intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệu quả giải pháp can thiệp (2012-2016)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:198

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân tại 03 trại giam thuộc Bộ Công an (Sông Cái, Cây Cầy và Vĩnh Quang) năm 2014 - 2015. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại trại giam Vĩnh Quang giai đoạn 2015 - 2016. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệu quả giải pháp can thiệp (2012-2016)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO         BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN SỸ THANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH  THƯỜNG GẶP CỦA PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM  VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP (2012­2016) LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
  2. HÀ NỘI ­ 2021
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN SỸ THANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH  THƯỜNG GẶP CỦA PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM  VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP (2012­2016) Chuyên ngành:  Quản lý Y tế Mã số: 9.72.08.01   LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Phạm Quang Cử 2. PGS.TS. Phạm Văn Thao
  4. HÀ NỘI ­ 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự  hướng  dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả  trong luận án là trung thực và chỉ  được công bố  một   phần trong 03 bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có  điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nghiên cứu sinh Nguyễn Sỹ Thanh
  5. LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm của Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo   dục bắt buộc, trường giáo dưỡng và Cục Y tế  ­ Bộ  Công an, tôi đã được  tham gia học tập nghiên cứu sinh tại Học viện Quân y ­ Bộ  Quốc phòng.  Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự  giúp đỡ  tận tình  của các thầy hướng dẫn, cơ sở đào tạo và các tập thể và cá nhân.  Tôi xin chân thành cảm  ơn Ban Giám đốc, Khoa Chỉ huy tham mưu  quân y, Phòng Sau đại học và các phòng, ban của Học viện Quân y.  Tôi xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành,  sâu sắc tới GS.TS. Phạm  Quang Cử  và PGS.TS. Phạm Văn Thao là những người thầy đã trực tiếp   hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.  Tôi chân thành cảm ơn Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo  dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Cục Y tế  ­  Bộ  Công an, Ban giám thị  Trại giam Vĩnh Quang, Ban giám thị Trại giam Cây Cầy, Ban giám thị Trại   giam Sông Cái, cùng các đồng chí, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo  điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm  ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và toàn thể người thân  trong gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành  luận án. Xin trân trọng cảm ơn!. Nghiên cứu sinh
  6. Nguyễn Sỹ Thanh
  7. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu 3 1.2. Tình hình bệnh lý của phạm nhân tại các trại giam 4 1.3. Một số  yếu tố  liên quan đến tình hình bệnh của phạm nhân  trong các trại giam 14 1.4. Một số biện pháp cải thiện sức khỏe của các phạm nhân trong  trại giam 20 1.5. Thông tin về địa bàn nghiên cứu 30 CHƯƠNG   2.   ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN  CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 33 2.3.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu 38 2.3.4. Hoạt động can thiệp của nghiên cứu 42 2.3.5. Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 45 2.3.6. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 48 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 52 2.4. Tổ chức thực hiện nghiên cứu 53 2.5. Sai số và cách khống chế sai số 54 2.6. Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
