intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp điều trị giải độc không đặc hiệu cho những người bị phơi nhiễm chất da cam dioxin

Chia sẻ: Trần Văn Yan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:169

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận án nhằm Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu miễn dịch, nồng độ dioxin ở người phơi nhiễm chất da cam/dioxin ở Đà Nẵng trước và sau khi áp dụng phương pháp giải độc theo nguyên lý của Hubbard. Đánh giá mối tương quan giữa sự biến đổi nồng độ dioxin trong máu và phân với các chỉ tiêu miễn dịch ở các đối tượng nghiên cứu trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp điều trị giải độc không đặc hiệu cho những người bị phơi nhiễm chất da cam dioxin

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                     BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LƯƠNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ  CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DIOXIN Ở NẠN NHÂN CHẤT DA CAM/ DIOXIN SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG  PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
  2. HÀ NỘI ­ 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                        BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LƯƠNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ  CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DIOXIN Ở NẠN NHÂN CHẤT DA CAM/ DIOXIN SAU ĐIỀU TRỊ  BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG MàSỐ: 9720163 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. LÊ KẾ SƠN 2. PGS.TS. NGUYỄN ĐẶNG  DŨNG
  4. HÀ NỘI ­ 2018 LỜI CẢM ƠN Để  hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc tới   ́ ́ ư, tiến sĩ Lê Kê S Pho giao s ́ ơn và Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyên Đăng Dung ̃ ̣ ̃   là những người Thầy đã dành nhiều thời gian, công sức, trực tiếp hướng   dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án; Cảm   ơn Ban chủ  nhiệm  Chương trình KHCN cấp Nhà nước: “Nghiên cứu   khắc phục hậu quả lâu dài của chất da cam/dioxin do Mỹ sử dụng trong   chiến tranh đối với môi trường và sức khỏe con người Việt Nam”  mà  ́ ́ ư, tiến sĩ Lê Kê S Pho giao s ́ ơn là Chủ nhiệm. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm  ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc  Bệnh   viện Quân y 103; Bộ  môn  Khoa Máu,  Độc, Xạ  và Bệnh nghề  nghiệp   (AM7), đã cho phép tôi tham gia đề tài nghiên cứu để làm luận án và tạo   điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu; Tôi xin trân trọng cảm  ơn Đảng uỷ, Chỉ  huy viện Y học dự  phòng   Quân đội, cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên khoa Y học lao động quân sự ­   Bệnh nghề nghiệp ­ nơi tôi công tác đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi   hoàn thành luận án. Tôi  xin chân thành cảm  ơn Phó giáo sư,  tiến  sĩ  Nguyễn  Hoàng   Thanh ­ Chủ  nhiệm Bộ  môn AM7 và Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Bá   Vượng ­ Chủ  nhiệm Khoa  A7, Bệnh viện Quân y 103, là những người   trực tiếp giúp đỡ, tận tình chỉ  bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên   cứu; Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp và   những người bệnh đã giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành và sâu sắc tới bố  mẹ, vợ,   con, người thân trong gia đình đã luôn khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận   lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành   luận án này.
