intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo dường típ 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo dường típ 2" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh, tỷ lệ thiếu vitamin D ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và một số đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có thiếu vitamin D; Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh, tình trạng thiếu vitamin D với một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo dường típ 2

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN HỮU THANH TÙNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25 HYDROXY VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2022
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN HỮU THANH TÙNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25 HYDROXY VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngành: NỘI KHOA Mã ngành: 97 20 107 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. HOÀNG BÙI BẢO HUẾ - 2022
  3. Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận án này, chúng tôi đã nhận được rçt nhiều sự giúp đỡ quý báu cûa các cơ quan và cá nhån. Tôi chân thành biết ơn và gửi lời cám ơn trån trọng đến: - Ban Giám đốc Đäi học Huế - Ban Giám hiệu trường Đäi học Y - Dược Huế. - Ban Giam Đôc B nh Vi n Trương Đai hoc Y - Dươc Hu - Ban Giám đốc bệnh viện Trung Ương Huế. - Phòng Đào täo sau đäi học Trường Đäi học Y - Dược Huế. - Bộ môn Nội Trường Đäi học Y - Dược Huế - Ban Chû nhiệm, các bác sĩ, điều dưỡng täi Phòng khám Nội - Bệnh viện Trường Đäi học Y - Dược Huế. - Ban Chû nhiệm, các bác sĩ, điều dưỡng täi hoa ôi Tông hơp - ao khoa bệnh viện Trung Ương Huế. - Ban Chû nhiệm, các bác sĩ, điều dưỡng täi hoa ôi Tông hơp - Nội tiết Bệnh viện Trường Đäi học Y - Dược Huế. - Khoa Xét nghiệm bệnh viện Trường Đäi học Y - Dược Huế. - Khoa Hóa sinh bệnh viện Trung Ương Huế. - Quý thæy cô trong các hội đồng chuy n đề - học phæn - Quý thæy cô trong hội đồng bâo vệ cçp bộ môn - Quý thæy cô trong hội đồng bâo vệ cçp cơ sở - Quý thæy cô phân biện độc lập Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tçt câ những bệnh nhån và thån nhån đã tham gia và cho phép tôi tiến hành nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn såu sắc đến PGS.TS Hoàng Bùi Bâo , người thæy đã trực tiếp đỡ đæu, tận tụy hướng dẫn, chi day tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án này Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình, bän bè là nguồn động vi n, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận án này. Huế, tháng 9 năm 2022 n Hữu Thanh Tùng
  4. ỜI Đ N T i xin m o n y l nghi n u ri ng t i, s li u ho n to n trung th , h nh x , o t i tr ti p thu th p N ƣời o n Trần Hữu Th nh T n
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1,25 (OH)2 D : 1,25 dihydroxy Vitamin D 25 (OH) D : 25 hydroxy vitamin D ADA : American Diabetes Association Hi p hội i th o ường Mỹ CKD : Chronic kidney disease - B nh th n mạn DBP : Vitamin D-binding protein - protein gắn vitamin D ĐTĐ : Đ i th o ường eGFR : Estimated glomerular filtration rate M c lọc cầu th n ước tính FFA : Free fatty acid- axit béo t do FPG : Fasting plasma glucose - Glucose huy t tương lú ói Go : Glu ose m u ói HDL-C : High-density lipoprotein Cholesterol Cholesterol c a lipoprotein tỉ trọng cao HĐTL : Hoạt ộng thể l c HOMA-IR : Homeostatic Model Assessment for Insulin Resistance M hình x ịnh kháng insulin bằng cân bằng nội môi HOMA-%B : Homeostatic Mo el Assessment for β-cell function M hình x ịnh ch năng t b o β bằng cân bằng nội môi Hs-CRP : High-sensitivity CRP - Protein phản ng C ộ nhạy o IAPP : Islet amyloid polypeptide - polypeptide amyloid tụy IDF : International Diabetes Federation Li n o n Đ i th o ường Qu c t IFG : Impaired fasting glucose - R i loạn glucose huy t ói IGT : Impaired glucose tolerance - R i loạn dung nạp glucose IL : Interleukin