  8. 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực trạng một số  bệnh thường gặp của phạm nhân tại 03 trại giam thuộc Bộ  Công an (Sông Cái, Cây Cầy và Vĩnh Quang) năm 2014 ­ 2015 56 3.1.1. Thông tin chung của phạm nhân tham gia nghiên cứu 56 3.1.2. Thực trạng bệnh thường gặp của phạm nhân tại 03 trại   giam năm 2015 57 3.1.3.   Một   số   yếu   tố   liên   quan   đến   thực   trạng   một   số   bệnh   thường gặp của phạm nhân tại 03 trại giam năm 2014 ­   2015 64 3.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại trại giam Vĩnh Quang  giai đoạn 2015 ­ 2016 74 3.2.1.  Sự   cải   thiện  về   môi   trường  tại  trại   giam  Vĩnh  Quang   sau can thiệp 74 3.2.2. Sự  thay đổi về  kiến thức và thực hành liên quan đến một   số  bệnh của phạm nhân tại trại giam Vĩnh Quang sau can   thiệp 80 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 90 4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực trạng một số  bệnh thường gặp của phạm nhân tại 03 trại giam thuộc Bộ  Công an (Sông Cái, Cây Cầy và Vĩnh Quang) năm 2014 ­ 2015 90 4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại trại giam Vĩnh Quang  giai đoạn 2015 ­ 2016 107 4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu và hạn chế của đề tài 112 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 117 DANH   MỤC   CÁC   CÔNG   TRÌNH   CÔNG   BỐ   KẾT   QUẢ  NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết  Phần viết đầy đủ tắt 1 AFB Acid fast Bacillus (Vi khuẩn kháng cồn kháng acid) 2 AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) 3 ARV Antiretroviral (Thuốc kháng Retro vi rút) 4 BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) 5 BYT Bộ Y tế 6 CBYT Cán bộ y tế 7 CD4 Tế bào Lympho CD4 8 ĐLC Độ lệch chuẩn 9 HBsAg Kháng nguyên bề mặt viêm gan B 1 HBV 0 Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B) 1 HCV 1 Hepatitis C virus (Vi rút viêm gan C) 1 HIV Human Immunodeficiency Virus  2 (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người) 1 LTBI Treatment of latent tuberculosis infection  3 (Điều trị nhiễm lao tiềm ẩn)
  10. TT Phần viết  Phần viết đầy đủ tắt 1 QHTD 4 Quan hệ tình dục 1 TCMT 5 Tiêm chích ma túy 1 TCVN 6 Tiêu chuẩn Việt Nam 1 THCS 7 Trung học cơ sở 1 THPT 8 Trung học phổ thông 1 TSCKTM 9 Tổng số cầu khuẩn tan máu 2 TSNM 0 Tổng số nấm mốc 2 TSVKHK 1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí 2 VGB 2 Viêm gan B 2 VGC Viêm gan C 3
  11. TT Phần viết  Phần viết đầy đủ tắt 2 XQ 4 X quang 2 WHO 5 World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
  12. DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Tỷ  lệ  phạm nhân nhiễm HIV tại các trại giam trên thế  6 giới 1.2. Tỷ lệ mắc lao tại các trại giam trên thế giới 8 1.3. Tỷ lệ nhiễm HBV tại các trại giam trên thế giới 9 1.4. Tỷ lệ nhiễm HCV tại các trại giam trên thế giới 11 2.1. Cỡ mẫu tại các trại giam trong nghiên cứu 35 2.2. Biến số nghiên cứu 38 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá môi trường vi sinh trong nghiên cứu 46 2.4. Thang điểm đánh giá kiến thức, thực hành của phạm nhân 47 2.5. Sai số và cách khống chế sai số 54 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 56 3.2. Kết quả  xét nghiệm HBV, HCV, HIV và lao của phạm   63 nhân tại 3 trại giam  3.3. Kết quả đo kiểm nhiệt độ tại 03 trại giam 64 3.4. Kết quả đo kiểm độ ẩm tại 03 trại giam 64 3.5. Kết quả đo kiểm tốc độ  chuyển động không khí tại 3 trại   65 giam 3.6. Kết quả đo kiểm ánh sáng tại 03 trại giam 65 3.7. Kết quả đo kiểm tiếng ồn chung tại 03 trại giam 66 3.8. Kết quả đo kiểm khí CO2 tại 03 trại giam 66 3.9. Kết quả  đánh giá tổng số  vi khuẩn hiếu khí trong không  67 khí   tại 03 trại giam 3.10. Kết quả đánh giá tổng số cầu khuẩn tan máu trong không  68 khí tại 03 trại giam 3.11. Kết   quả   đánh   giá   tổng   số   nấm   mốc   trong   không   khí   69 tại 03 trại giam 3.12. Kết quả  đánh giá chung về  vi sinh vật trong không khí   69 tại 03 trại giam