  5.                                                           Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm   2018                Tác giả                 Lương Minh Tuân ́
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong luận án là một phần số liệu trong đề tài  nghiên cứu có tên: “Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp điều trị  giải độc không đặc hiệu cho những người bị phơi nhiễm chất da cam   dioxin”, mã số KHCN ­ 33.07/11­15. Kết quả đề tài này là sản phẩm nghiên  cứu của tập thể mà tôi là một thành viên. Tôi đã được Chủ nhiệm Chương  trình, Chủ  nhiệm đề  tài và toàn bộ  các thành viên trong nhóm nghiên cứu  đồng ý cho phép sử dụng số liệu đề tài này vào trong luận án của mình. Các  số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công  bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018            Tác giả                        Lương Minh Tuân ́
  7. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1................................................................................................................................................................................ 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................................................................................................. 4 1.1. Dioxin và các hợp chất tương tự dioxin........................................................................................................................ 4 1.2. Đặc tính của dioxin..................................................................................................................................................... 10 1.3. Cơ chế tác động của dioxin đối với con người........................................................................................................... 10 1.4. Khả năng gây bệnh của dioxin................................................................................................................................... 14 1.5. Những rối loạn bệnh lý do dioxin gây ra..................................................................................................................... 17 1.5.1. Những rối loạn miễn dịch...................................................................................................................................... 17 1.5.2. Những rối loạn chức năng gan............................................................................................................................. 19 1.5.3. Những rối loạn nội tiết và chuyển hóa.................................................................................................................. 20 1.5.4. Những rối loạn bệnh lý ở da và mô dưới da......................................................................................................... 21 1.5.5. Những rối loạn bệnh lý hệ thần kinh..................................................................................................................... 22 1.5.6. Những rối loạn bệnh lý hệ tuần hoàn.................................................................................................................... 22 1.5.7. Những rối loạn bệnh lý hệ hô hấp......................................................................................................................... 23 1.5.8. Những rối loạn bệnh lý hệ tiêu hóa....................................................................................................................... 23 1.5.9. Những dị tật bẩm sinh và bất thường sinh sản..................................................................................................... 24 1.5.10. Các bệnh ung thư............................................................................................................................................... 24 1.5.11. Các ảnh hưởng khác của dioxin......................................................................................................................... 25 1.6. Các giải pháp phòng ngừa nhiễm dioxin và phục hồi sức khỏe cho người bị phơi nhiễm ........................................27 1.6.1. Hạn chế dioxin và các hợp chất tương tự dioxin xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa................................27 1.6.2.Tăng nhanh quá trình đào thải dioxin và các hợp chất tương tự dioxin ra khỏi cơ thể..........................................27 1.7. Phương pháp giải độc tố Hubbard và ứng dụng........................................................................................................ 28 1.7.1. Qui trình giải độc theo phương pháp Hubbard...................................................................................................... 29 1.7.2. Khả năng ứng dụng trong nhiễm độc nghề nghiệp và phơi nhiễm dioxin.............................................................33 1.8. Các biện pháp điều trị cơ chế tác hại của dioxin và tăng cường sức đề kháng của cơ thể........................................37 CHƯƠNG 2.............................................................................................................................................................................. 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................................. 41 2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................................................. 41 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn................................................................................................................................................... 41 2.1.2. Tiêu chuẩn loại...................................................................................................................................................... 41