  6. Io : Insulin m u ói KDIGO : Kidney Disease Improving Global Outcomes LDL-C : Low-density lipoprotein Cholesterol Cholesterol c a lipoprotein tỉ trọng th p MAU : Microalbumin in urine – Mi ro lbumin trong nước tiểu Mean diff : Mean difference Chênh l ch trung bình NF-κB : Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B Y u t hạt nh n tăng ường chuỗi nhẹ kappa c a các t bào B hoạt ộng PG : Plasma glucose - Glucose huy t tương PSLD : Polish Society of Laboratory Diagnostics Hội xét nghi m chẩn o n B L n PoLA : Polish Lipid Association Hi p hội lipid Ba Lan PTH : Parathyroid hormon - Hormon tuy n c n giáp REF : Reference - Tham chi u SCr : Serum creatinine - Creatinine huy t thanh TC : Tot l Cholesterol - Cholesterol to n phần TCBP : Thừa cân béo phì TG : Triglyceride TNFα : Tumor necrosis factor alpha -Y u t hoại tử kh i u alpha UACR : Urine Albumin-Creatinine Ratio Tỉ s Albumin/Cre tinine nước tiểu UVB : Ultraviolet B VDR : Vitamin D receptor - Thụ thể vitamin D VIF : Variance Inflation Factors - H s phóng ại phương s i
  7. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 hƣơn 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 4 1.1. Tổng quan về i th o ường típ 2 ....................................................... 4 1.2. Liên quan giữ vit min D v i th o ường típ 2................................... 8 1.3. Các nghi n u li n qu n ề t i ......................................................... 32 hƣơn 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ............. 37 2.1. Đ i tượng nghiên c u ........................................................................ 37 2 2 Phương ph p nghi n u ................................................................... 38 2.3. Nội dung nghiên c u .......................................................................... 39 2 4 Phương ph p xử lý s li u ................................................................. 52 2 5 Đạo c trong nghiên c u .................................................................. 55 2.6 Sơ nghi n u ............................................................................... 56 hƣơn 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 57 3 1 Đặ iểm chung c a mẫu nghiên c u ................................................ 57 3.2. N ng ộ 25 (OH) D và tỷ l thi u vitamin D ở nhóm nghiên c u và một s ặ iểm lâm sàng, c n lâm sàng ở b nh nh n i th o ường típ 2 có thi u vitamin D ................................................................................................... 60 3.3. Liên quan giữa n ng ộ 25 (OH) D và tình trạng thi u vitamin D với một s y u t ở b nh nh n i th o ường típ 2 ....................................... 65 hƣơn 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 89 4 1 Đặ iểm chung nhóm nghiên c u .................................................... 89 4.2. N ng ộ 25 (OH) D và tỷ l thi u vitamin D ở b nh nh n i th o ường típ 2 ................................................................................................ 92 4.3. Liên quan, giữa thi u vitamin D và n ng ộ 25 (OH) D với một s y u t ở b nh nh n i th o ường típ 2 ................................................... 99
  8. KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 NHỮNG HẠN CHẾ CỦ ĐỀ TÀI............................................................ 127 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN LUẬN ÁN .................................................. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại BMI .......................................................................................41 Bảng 2.2. Phân loại tình trạng vitamin D theo Hội Nội ti t Mỹ (2011) ...............43 Bảng 2.3. C gi i oạn b nh th n mạn theo KDIGO 2012 ..................................51 Bảng 3.1 Đặ iểm về tuổi, giới, tuổi phát hi n b nh và thời gian phát hi n b nh ...57 Bảng 3.2. Đặ iểm nhân trắc học .........................................................................58 Bảng 3.3. Thói quen ho t ộng thể l v ph iều trị ...................................59 Bảng 3.4. Tỷ l ó tăng huy t áp ở nhóm nghiên c u ...........................................59 Bảng 3.5. C gi i oạn b nh th n mạn ở nhóm nghiên c u ................................60 Bảng 3.6. N ng ộ 25 (OH) D trung bình c a nhóm nghiên c u ..........................60 Bảng 3.7. N ng ộ 25 (OH) D trung bình theo tuổi ..............................................61 Bảng 3.8. N ng ộ 25 (OH) D trung bình theo thời gian phát hi n i th o ường........61 Bảng 3.9. N ng ộ 25 (OH) D trung bình theo tuổi phát hi n i th o ường ...............61 Bảng 3.10. Tỷ l thi u vitamin D theo giới .............................................................62 Bảng 3.11. Tỷ l thi u vitamin D theo tuổi .............................................................62 Bảng 3.12. Tỷ l thi u vitamin D theo thời gian phát hi n i th o ường ............63 Bảng 3.13. Tỷ l thi u vitamin D theo tuổi phát hi n i th o ường.....................63 Bảng 3.14. Một s ặ iểm lâm sàng ở b nh nhân thi u vitamin D ......................64 Bảng 3.15. Một s ặ iểm c n lâm sàng ở b nh nhân thi u vitamin D ...............64 Bảng 3.16. Liên quan giữa BMI, vòng bụng với tình trạng thi u vitamin D ..........65 Bảng 3.17. Liên quan giữa BMI, vòng bụng với n ng ộ 25 (OH) D .....................66 Bảng 3.18. Liên quan giữa các chỉ s lipid với tình trạng thi u vitamin D .............66 Bảng 3.19. Liên quan giữa các chỉ s lipid với n ng ộ 25 (OH) D .......................67 Bảng 3.20. Liên quan hsCRP với tình trạng thi u vitamin D ..................................67 Bảng 3.21. Liên quan hsCRP với n ng ộ 25 (OH) D ............................................68 Bảng 3.22. Liên quan n ng ộ insulin, glu ose m u ói v HbA1 với tình trạng thi u vitamin D ......................................................................................68 Bảng 3.23. Liên quan n ng ộ insulin, glu ose m u ói v HbA1 với n ng ộ 25 (OH) D ...................................................................................................69
  10. Bảng 3.24. Liên quan HOMA-IR, HOMA-%B với tình trạng thi u vitamin D ........69 Bảng 3.25. Liên quan HOMA-IR, HOMA-%B với n ng ộ 25 (OH) D ................70 Bảng 3.26. Liên quan chỉ s ch năng th n với tình trạng thi u vitamin D ..........70 Bảng 3.27. Liên quan chỉ s ch năng th n với n ng ộ 25 (OH) D ....................71 Bảng 3.28. Liên quan tăng huy t áp với tình trạng thi u vitamin D .......................71 Bảng 3.29. Tăng huy t áp với n ng ộ 25 (OH) D..................................................72 Bảng 3.30. Thói quen hoạt ộng thể l v ph iều trị i th o ường với tình trạng thi u vitamin D .............................................................................72 Bảng 3.31. Thói quen hoạt ộng thể l v ph iều trị i th o ường với n ng ộ 25 (OH) D ................................................................................73 Bảng 3.32. Tương qu n giữa n ng ộ 25 (OH) D với ặ iểm nhân trắc học ..............73 Bảng 3.33. M i tương qu n giữa n ng ộ 25 (OH) D và các chỉ s lipid ................74 Bảng 3.34. M i tương qu n giữa n ng ộ 25 (OH) D với các thông s liên quan ường huy t và hsCRP ..........................................................................74 Bảng 3.35. M i tương qu n giữa n ng ộ 25 (OH) D và chỉ s ch năng th n ..........75 Bảng 3.36. Ảnh hưởng c a một s y u t nhân trắc học và b nh kèm với n ng ộ 25 (OH) D ..............................................................................................75 Bảng 3.37. Ảnh hưởng các chỉ s lipid lên n ng ộ 25 (OH) D .............................76 Bảng 3.38. Ảnh hưởng c a chỉ s HbA1c,Go, HOMA-IR với n ng ộ 25 (OH) D ..... 