intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

143
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận về chức năng phản biện xã hội của báo chí, luận án làm rõ thực trạng về thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt ra của việc thực hiện chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay, nêu ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay và những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN MINH<br /> <br /> CHøC N¡NG PH¶N BIÖN X· HéI CñA B¸O CHÝ<br /> ë VIÖT NAM HIÖN NAY<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Chính trị học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62 31 20 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> 1. PGS,TS LÊ MINH QUÂN<br /> 2. GS,TS NGUYỄN VĂN HUYÊN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi. Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày<br /> trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận<br /> án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên<br /> cứu nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Minh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN<br /> ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến chức năng<br /> phản biện xã hội của báo chí<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến chức năng<br /> phản biện xã hội của báo chí<br /> 1.3. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu về chức năng phản biện<br /> xã hội của báo chí và những vấn đề đặt ra cho luận án<br /> Chương 2: LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM<br /> <br /> 2.1.<br /> 2.2.<br /> <br /> Phản biện xã hội và phản biện xã hội của báo chí<br /> Chức năng phản biện xã hội của báo chí và các tiêu chí đánh<br /> giá việc thực hiện chức năng phản biện xã hội của báo chí<br /> Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG PHẢN<br /> BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> Những yếu tố tác động đến việc thực hiện chức năng phản<br /> biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay<br /> 3.2. Những thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt ra trong việc thực hiện<br /> chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam hiện nay đánh giá theo các tiêu chí của phản biện xã hội của báo chí<br /> Chương 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNCAO<br /> <br /> 8<br /> 18<br /> 32<br /> 36<br /> 36<br /> 65<br /> 93<br /> <br /> 3.1.<br /> <br /> CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHỨC<br /> NĂNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ Ở VIỆT<br /> NAM HIỆN NAY<br /> <br /> 4.1.<br /> <br /> 4.2.<br /> <br /> Những quan điểm cơ bản về nâng cao chất lượng và hiệu quả<br /> thực hiện chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt Nam<br /> hiện nay<br /> Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu<br /> quả thực hiện chức năng phản biện xã hội của báo chí ở Việt<br /> Nam hiện nay<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 93<br /> <br /> 104<br /> <br /> 138<br /> <br /> 138<br /> <br /> 147<br /> 171<br /> 173<br /> 174<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br /> <br /> CNH, HĐH<br /> <br /> :<br /> <br /> Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> <br /> CNTB<br /> <br /> :<br /> <br /> Chủ nghĩa tư bản<br /> <br /> CNXH<br /> <br /> :<br /> <br /> Chủ nghĩa xã hội<br /> <br /> DLXH<br /> <br /> :<br /> <br /> Dư luận xã hội<br /> <br /> HTCT<br /> <br /> :<br /> <br /> Hệ thống chính trị<br /> <br /> MTTQ<br /> <br /> :<br /> <br /> Mặt trận Tổ quốc<br /> <br /> PBXH<br /> <br /> :<br /> <br /> Phản biện xã hội<br /> <br /> QLCT<br /> <br /> :<br /> <br /> Quyền lực chính trị<br /> <br /> QLNN<br /> <br /> :<br /> <br /> Quyền lực nhà nước<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> :<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng<br /> sản Việt Nam sáng lập và lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ<br /> Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy việc phục vụ cách mạng, phục vụ nhân<br /> dân làm mục tiêu cao cả của mình. Báo chí cách mạng nước ta được xác định<br /> là công cụ chủ yếu trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng,<br /> chính sách, phát luật của Nhà nước, tập hợp và đoàn kết, nâng cao và bồi<br /> dưỡng tri thức khoa học và tình cảm cách mạng trong quần chúng nhân dân.<br /> Từ khi ra đời, báo chí cách mạng nước ta đã có những đóng góp to lớn<br /> và hiệu quả vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất<br /> nước, xây dựng bảo vệ và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ<br /> nghĩa (XHCN). Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,<br /> báo chí nước ta đã đóng góp to lớn vào những thành tựu chung của đất nước,<br /> đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước đang phát<br /> triển với mức thu nhập trung bình (ở mức thấp); giữ vững ổn định chính trị,<br /> tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá - xã hội,<br /> củng cố quốc phòng - an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại; đưa đất nước<br /> bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và<br /> hội nhập quốc tế.<br /> Trong thời kỳ đổi mới, báo chí nước ta phát triển ngày càng mạnh mẽ<br /> cả về số lượng và chất lượng; chức năng, nhiệm vụ của báo chí ngày càng<br /> được mở rộng và nâng cao; báo chí không chỉ là cơ quan ngôn luận của Đảng<br /> và Nhà nước, mà còn là diễn đàn, là tiếng nói của nhân dân; không chỉ đưa<br /> đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với nhân dân, mà còn phản<br /> ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân đến với Đảng và Nhà<br /> nước. So với trước thời kỳ đổi mới, chức năng và nhiệm vụ của báo chí nước<br /> ta đã có sự đổi mới đáng kể. Trước đổi mới báo chí nước ta chỉ thực hiện<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2