  8. 2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................................................... 42 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................................................................. 42 2.2.2.Vật liệu nghiên cứu................................................................................................................................................ 42 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................................................................................ 42 2.2.4. Các kỹ thuật nghiên cứu....................................................................................................................................... 44 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu................................................................................................................................... 52 2.3.1. Địa điểm................................................................................................................................................................ 52 2.3.2. Thời gian............................................................................................................................................................... 53 2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................................................... 53 2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp với tiến cứu, có can thiệp.............................................................53 2.4.2. Biện pháp can thiệp.............................................................................................................................................. 53 2.4.3. Xử lý số liệu.......................................................................................................................................................... 59 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................................................................................... 59 2.6. Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................................................................................... 61 CHƯƠNG 3.............................................................................................................................................................................. 63 KẾT QUẢ ................................................................................................................................................................................. 63 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu...................................................................................................................... 63 3.2. Các chỉ số sinh hoá, huyết học sau điều trị giải độc................................................................................................... 66 3.2.1. Các chỉ số sinh hoá............................................................................................................................................... 66 3.2.2. Các chỉ số huyết học............................................................................................................................................. 68 3.3. Nồng độ dioxin trong máu ở nhóm nghiên cứu.......................................................................................................... 69 3.4. Sự biến đổi các chỉ số miễn dịch................................................................................................................................ 85 CHƯƠNG 4.............................................................................................................................................................................. 97 BÀN LUẬN............................................................................................................................................................................... 97 4.1. Căn cứ để áp dụng phương pháp giải độc Hubbard.................................................................................................. 98 4.1.1. Chất độc................................................................................................................................................................ 98 4.1.2. Giải độc không đặc hiệu........................................................................................................................................ 99 4.1.3. Giải độc không đặc hiệu theo phương pháp Hubbard........................................................................................ 100 4.2. Sự thay đổi nồng độ dioxin và các đồng phân sau điều trị....................................................................................... 105 4.2.1. Sự thay đổi dioxin và TEQ trong máu................................................................................................................. 105 4.2.2. Sự thay đổi dioxin và TEQ trong máu và phân ở nhóm nghiên cứu thuần tập...................................................112 4.3. Thay đổi một số chỉ tiêu miễn dịch............................................................................................................................ 114 KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................................. 126 KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................................................. 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN...........................................129 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................................................... 1 PHỤ LỤC.................................................................................................................................................................................. 17
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt                              Viết đầy đủ 2,4­D 2,4­ Dichlorophenoxyacetic acid 2,4,5­T 2,4,5­Trichlorophenoxyacetic acid ADN Acid deoxyribonucleic AhR Aryl hydrocarbon Receptor   ALT Alanin amino transferase AO Agent Orange  mARN messenger Acid Ribo Nucleic  AST Aspartat Amino Transferase BMI Body Mass Index  BN Bệnh nhân MD Miễn dịch SHHH Sinh hóa huyết học TB Tế bào MHC Major Histocompatibility Complex  CYP1A1 Cytochrome P450 1A1  DRE Dioxin Responsive Element  Ig   Immuno globulin  LD50 Lethal Dose­ 50  PCBs Poly Chlorinated Biphenyls  PCDD Poly Chlorinated Dibenzo­p­Dioxin PCDF Poly Chlorinated Dibenzo Furan  pg Picogram = 10­12 gram ppt Parts per trillion   T ½  Thời gian bán hủy   TCDD 2,3,7,8­Tetra Chloro Dibenzo­p­Dioxin TEF Toxicity Equivalence Factor  TEQ Toxicity Equivalence  WHO World Health Organization  IARC International Agencyfor Researchon Cancer  US.EPA US Environmental Protection Agency LOQ Limit of Quantitation  TDI Tolerable Daily Intake 
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các giá trị TEF của WHO trong đánh giá rủi ro đối với con người trên cơ sở các kết luận tại hội nghị ở Stockholm, Thụy Điển, từ ngày 15 đến 18 tháng 6 năm 1997...................................................................................................................... 7