76 Bảng 3.39. Ảnh hưởng ch năng th n với n ng ộ 25 (OH) D .............................77 Bảng 3.40. M hình bi n d b o nguy ơ thi u vitamin D .................................78 Bảng 3.41. Độ nhạy, ộ ặc hi u c a mô hình d báo ............................................80 Bảng 3.42. Mô hình h i quy logisti bi n các y u t liên quan với thi u vitamin D ở 2 giới ...............................................................................................81 Bảng 3.43. Mô hình h i quy logisti bi n các y u t liên quan với thi u vitamin D ở b nh nhân TCBP và không TCBP ..................................................83 Bảng 3.44. Khác bi t BMI và vòng bụng giữa b nh nhân thi u vitamin D và b nh nhân không thi u vitamin D ..................................................................84 Bảng 3.45. Khác bi t các chỉ s lipid và hsCRP giữa b nh nhân thi u vitamin D và b nh nhân không thi u vitamin D .........................................................85
  11. Bảng 3.46. Khác bi t Io, Go, HbA1C giữa b nh nhân thi u vitamin D và b nh nhân không thi u vitamin D ...........................................................................85 Bảng 3.47. Khác bi t chỉ s HOMA-IR và HOMA-%B giữa b nh nhân thi u vitamin D và b nh nhân không thi u vitamin D ...................................86 Bảng 3.48. Khác bi t các chỉ s ch năng th n giữa b nh nhân thi u vitamin D và b nh nhân không thi u vitamin D .........................................................86 Bảng 3.49 . Phân tích h i quy ơn bi n ảnh hưởng c a thi u vitamin D lên một s y u t liên quan ở b nh nh n i th o ường típ 2 ..............................87 Bảng 3.50. Phân tích h i quy ơn bi n ảnh hưởng c a n ng ộ 25 (OH) D lên một s y u t liên quan ở b nh nh n i th o ường típ 2 ........... 88
  12. DANH MỤ Á HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1.1. Phân tử vitamin D3 ...................................................................................9 Hình 1.2. Phân tử 25 hydroxy vitamin D3 và 1,25 dihydroxy vitamin D ..............10 Hình 1.3. Sơ lược c u trúc protein c a VDR ..........................................................12 Hình 1.4. C u trúc phân tử VDR ............................................................................13 SƠ ĐỒ Sơ ồ 1.1. Con ường t ộng c a CYP24A1 lên 1,25 (OH)2 D ...........................11 Sơ ồ 1.2. Chuyển hóa và tác dụng c a vitamin D ...................................................16 Sơ ồ 1.3. Glucose máu kích thích t b o β tụy ti t insulin thông qua kênh K+ nhạy cảm ATP ..................................................................................................23 Sơ ồ 2.1 Sơ nghiên c u .....................................................................................56 BIỂU ĐỒ Biểu ồ 3.1. Tỷ l thi u vitamin D ở nhóm nghiên c u ..........................................62 Biểu ồ 3.2. Đường cong d b o nguy ơ thi u vitamin D theo mô hình rút gọn ........80
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin D là một vi ch t quan trọng ược bi t n với ch năng iều hòa canxi và phospho với dạng lưu trữ h nh trong ơ thể người là 25 hydroxy vitamin D, thi u vitamin D ã ược ch ng minh có thể dẫn n các b nh ơ xương khớp thường gặp như: loãng xương, òi xương, nhược ơ, tho i hó khớp… Bên cạnh các ch năng truyền th ng ã ược bi t n, vitamin D dần dần ược phát hi n có li n qu n n các b nh lý khác như chuyển hóa, tim mạch, ung thư, nhiễm trùng… v một trong những m i liên quan c a thi u vitamin D với b nh lý chuyển hóa hi n n y ng ược th giới ngày càng chú tâm nghiên c u ó l m i liên quan giữa vitamin D và b nh lý i th o ường típ 2. Các nghiên c u ã chỉ ra rằng, tình trạng thi u vitamin D r t phổ bi n ở b nh nh n i th o ường típ 2. M i liên quan giữa vitamin D và b nh lý i th o ường típ 2 thông qua ơ h như: 1,25 (OH)2 D k t hợp với