  13. Bảng Tên bảng Trang 3.13. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng Viêm gan  70 B của phạm nhân tại 03 trại giam 3.14. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng Viêm gan  71 C của phạm nhân tại 03 trại giam 3.15. Mối   liên   quan   giữa   một   số   yếu   tố   và   thực   trạng  72 HIV/AIDS của phạm nhân tại 03 trại giam 3.16. Mối   liên   quan   giữa   một   số   yếu   tố   và   thực   trạng   lao   73 của phạm nhân tại 03 trại giam 3.17. Kết   quả   đo   kiểm   nhiệt   độ   tại   trại   giam   Vĩnh   Quang   74 sau can thiệp 3.18. Kết   quả   đo   kiểm   độ   ẩm   tại   trại   giam   Vĩnh   Quang   75 sau can thiệp 3.19. Kết quả  đo kiểm tốc độ  chuyển động của không khí tại  75 trại giam Vĩnh Quang sau can thiệp 3.20. Kết   quả   đo   kiểm   ánh   sáng   tại   trại   giam   Vĩnh   Quang   76 sau can thiệp 3.21. Kết  quả   đo tiếng  ồn  chung  tại  trại  giam  Vĩnh  Quang   76 sau can thiệp 3.22. Kết quả  đo kiểm CO2  tại trại giam Vĩnh Quang sau can  77 thiệp 3.23. Kết quả  đánh giá tổng số  vi khuẩn hiếu khí trong không  77 khí   tại trại giam Vĩnh Quang sau can thiệp 3.24. Kết   quả   đánh   giá   tổng   số   cầu   khuẩn   tan   máu   trong   78 không khí tại trại giam Vĩnh Quang sau can thiệp 3.25. Kết   quả   đánh   giá   tổng   số   nấm   mốc   trong   không   khí   78 tại trại giam Vĩnh Quang sau can thiệp 3.26. Kết quả  đánh giá chung về  vi sinh vật trong không khí   79 tại trại giam Vĩnh Quang sau can thiệp 3.27. Tỷ   lệ   phạm   nhân   nhận   được   thông   tin   truyền   thông 80
  14. Bảng Tên bảng Trang tại trại giam Vĩnh Quang trước và sau can thiệp 3.28. Các   nguồn   thông   tin   được   phạm   nhân   tiếp   cận   81 tại trại giam Vĩnh Quang trước và sau can thiệp 3.29. Hiệu quả  cải thiện kiến thức về  bệnh viêm gan B, viêm  82 gan C của phạm nhân sau can thiệp 3.30. Sự thay đổi tỷ lệ kiến thức chung đúng về bệnh viêm gan   83 B, viêm gan C theo tình trạng mắc bệnh viêm gan B trước  và sau can thiệp 3.31. Sự thay đổi tỷ lệ kiến thức chung đúng về bệnh viêm gan   83 B, viêm gan C theo tình trạng bệnh viêm gan C trước và  sau can thiệp 3.32. Hiệu quả cải thiện thực hành bệnh viêm gan B, viêm gan  84 C của phạm nhân trước và sau can thiệp 3.33. Sự thay đổi tỷ lệ thực hành đúng về viêm gan B, viêm gan   84 C theo tình trạng bệnh viêm gan B, viêm gan C trước và sau   can thiệp 3.34. Hiệu quả  cải thiện kiến thức về  HIV của phạm nhân   85 trước và sau can thiệp 3.35. Sự  thay đổi tỷ  lệ  kiến thức đúng về  HIV theo tình trạng  86 bệnh trước và sau can thiệp 3.36. Hiệu   quả   cải   thiện   thực   hành   phòng   chống   HIV   của   86 phạm nhân trước và sau can thiệp 3.37. Sự  thay đổi tỷ  lệ  thực hành đúng phòng chống HIV theo   86 tình trạng bệnh trước và sau can thiệp 3.38. Hiệu quả cải thiện kiến thức về bệnh lao của phạm nhân 87  trước và sau can thiệp 3.39. Sự  thay đổi tỷ  lệ  kiến thức đúng về  bệnh lao theo tình  88 trạng bệnh trước và sau can thiệp 3.40. Hiệu   quả   cải   thiện   thực   hành   phòng   chống   lao   của   88 phạm nhân trước và sau can thiệp 3.41. Sự thay đổi tỷ lệ thực hành đúng về phòng chống lao theo   89
  15. Bảng Tên bảng Trang tình trạng bệnh trước và sau can thiệp
  16. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu  Tên biểu đồ Trang đồ 3.1. Tình hình bệnh của phạm nhân  theo kết quả  tổng hợp số  57 liệu điều trị tại bệnh xá năm 2015 của 03 trại giam 3.2. Tỷ lệ % một số bệnh không truyền nhiễm của phạm nhân  58 trong trại giam 3.3. Tỷ  lệ  % một số  bệnh truyền nhiễm của phạm nhân trong  59 trại giam 3.4. Phân  loại   sức  khỏe của  phạm  nhân trong lần  khám gần  59 nhất 3.5. Tình hình bệnh của phạm nhân trong lần khám gần nhất 60 3.6. Tỷ   lệ   %   các   bệnh   không   truyền   nhiễm   của   phạm   nhân   61 trong lần khám gần nhất 3.7. Tỷ  lệ  % các bệnh truyền nhiễm của phạm nhân trong lần  62 khám gần nhất