  11. Bảng 1.2: Một số tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới về tổng đương lượng độc của dioxin...................................................8 Bảng 1.3. LD50 của 2,3,7,8 -TCDD đối với một số loài động vật............................................................................................. 13 Bảng 2.1. Giá trị tham chiếu một số chỉ số huyết học.............................................................................................................. 46 Bảng 2.2. Phương pháp định lượng, giá trị tham chiếu một số chỉ số sinh hóa máu...............................................................46 Bảng 2.3. Các đồng phân độc của dioxin và furan................................................................................................................... 50 Bảng 3.1. Tuổi đời của các đối tượng nghiên cứu (tính đến tháng 9/2012).............................................................................63 Bảng 3.2. Thời gian sống ở vùng “nóng” quanh sân bay Đà Nẵng.......................................................................................... 63 Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh ở đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 64 Bảng 3.4. Kết quả phân loại sức khoẻ của nhóm nghiên cứu.................................................................................................. 64 Bảng 3.5. Sự thay đổi chỉ số BMI của nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị.........................................................................65 Bảng 3.6. Kết quả sinh hóa máu của nhóm nghiên cứu........................................................................................................... 66 Bảng 3.7. Kết quả enzyme gan của nhóm nghiên cứu............................................................................................................. 67 Bảng 3.8. Kết quả huyết học của nhóm nghiên cứu................................................................................................................. 68 Bảng 3.9. Sự thay đổi tình trạng thiếu máu sau điều trị........................................................................................................... 68 Bảng 3.10. Sự thay đổi số lượng bạch cầu hạt sau điều trị...................................................................................................... 69 Bảng 3.11. Kết quả phân tích dioxin và các đồng loại trong máu (n=34)................................................................................. 69 Bảng 3.12. Kết quả phân tích đương lượng độc theo giới tính................................................................................................ 70 Bảng 3.13. Nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống trong vùng ô nhiễm...........................................................................70 Bảng 3.14. Phân bố nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống gần sân bay.........................................................................71 Bảng 3.15. Sự thay đổi nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo nhóm tuổi............................................................................................... 71 Bảng 3.16. Sự thay đổi 2,3,7,8-TCDD theo thời gian dùng nước giếng khoan........................................................................72 Bảng 3.17. Sự thay đổi nồng độ các PCDD trước và sau điều trị............................................................................................ 72 Bảng 3.18. Sự thay đổi các PCDF trước và sau điều trị........................................................................................................... 74 Bảng 3.19. Sự thay đổi tổng đương lượng độc (TEQ) sau điều trị........................................................................................... 74 Bảng 3.20. Kết quả phân tích nồng độ dioxin và các đồng phân trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc..........76 Bảng 3.21. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc........................................76 Bảng 3.22. So sánh nồng độ dioxin trung bình trong máu nhóm thuần tập trước - sau giải độc (n=5)....................................78 Bảng 3.23. Kết quả phân tích nồng độ TEQ và các đồng phân trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc (n=5)...78 Bảng 3.24. Nồng độ một số đồng phân trong máu của nhóm nghiên cứu thuần tập tại các thời điểm trong quá trình giải độc 79 Bảng 3.25. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập.........................................................................80 Bảng 3.26. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong phân của nhóm thuần tập trước - sau giải độc...........81 Bảng 3.27.Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân của nhóm thuần tập trước giải độc..........81 Bảng 3.28. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân của nhóm thuần tập sau giải độc............81 Bảng 3.29. Các chỉ số miễn dịch dịch thể trước và sau điều trị giải độc................................................................................. 85 Bảng 3.30. Phân bố các chỉ số miễn dịch dịch thể trước và sau điều trị.................................................................................. 86 Bảng 3.31. Phân bố chỉ số IgA trước và sau điều trị theo tuổi................................................................................................. 87 Bảng 3.32. Phân bố chỉ số IgA trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay............................................................88 Bảng 3.33. Phân bố chỉ số IgM trước và sau điều trị theo tuổi................................................................................................. 88 Bảng 3.34. Phân bố chỉ số IgM trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay...........................................................89 Bảng 3.35. Phân bố chỉ số IgG trước và sau điều trị theo tuổi................................................................................................. 91 Bảng 3.36. Phân bố chỉ số IgG trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay............................................................91 Bảng 3.37. Sự thay đổi các chỉ số miễn dịch tế bào lympho T (n=34)...................................................................................... 