thụ thể vitamin D trong t bào beta tụy và t b o h, th y ổi biểu hi n c a gen insulin và thụ thể insulin, từ ó ảnh hưởng lên quá trình ti t insulin và tác dụng c a insulin [15], iều ti t s trưởng thành và tác dụng c a các t bào viêm, từ ó ảnh hưởng lên ti n trình phản ng viêm – miễn dịch qu ó giảm thiểu tổn thương c a t bào beta tụy do miễn dịch [36], [114]; tăng biểu hi n mRNA thụ thể insulin ng thời có thể l m tăng khả năng tải glucose c a thụ thể insulin [89]... Bên cạnh s ảnh hưởng l n ường huy t, các nghiên c u gần y ũng cho th y vitamin D ũng ó m i liên qu n n một s y u t nguy ơ c a i th o ường típ 2 như: thừa cân béo phì, r i loạn lipid máu, kháng insulin, ch ộ hoạt ộng thể l c… Ở người béo phì, n ng ộ 25 hydroxy vitamin D tương qu n nghịch với trọng lượng ơ thể, BMI và lượng mỡ ơ thể [138], người có BMI càng cao thì
  14. 2 có n ng ộ 25 hydroxy vitamin D càng th p [18], cho th y thi u vitamin D có thể là k t quả c a béo phì ch không phải là nguyên nhân c a béo phì. R i loạn lipid máu là tình trạng thường gặp ở b nh nhân béo phì và cả b nh nh n i th o ường típ 2 ũng ược cho th y là có m i liên quan với tình trạng thi u vitamin D Trong một ph n t h tổng hợp nh gi t ộng tổng hợp vi bổ sung vit min D lên TG, TC, LDL-C và HDL-C trên 39 nghiên u, k t quả ó m i tương qu n nghị h v ó ý nghĩ th ng k giữ vi bổ sung vit min D với TG, TC v LDL-C Ngượ lại, bổ sung vit min D l m tăng m HDL-C [96]. Vit min D ũng ượ nghi n u h ng minh ó li n qu n với b nh lý kh thường gặp ở b nh nh n tiền i th o ường v i th o ường như tăng huy t p v b nh th n i th o ường [62], [73], [112]. Đ n thời iểm hi n tại, các nghiên c u trên th giới về n ng ộ 25 hydroxy vitamin D và tỷ l thi u vitamin D ở b nh nh n i th o ường típ 2 vẫn ng ược ti p tục mở rộng, tuy nhiên ở Vi t Nam hi n hư ó nghi n c u về vai trò c a vitamin D ở b nh nh n i th o ường típ 2 và m i liên quan giữa tình trạng thi u vitamin D với các y u t như kiểm so t ường huy t, r i loạn lipid máu, tình trạng kháng insulin... qua ó ó thể nh gi ụ thể hơn về nguy ơ thi u vitamin D ở b nh nh n i th o ường típ 2 và hỗ trợ cho quá trình hăm só v iều trị b nh nh n i th o ường típ 2 Do ó, húng t i ti n h nh ề tài “Nghiên cứu nồn ộ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ái tháo ƣờng típ 2” với mục tiêu: 1. Xác định nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh, tỷ lệ thiếu vitamin D ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và một số đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có thiếu vitamin D. 2. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ 25 hydroxy vitamin D huyết thanh, tình trạng thiếu vitamin D với một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
  15. 3 Ý NGHĨ KH HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩ kho học: Vi hăm só v iều trị b nh nh n i th o ường ngày càng toàn di n, bên cạnh các y u t truyền th ng ượ iều trị bằng can thi p nội khoa, ảnh hưởng c a các y u t vi lượng như loại vit min ặc bi t là vitamin D lên hi u quả iều trị v nguy ơ ti n triển c a b nh i th o ường ng ược ẩy mạnh nghiên c u hi n nay. Các nghiên c u hi n tại vẫn hư l m rõ ược m i quan h nhân quả giữa vitamin D và b nh lý i th o ường típ 2, vẫn t n tại s khác bi t về k t quả nghiên c u giữ nơi kh nh u tr n th giới, do y u t di truyền, thể trạng, thói quen ăn u ng sinh hoạt ảnh hưởng lên cả tình trạng r i loạn chuyển hóa lẫn n ng ộ 25 (OH) D ơ thể. Nghiên c u sẽ góp phần c ng c thêm m i liên quan giữa vitamin D với b nh lý i th o ường típ 2 qua những phân t h nh gi tr n người Vi t Nam. Ý nghĩ th c tiễn: X ịnh ượ nguy ơ thi u vit min D i với b nh nh n i th o ường típ 2 tại Hu - Vi t Nam. X ịnh nhóm b nh nh n i th o ường ó nguy ơ o thi u vitamin D ể xem xét bổ sung. X ịnh một s y u t liên quan với tình trạng thi u vitamin D ở b nh nh n i th o ường típ 2 qu ó tăng ường phương n iều trị.