  17. DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang         2.1.   Sơ đồ nghiên cứu 37
  18. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường trong trại giam là một môi trường  có  đặc thù riêng, tách  biệt với thế giới bên ngoài. Cộng đồng phạm nhân sống có rất nhiều điểm  khác biệt so với bất cứ cộng đồng nào ngoài xã hội, các phạm nhân thường   nhập viện với tỷ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt là những bệnh mạn tính, bệnh   tâm thần, bệnh truyền nhiễm và các bệnh lây truyền qua đường tình dục.  Phạm nhân là nhóm đối tượng tồn tại nhiều yếu tố  nguy cơ  như  nghiện   chích ma túy, quan hệ tình dục không an toàn hay xăm mình,... Ngoài ra, các   phạm nhân trong các trại giam thường phải sống chung trong môi trường  trại giam nên nguy cơ  lây nhiễm các bệnh trên càng cao hơn so với cộng   đồng. Tại Việt Nam, tình trạng mắc lao, nhiễm HIV/AIDS, các bệnh viêm  gan B, C... của các phạm nhân chiếm tỷ  lệ  cao so với cộng đồng và một  phạm nhân có thể  mắc từ 2 đến 3 bệnh cùng lúc [1]. Bên cạnh tỷ  lệ  mắc  bệnh cao, tình trạng kháng thuốc của các bệnh nhân nhiễm lao đang là một  vấn đề  nổi lên trong nhiều năm trở  lại đây với tỷ  lệ  lao kháng thuốc là  55,5­64%, tỷ  lệ  lao kháng đa thuốc là 4,7­17,4%  [1],  [2],  [3],  [4].  Báo cáo  của Bộ Y tế năm 2014 trong khuôn khổ nghiên cứu thuộc dự án phòng chống  HIV/AIDS khu vực Châu Á tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong  các trại giam tại Bắc Kạn, Hòa Bình, Tuyên Quang là 16,3%, tỷ  lệ  phạm  nhân mắc HBV, HCV lần lượt là 9,7% và 40,6% [5].  Tổ  chức Y tế  Thế  giới  khuyến cáo cần chẩn đoán cho các phạm  nhân có tiền sử  bệnh lao và một số  triệu chứng lâm sàng hoặc các phạm   nhân có chỉ  số  khối cơ  thể  (BMI) thấp để  phát hiện sớm các trường hợp  bệnh [6]. Việc chẩn đoán và theo dõi các phạm nhân nhằm phát hiện sớm 
  19. 2 các bệnh không chỉ hỗ trợ cho quá trình điều trị  mà còn giúp quản lý, theo  dõi, dự  phòng bệnh  cho  phạm nhân tốt hơn. Tại Mỹ, việc sàng lọc sớm  HCV có thể ngăn chặn 5.500 đến 12.700 ca nhiễm HCV mới ở phạm nhân  [7]. Không chỉ  ngăn ngừa lây nhiễm bệnh giữa các phạm nhân, các biện  pháp dự  phòng còn bảo vệ  các nhân viên trước nguy cơ  lây nhiễm bệnh  trong quá trình công tác tiếp xúc với các phạm nhân đã mắc bệnh.  Có thể thấy nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của các phạm nhân trong  các trại giam là rất lớn. Tại Việt Nam, mặc dù đã có một số nghiên cứu về  bệnh lý của phạm nhân tại các trại giam nhưng vẫn còn thiếu các  nghiên  cứu chi tiết về  thực trạng cơ  cấu bệnh chung,  đặc biệt là các bệnh lây   nhiễm nguy cơ cao trong trại giam và đề xuất các giải pháp can thiệp hiệu  quả, từ đó có thể dự phòng phơi nhiễm cho các phạm nhân chưa mắc bệnh  và cả cộng đồng. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng cũng như các yếu  tố ảnh hưởng đến tình trạng bệnh của phạm nhân trong các trại giam, đặc  biệt là các bệnh lây nhiễm nguy cơ  cao là thực sự  cần thiết.  Chính vì  những lý do trên, đề  tài  “Nghiên cứu thực trạng một số  bệnh thường   gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệu quả giải pháp can thiệp (2012­ 2016)” được tiến hành với các mục tiêu sau:  1. Mô tả  thực trạng và một số  yếu tố  liên quan đến thực trạng một   số  bệnh  thường gặp  của phạm nhân tại 03 trại giam thuộc Bộ  Công an   (Sông Cái, Cây Cầy và Vĩnh Quang) năm 2014 ­ 2015. 2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại trại giam Vĩnh   Quang giai đoạn 2015 ­ 2016.
  20. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2