92 Bảng 3.38. Phân bố chỉ số tế bào lympho T CD3 trước và sau điều trị theo tuổi.....................................................................92 Bảng 3.39. Phân bố chỉ số CD3 trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay..........................................................93 Bảng 3.40. Phân bố chỉ số lympho TCD4 trước và sau điều trị theo tuổi.................................................................................93 Bảng 3.41. Phân bố chỉ số tế bào miễn dịch lympho T CD4 trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay................94 Bảng 3.42. Phân bố chỉ số lympho T CD8 trước và sau điều trị theo tuổi................................................................................94 Bảng 3.43. Chỉ số lympho T CD8 trước và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay........................................................95 Bảng 3.44. Tương quan giữa tuổi đời với các chỉ số miễn dịch dịch thể của nhóm nghiên cứu (n=34)...................................95 Bảng 3.45. Tương quan giữa nồng độ 2,3,7,8 - TCDD trong máu với các chỉ số miễn dịch dịch thể (n=34)...........................96
  12. Bảng 3.46. Tương quan giữa nồng độ dioxin (2,3,7,8 - TCDD) trong máu của nhóm nghiên cứu với các chỉ số miễn dịch tế bào lympho T............................................................................................................................................................................ 96 Bảng 3.47. Tương quan giữa TEQ dioxin trong máu của nhóm nghiên cứu với các chỉ số miễn dịch dịch thể (n=34)............96 Bảng 3.48. Tương quan giữa TEQ dioxin trong máu của nhóm nghiên cứu với các chỉ số miễn dịch tế bào lympho T (n=34) 97 Bảng 4.1. So sánh sự biển đổi các chỉ tiêu miễn dịch trước - sau điều trị của 2 phương pháp............................................120 Bảng 4.2. So sánh sự biển đổi các chỉ số miễn dịch tế bào trước - sau điều trị của 2 phương pháp....................................121 Bảng 4.3. So sánh sự biến đổi dioxin trong máu ở người phơi nhiễm................................................................................... 122
  13. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu  Tên biểu đồ Trang đồ Biểu đồ 3.1. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ nhất trong nhóm nghiên cứu thuần tập .............83 Biểu đồ 3.2. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ hai trong nhóm nghiên cứu thuần tập ...............83 83 Biểu đồ 3.3. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ ba trong nhóm nghiên cứu thuần tập ................84 Biểu đồ 3.4. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ tư trong nhóm nghiên cứu thuần tập ................84 85 Biểu đồ 3.5. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ năm trong nhóm nghiên cứu thuần tập .............85 87 Biểu đồ 3.6. Nồng độ IgA trước và sau điều với thời gian sống gần sân bay...........................................................................87 89 Biểu đồ 3.7. Nồng độ IgM trước và sau điều trị với thời gian sống gần sân bay......................................................................89
  14. DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1:Cấu trúc của TCDD...................................................................................................................................................... 5 Hình 1.2. Cơ chế tác động của dioxin lên tế bào...................................................................................................................... 12 *Nguồn: Denison M.S.và CS (2003). ....................................................................................................................................... 12 Hình 2.1. Lọ đựng mẫu máu phân tích dioxin được ghi code, đóng gói, bảo quản lạnh và vận chuyển đi Đức để phân tích.. 45 Hình 2.2. Lọ đựng mẫu phân được ghi code, đóng gói, bảo quản lạnh và vận chuyển đi Đức để phân tích dioxin.................45 Hình 2.3.Minh họa việc chạy bộ làm tăng cường tuần hoàn trong toàn bộ cơ thể, đi sâu vào các mô, những nơi tồn lưu chất độc. 54 *Nguồn: theo Hubbard L.R. [7]................................................................................................................................................. 54 Hình 2.4. Uống niacin trước khi chạy bộ và xông hơi để chất độc được đẩy ra khỏi các mô mỡ giúp cho việc đào thải có hiệu quả hơn.................................................................................................................................................................................... 56 Hình 2.4. Minh họa việc thay thế “chất béo xấu” trong cơ thể bằng “chất béo tốt” - dầu thực vật............................................58
  15. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, vấn đề  phơi nhiễm các loại hoá chất độc hại rất đáng lo  ngại. Bên cạnh những người mắc các bệnh lý do nhiễm độc hóa chất nghề  nghiệp và lạm dụng hoá chất trong sinh hoạt, còn có một số lượng lớn các nạn  nhân  của  các  chất  diệt cỏ  có lẫn dioxin do  quân đội Mỹ  sử  dụng trong  thời  gian  chiến tranh  ở  Việt Nam. Từ  năm 1960  đến năm  1971, quân đội Mỹ  đã  phun rải khoảng  80  triệu lít chất diệt cỏ   ở  miền Nam Việt Nam, gây  ảnh  hưởng đến môi trường và hàng triệu người dân Việt Nam . Trong các chất diệt  cỏ  đã được sử  dụng,  có quá nửa  là  chất da cam,  một  hỗn hợp  của  2,4,5­ trichlorophenoxyacetic acid và 2,4­dichlorophenoxyacetic acid. Trong quá trình  sản xuất chất da cam, xuất hiện một sản phẩm phụ  hay tạp chất là dioxin.  Trong các loại dioxin, 2,3,7,8­tetrachlorodibenzo­p­dioxin (TCDD) là loại dioxin  có độc tính cao nhất , . Đã có một số  công trình nghiên cứu về  những biến đổi miễn dịch  ở  những người phơi nhiễm dioxin. Tuy nhiên chưa có những nghiên cứu về  biến đổi miễn dịch gắn với việc điều trị  giải độc và đánh giá sự  biến động  nồng độ dioxin trước và sau điều trị. ̣ Hiên nay,  ở Việt Nam va trên thê gi ̀ ́ ới vẫn chưa có phương pháp giaỉ   ̣ ̣ ̣ đối với nhiễm độc dioxin. Các phương pháp được nghiên cứu,  đôc đăc hiêu  áp dụng là các phương pháp giải độc không đặc hiệu nhằm hạn chế hấp thu   chất độc, tăng cường đào thải, hạn chế  những tổn thương   của cơ  thể  do  chất độc gây ra như: nâng cao thể  trạng, chống suy mòn, tăng cường khả  năng miễn dịch, chống căng thẳng, chống ôxy hóa, bảo vệ gan,  giải độc tố,  liệu pháp vitamin và vật lý trị liệu , , .