  16. 4 hƣơn 1 TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁ ĐƢỜNG TÍP 2 1 1 1 D h tễ h ệnh ái tháo ƣờn Theo Li n o n Đ i th o ường Qu c t (IDF), năm 2021 toàn th giới có 537 tri u người (trong ộ tuổi 20-79) bị b nh i th o ường (ĐTĐ), ki n sẽ ạt 643 tri u người v o năm 2030 v 783 tri u người v o năm 2045 Ước tính 6,7 tri u người trong ộ tuổi từ 20-79 ã tử vong vì các nguyên nhân li n qu n n ĐTĐ trong năm 2021 [65]. Bên cạnh ó, ùng với vi tăng sử dụng th c phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt ộng thể l c ở trẻ em, b nh ĐTĐ t p 2 ng ó xu hướng tăng ở cả trẻ em, trở thành v n ề s c khỏe cộng ng nghiêm trọng. B nh ĐTĐ g y n n nhiều bi n ch ng nguy hiểm, là nguy n nh n h ng ầu gây b nh tim mạch, mù lòa, suy th n, và cắt cụt chi. Đ ng lưu ý, ó tới 70% trường hợp ĐTĐ t p 2 ó thể d phòng hoặc làm ch m xu t hi n b nh bằng tuân th l i s ng lành mạnh ( inh ưỡng hợp lý, luy n t p thể dụ …) [1] Ở Vi t N m, năm 1990 a th kỷ trước, tỷ l b nh ĐTĐ hỉ là 1,1% (ở thành ph Hà Nội), 2,52% (ở thành ph H Chí Minh), 0,96% (ở thành ph Hu ), thì nghiên c u năm 2012 a B nh vi n Nội ti t Trung ương ho th y: tỷ l hi n mắ i th o ường trên toàn qu c ở người trưởng thành là 5,42%, tỷ l i th o ường hư ược chẩn o n trong ộng ng là 63,6%. Tỷ l r i loạn dung nạp glucose là 7,3%, r i loạn glucose huy t lú ói 1,9% (to n qu năm 2003) Theo k t quả iều tra về các y u t nguy ơ a b nh không lây nhiễm do Bộ Y t th c hi n năm 2015, ở nhóm tuổi từ 18-69, cho th y tỷ l ĐTĐ to n qu c là 4,1%, tiền ĐTĐ l 3,6%, trong ó tỷ l ĐTĐ ược chẩn o n l 31,1%, tỷ l ĐTĐ hư ược chẩn o n l 69,9% Trong s những
  17. 5 người ược chẩn o n, tỷ l ĐTĐ ược quản lý tại ơ sở y t : 28,9%, tỷ l ĐTĐ hư ược quản lý: 71,1%[1]. Dữ li u c p nh t c Li n o n Đ i th o ường Qu c t (IDF) cho th y năm 2021 Vi t Nam có tỷ l 6% người trưởng thành mắ ĐTĐ [65]. 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn oán Đái tháo ƣờng - Theo ADA 2020, b nh nh n ược chẩn o n i th o ường khi: FPG ≥ 126 mg/l (7,0 mmol/L). Nhịn ói ượ ịnh nghĩ l kh ng dung nạp calori trong ít nh t 8 giờ Hoặc 2-h PG ≥ 200 mg/l (11,1 mmol/L) trong nghi m pháp dung nạp glucose. Hoặc A1C ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Hoặc Glucose máu b t kỳ ≥ 200 mg/l (11,1 mmol/L) ở b nh nhân có tri u ch ng tăng ường huy t iển hình hoặc ơn tăng ường huy t c p Trong trường hợp tăng ường huy t không rõ ràng, chẩn o n y u ầu hai k t quả xét nghi m b t thường từ cùng một mẫu hoặc trong hai mẫu xét nghi m riêng bi t [8]. - Một s ặ iểm lâm sàng - c n lâm sàng c i th o ường típ 2 theo hội i th o ường Canada: + Tuổi khởi ph t: thường trên 25 tuổi. + Trọng lượng ơ thể: s là trên m c thừa cân. + Kháng thể ảo tụy: hi m gặp. + C pepti e: bình thường hoặ tăng. + S sản xu t insulin: vẫn còn duy trì. + Điều trị ầu tay: thu c u ng hạ ường huy t. + Tiền sử i th o ường gi ình: thường gặp. + Nhiễm toan ceton: hi m gặp [40].
