án, quyết định chấp hành hình phạt tù hoặc nhiều ngưòi có nhiều bản án nhưng không được Tòa án tổng hỢp hình phạt nên vần phải giam giữ ở các trại tạm giam, Điểu này đã gây khá nhiều khó khãn cho cd quan THAHS và trại giam bị quá tải. Nguyên nhân cúa việc bị án chò làm đủ thủ tục để đi chấp hành là do Tòa án chậm chuyển bản sao bản án và quyết định thi hành án. B a là: v ế th ỉ h à n h h ỉn h p h a t tù đôi với người nước ngoài Hiện nay, số phạm nhân là người nưóc ngoài và mang hộ chiêu nưòc ngoài đang chấp hành hình phạt lù trong các trại giam ngàv càng tăng, nhưng cho đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn việc thi hành hình phạt tù đõi với phạm nhân là người nưóc ngoài và mang hộ chiếu nưóc ngoài. Việc quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo, thực hiện 178
  19. Phấn II • II. Những tốn tại ỉrong QLNN... chế độ chinh sách đôi với phạm n h ã n là ngưòi nưóc ngoài dã gặp khó khản, lúng túng, nhnt là đối vói nhũng nước mà Nhà nưòc ta chưa có quan hệ hợp tác tư pháp. Trong điều kiện hội nhập kinh tè quốc tẽ. quan hệ đa phương hớp tác quòc tê trong lình vực tư pháp h ìn h sự dang trỏ thành vấn để hết sửc cần thiết, Trong khi đó, những chế định của pháp luật về THAHS như việc quáii lý. giam giữ. giáo dục, chè độ sinh hoạt, thảm gập. nhận quà tiếp tế... chưa được quy định cụ thế. Vì vậy, hiện nay. trong thi hành án phạt tù với loại dối tượng nàv chúng ta đang gặp những rắc rối phức tạp, phí tổn rất lón. nhất là việc thi hành phần dân sự trong bân án hình sự. đặc xá. tha tù và trao trả khi hết hạn tù đôi với phạm nhân là người nưóc ngoài hoặc liên quan đến ngưòí nước ngoài. Bốn là, uề việc phòng, chông HĨV/AIDS trong trại giam Một thực trạng nảy sinh trong những năm gần đây là ngưòi bị nhiễm HIV/AIDS chấp hành trong các trại giam ngày càng nhiều và họ còn bị lây nhiễm các cản bệnh khác như ìao, giang mai, nghiện hút. một sô' bị AIDS giai đoạn cuõ'i. Pháp luật THAHS hiện hành chưa quy định điểu chinh vế các vấn dể; chê độ ohăin sóc. iư vấn, quản lý, điều trị; chê độ, chính sách cho cán bộ, chiến sỹ cảnh sát trại giam làm việc, tiếp xúc chữa trị cho phạm nhân nhiễm HIV^AIDS. Khó khăn nhất là nếu đế họ trong trại giam thì rất phức tạp. đưa về gia đình hoặc cho ra ngoài xã hội thì 179
  20. Hoàn thiện QLNN trong linh vực thi hành án hỉnh sự ở Việt Nam tảng sự nguy hiếm cho cộng đồng và trái với quy định; nhiều trường hợp thuộc diện tạm đình chỉ chấp hành hình phạt hoặc sắp chết chuyển giao cho gia đình bị từ chối. Sự mâu thuẫn giữa tính nguy hiểm có khả nãng xày ra đôi với việc đôl xử nhân đạo và tuân theo pháp luật trở thành trở ngại cho việc giải quyết vấn đế. T hứ hai, v ế tô" chức thự c h iệ n th i hành h ìn h p h d t tù Các cđ quan nhà nước hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, hỗ trỢ tư pháp vẫn chưa xem trọng chât lượng, hiệu quả của giai đoạn thi hành hình phạt. Thực tê chi mỏi chú trọng các khâu phát hiện, điều tra, truy tô, xét xử. còn khâu thi hành hình phạt chưa được nhận thức, tổ chức thực hiện đúng với vai trò, vị trí quan trọng của nó. Chúng ta chưa có bộ máy quản lý mang tính chuyên ngành, chuyên nghiệp hóa cao trong lĩnh vực THAHS, chưa phân định rỗ chức năng của cd quan xét xử (Tòa án) và cơ quan quản lý trong một số khâu, thủ tục THAHS. QLNN trong lĩnh vực THAHS bên cạnh những đặc điểm riêng, về cơ bản vẫn phải được nhận thức và thực hiện như đối với các lĩnh vực khác. Trước hết, thuộc chức năng của tất cả các cđ quan trong bộ máy nhà nưốc, là nhiệm vụ của cả hệ thốhg chính trị; trong đó Bộ Công an là cơ quan quản lý ngành, là lực lưỢng trực tiếp hướng dẫn, 180
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2