intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Phân loại văn học theo chức năng

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:238

145
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: xác định vấn đề chức năng, hệ tiêu chí chức năng là tiêu chí đầu tiên và nòng cốt để phân loại văn học, xác định một cơ chế đặc trưng nghệ thuật làm thước đo trình độ nghệ thuật hóa giữa văn ứng dụng và văn nghệ thuật, xây dựng một bảng phân loại tổng hợp đa chiều bao quát được cả hai hệ thống văn học với bốn cấp thể loại, nhân phân tích sự hình thành loại thể, kết hợp lý giải một số quan niệm về sáng tác có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Phân loại văn học theo chức năng

LÂM QUANG VINH<br /> <br /> PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br /> THEO CHỨC NĂNG<br /> <br /> LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br /> <br /> LÂM QUANG VINH<br /> <br /> PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br /> THEO CHỨC NĂNG<br /> Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học<br /> Mã số: 5. 04. 01<br /> <br /> LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br /> <br /> Cố vấn khoa học:<br /> Giáo sư Lê Đình Kỵ<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> DẪN LUẬN ................................................................................................................... 8<br /> I. Mục tiêu – đối tƣợng – phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 8<br /> 1. Lý do chọn đề tài - mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu ........................................... 8<br /> 2 . Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 19<br /> 3. Những đóng góp mới của đề tài ....................................................................... 23<br /> II. Về việc nghiên cứu hình thái học của văn học nghệ thuật .................................. 27<br /> III. Tình hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng và vấn đề phân<br /> chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống ......................................................................... 32<br /> 1. Trong nghiên cứu mỹ học và nghệ thuật ......................................................... 33<br /> 2. Trong nghiên cứu văn học ............................................................................... 40<br /> 3. Trong lý luận văn học và ngữ học ................................................................... 49<br /> CHƢƠNG I: VẤN ĐỀ CHỨC NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br /> THEO CHỨC NĂNG .............................................................................................................. 51<br /> I. Chức năng là gì? Quan hệ giữa đặc trƣng – chức năng nghệ thuật và sự phân loại<br /> nghệ thuật ............................................................................................................................. 51<br /> 1. Chức năng là gì? Chức năng vốn có và chức năng cần có. Quan hệ giữa chức<br /> năng nghệ thuật và vấn đề đặc trƣng bản chất của nghệ thuật ......................................... 52<br /> 2. Chức năng là tiền đề, loại thể là hệ quả. .......................................................... 55<br /> II. Tìm chức năng khách quan của nghệ thuật – những thu hoạch và nhận định..... 59<br /> 1. Ba mƣơi năm công cuộc kiếm tìm chức năng khách quan của nghệ thuật ...... 59<br /> 2. Vậy chức năng là ở đâu? .................................................................................. 64<br /> III. Ba bậc thang thẩm mỹ hóa và sự phân cực về chức năng. ................................ 65<br /> 1. Từ cái đẹp – phi nghệ thuật đến nghệ thuật đơn tính: ba bậc thang thẩm mỹ<br /> hóa. ................................................................................................................................... 67<br /> 2. Sự phân cực về chức năng: chức năng phỉ nghệ thuật và chức năng nghệ thuật<br /> .......................................................................................................................................... 69<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3. Về tính chất "quang phổ" của chức năng và loại thể trong quá trình phân cực,<br /> với sự không dứt khoát của những vùng giáp ranh .......................................................... 76<br /> CHƢƠNG II: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - PHI NGHỆ THUẬT .............................. 80<br /> I. Nghệ thuật và phi nghệ thuật – tính thống nhất và sự phân biệt chức năng ......... 80<br /> 1. Trƣờng thẩm mỹ - phi nghệ thuật, cái nôi nuôi dƣỡng những hình thức nghệ<br /> thuật đầu tiên. ................................................................................................................... 81<br /> 2. Khoa học và nghệ thuật - vấn đề Anhxtanh - Đôstôiepxki: ............................. 84<br /> II. Tính tạo hình và biểu hiện trong văn bản khoa học chính luận và nghệ thuật .... 87<br /> 1. Hình tƣợng trong văn bản khoa học và hình tƣợng trong văn bản nghệ thuật.<br /> Tƣ duy tạo hình phi nghệ thuật và tƣ duy tạo hình nghệ thuật. ....................................... 87<br /> 2. Hai cực văn sử - từ Aritxtốt, Hêgel, đến lý luận hiện đại ................................ 90<br /> 3. Hai cực văn - triết, tƣ duy luận lý và tƣ duy trữ tình nghệ thuật...................... 99<br /> CHƢƠNG III: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT .................................. 104<br /> I. Đối tƣợng ƣu tiên khi tìm đến đặc trƣng nghệ thuật .......................................... 104<br /> 1. Tìm một thƣớc đo .......................................................................................... 104<br /> 2. Đặc trƣng - nghiêng về chủ thể - Chủ thể là ai ? ........................................... 105<br /> 3. Hình mẫu: từ âm nhạc và thơ ......................................................................... 113<br /> II. Những quy luật đặc trƣng và cơ chế của tâm lý sáng tạo.................................. 116<br /> 1. Quy luật chủ thể hóa nghệ thuật .................................................................... 121<br /> 2. Quy luật tình cảm - cảm xúc .......................................................................... 133<br /> 3. Quy luật tƣởng tƣợng - hƣ cấu ....................................................................... 147<br /> <br /> 4<br /> <br /> III. Đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật đơn tính ................................. 151<br /> 1. Từ cấu trúc của "tế bào" hình tƣợng .............................................................. 151<br /> 2. Tác phẩm NTĐT - một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, hài hòa. .................. 153<br /> BẢNG PHÂN LOẠI VĂN HỌC ĐƠN TÍNH .................................................. 158<br /> CHƢƠNG IV: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - TIỀN NGHỆ THUẬT ........................ 159<br /> I. Nghệ thuật lƣỡng tính và văn học lƣỡng tính ..................................................... 159<br /> 1. Suy từ nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật "kiến trúc tính" ............................ 159<br /> 2. Sự ra đời của các hình thức văn học lƣỡng tính đầu tiên : Văn học dân gian 162<br /> 3. Sự ra đời của các hình thức văn học lƣỡng tính trong văn học viết ............... 166<br /> II. Những đặc trƣng cơ bản của văn học nghệ thuật lƣỡng tính ............................ 168<br /> 1. Những đặc trƣng về chức năng, về sự sinh thành, sự vận động của những tác<br /> phẩm văn học nghệ thuật ứng dụng - lƣỡng tính ........................................................... 168<br /> 2. Sự tuân thủ một phần những quy luật của sáng tạo nghệ thuật: .................... 188<br /> III. Đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật lƣỡng tính ............................. 199<br /> 1. Quan niệm của Hêgel về cấu trúc của nghệ thuật tƣợng trƣng ...................... 199<br /> 2. Những đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm văn học nghệ thuật lƣỡng tính. .. 202<br /> PHÂN LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC LƢỠNG TÍNH ............................................ 215<br />  Vấn đề phân loại và tìm đặc điểm của các thể ký văn học ................................. 215<br />  Bảng phân loại văn học lƣỡng tính ..................................................................... 217<br /> KẾT LUẬN ................................................................................................................ 218<br /> Biện chứng – lịch sử của những hình thức loại hình loại thể văn học nghệ thuật 218<br /> Bảng phân loại văn học .......................................................................................... 222<br /> PHỤ LỤC (1, 2, 3, 4) ................................................................................................. 223<br /> THƢ MỤC ................................................................................................................. 231<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2