  18. 6 1.1.3. Sinh lý bệnh ái tháo ƣờng típ 2 1.1.3.1. Kháng insulin Kh ng insulin hỉ s giảm khả năng hoạt ộng hi u quả insulin tr n m h ( ặ bi t l ơ, g n v mỡ), l một ặ iểm nổi b t b nh ĐTĐ t p 2 v l k t quả s k t hợp giữ i truyền v béo phì [111]. Kh ng insulin l m suy giảm vi sử ụng glu ose m nhạy ảm với insulin v l m tăng sản xu t glu ose ở g n; ả h i t ộng ều góp phần l m tăng ường huy t Tăng sản xu t glu ose ở g n h y u l m tăng m ường huy t lú ói, trong khi giảm sử ụng glu ose ngoại vi ẫn n tăng ường huy t s u ăn [111]. Do s ề kh ng insulin ở m mỡ v tình trạng béo phì, òng hảy i béo t o từ t b o mỡ tăng l n, ẫn n tăng tổng hợp VLDL v trigly eri e trong t b o g n Qu trình t h trữ lipi v nhiễm mỡ n y tại g n ó thể ẫn n b nh g n nhiễm mỡ kh ng o rượu v xét nghi m h năng g n b t thường Điều n y ũng l nguy n nh n g y r r i loạn lipi m u trong ĐTĐ t p 2 (tăng trigly eri e, giảm HDL-C v tăng LDL-C) [111]. 1.1.3.2. Giảm tiết insulin Một ặ iểm quan trọng c a tiền i th o ường là giảm bài ti t insulin ở gi i oạn sớm. Nghiên c u cho th y, những người ó ường huy t ói trong ngưỡng phạm vi IFG thì dung tích t bào beta tụy ã giảm 50% [130]. Các y u t gây ảnh hưởng n s ti t insulin ở b nh nh n i th o ường g m có: Ảnh hưởng c ường huy t cao: Ti p xú mạn t nh với lượng ường huy t o b t thường g y ảnh hưởng ó hại n qu trình tổng hợp / b i ti t insulin, s s ng sót t b ov ộ nhạy insulin th ng qu nhiều ơ h Ngộ ộ lipi : S ti p xú i ng y với m FFA tăng ó thể ó t ộng ti u n h năng t b o bet tụy v ẫn n t h tụ h t huyển hó ộ t nh i béo trong t b o ảo tụy.
  19. 7 T miễn: Một s b nh nh n ĐTĐ t p 2 ũng hi n i n u n t miễn và các u n n y tương qu n với h năng t b o bet tụy, ho th y v i trò ó thể ó h th ng miễn ị h trong ơ h b nh sinh b nh ĐTĐ t p 2 Các adipokine: một s adipokine hoạt ộng như ytokine tiền viêm và góp phần gây suy t bào beta tụy, trong khi những loại kh ót ụng bảo v h năng v s s ng òn t b o bet tụy Amyloid: Tăng ti t IAPP v lắng ọng myloi trong ảo tụy ã ượ xem l một ặ iểm b nh lý b nh i th o ường t p 2 v v i trò nó trong qu trình h t t b o bet tụy ã ượ nghi n u Incretin: Trong b nh ĐTĐ t p 2 s suy giảm giải phóng in retin v kh ng hoạt ộng in retin, góp phần ng kể v o s thi u hụt insulin v r i loạn h năng t b o bet tụy [29]. 1.1.4. á i i oạn tiến triển và ái tháo ƣờng típ 2 Theo AACE/ACE 2018 iễn ti n b nh r i oạn ường huy t mạn t nh (dysglycemia-b se hroni ise se) g m 4 gi i oạn: Gi i oạn 1 “Đề kh ng insulin”: bắt ầu từ lú mới sinh với tổ hợp gen / biểu sinh i với tình trạng kh ng insulin Nguy ơ ở m ộ ph n tử i với r i loạn h năng t b o ảo tụy trong iều ki n stress mạn t nh o kh ng insulin ũng ó thể ó Gi i oạn 2 “Tiền i th o ường”: s gi tăng ường huy t ó thể ph t hi n ượ bằng xét nghi m sinh hó ó hoặ kh ng ó y u t nguy ơ b nh lý tim mạ h hoặ ặ iểm hội h ng huyển hó Tiền i th o ường ó li n qu n n nguy ơ o mắ b nh ĐTĐ trong tương l i o s k t hợp kh ng insulin với r i loạn h năng t b o ảo tụy v b nh tim mạ h o tăng nh nh qu trình xơ vữ ộng mạ h • Gi i oạn 2 : Tiền i th o ường nguy ơ th p ( FPG < 110 mg / dL và / hoặ A1C < 6,0% [42 mmol / mol]) ượ quản lý bằng n thi p l i s ng
  20. 8 • Gi i oạn 2b: tiền i th o ường nguy ơ o ( FPG ≥ 110 mg / dL và / hoặ A1C ≥ 6,0%) ượ quản lý bằng n thi p l i s ng huy n s u v ó thể l thu ( ó thể kh ng kh với những phương th ượ sử ụng ể quản lý b nh ĐTĐ Gi i oạn 3 v giảm nguy ơ ti n triển b nh (v ụ, huy t p v quản lý lipid). Gi i oạn 3 “Đ i th o ường t p 2”: bắt ầu bằng s tăng ường huy t li n qu n ó ý nghĩ th ng k n gi tăng nguy ơ với bi n h ng li n qu n n ĐTĐ Gi i oạn 4 “Bi n h ng mạ h m u”: Đượ x ịnh bởi s hi n i n l m s ng bi n h ng vi mạ h ĐTĐ (b nh lý võng mạ , b nh th n v b nh thần kinh) v / hoặ b nh lý mạ h m u lớn ĐTĐ (v ụ, nh i m u ơ tim, ột quỵ, ắt ụt hi, v loét b n h n o thi u m u ụ bộ Trong qu trình n y, bi n h ng ượ hẩn o nv h ti p n iều trị ượ tạo r theo r i ro tử vong: • Gi i oạn 4 : bi n h ng nhẹ, • Gi i oạn 4b: bi n h ng vừ phải, v • Gi i oạn 4 : bi n h ng nặng [93]. 1.2. LIÊN QUAN GIỮ VIT IN D VÀ ĐÁI THÁ ĐƢỜNG TÍP 2 1.2.1. Đại ƣơn vit in D 1.2.1.1. Cấu trúc vitamin D Vitamin D (canxiferol) b o g m một nhóm se o-sterol t n trong mỡ ượ tìm th y một h t nhi n trong một s th phẩm như ầu g n , mỡ , n m, lòng ỏ tr ng v g n.. H i ạng qu n trọng vit min D l D2 (ergocalciferol) và D3 (cholecalciferol) [27] C u trú vit min D2 kh với vit min D3 với li n k t i giữ C22 v C23 v nhóm methyl tại C24 trong chuỗi bên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2