  16. 2 ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ương phap giai đôc c Môt sô tac gia co đê câp đên ph ́ ̉ ̣ ủa Hubbard co kha ́ ̉  năng giúp cơ thể tăng đào thải cac chât nh ́ ́ ư  chi, thuy ngân va môt sô kim loai ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣  ̣ ́ ặc biệt phương phap này con có th năng khac. Đ ́ ̀ ể đào thải một số chât t ́ ương   tự  dioxin và một số đồng phân cua dioxin ra kh ̉ ỏi cơ thể . Chương trình giải  độc  này  do L. Ron Hubbard  và đồng sự  nghiên cứu và  ứng dụng nhằm  huy  động và tăng cường quá trình thải các xenobiotic lưu trong tổ  chức mỡ, làm  giảm lượng độc chất tích tụ  trong cơ  thể. Với việc đưa vào cơ  thể  nhiều   vitamin, dầu thực vật theo một  phác đồ  chặt chẽ, khoa học, phương pháp  Hubbard còn  có thể  kích thích các đáp  ứng miễn dịch có lợi ngoài việc đào   thải chất độc. Chương trình giải độc tố này đã được  ứng dụng rộng rãi ở một  số  nước và có hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, đối với nhiễm độc dioxin, chưa  có tác giả nào nghiên cứu áp dụng phương pháp này.  Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề  tài: “Nghiên cứu  sự  biến đổi một sốchỉ  tiêu miễn dịch và nồng độ  dioxin  ởnạn nhân chất da   cam/ dioxin sau điều trị  bằng phương pháp giải độc không đặc hiệu”  với 2  mục tiêu: 1. Nghiên cứu sự biến đổi môt sô ch ̣ ́ ỉ  tiêu miễn dịch, nồng độ  dioxin ở   người phơi nhiễm chât da cam/dioxin  ́ ở  Đà Nẵng trước và sau khi ap dung ́ ̣   phương phap gi ́ ải độc theo nguyên lý của Hubbard. 2. Đánh giá mối tương quan giữa sự biến đổi nông đô dioxin trong mau ̀ ̣ ́  va phân v ̀ ới các chỉ tiêu miễn dịch ở các đối tượng nghiên cứu trên.
  17. 3
  18. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TAI LIÊU ̀ ̣ 1.1. Dioxin và các hợp chất tương tự dioxin Dioxin   và   các   hợp   chất   tương   tự   (dioxins   and   related   compounds   ­   DRCs) là một nhóm bao gồm hàng trăm chất thuộc nhóm các chất hữu cơ  tồn tại bền vững và gây ô nhiễm (Persistent Organic Pollutants ­ POP s).  Hiện   nay   thuật   ngữ   dioxin   được   hiểu   là   gồm   3   nhóm   hợp   chất:  Polychlorinated   dibenzo­p­dioxin   (PCDDs),   polychlorinated   dibenzofuran  (PCDFs, hoặc furan) và các polychlorinated biphenyl đồng phẳng (coplanar  PCB hay dioxin­ like PCBs, dl­PCBs) . Chất da cam là một hỗn hợp gồm 2 loại thuốc diệt cỏ 2,4 ­ D và 2,4,5 ­ T  được pha với tỷ lệ 50/50. Chất da cam có số lượng lớn nhất (47/ 80 triệu lít)  trong số các chất diệt cỏ do quân đội Mỹ  sử  dụng trong chiến tranh  ở  miền  Nam Việt Nam. Chất da cam chứa một lượng tạp chất  dioxin rất cao, trung  bình là 10 mg trong 1 kg (10 ppm) , , . Dưới cái tên chung “dioxin” thường được hiểu là hai nhóm chất dioxin  và furan gồm:  + 75 chất đồng loại (congener) của poly chloro dibenzo­p­dioxin (PCDD),  tùy thuộc vào số  lượng nguyên tử  clo chứa trong phân tử, chia ra tám nhóm   đồng phân (isomer) . + 135 chất đồng loại của polychloro­dibenzo­furan (PCDF). Tương tự như  PCDD, PCDF cũng chia ra tám nhóm đồng phân. . Không phải tất cả  các đồng loại của dioxin và furan đều độc. Chỉ  có  những chất mà trong phân tử của nó chứa 4 nguyên tử clo ở các vị trí 2,3,7,8 là   có độc tính. Trong 75 chất của PCDD có 7 chất độc, trong 135 chất của PCDF  có 10 chất độc và trong 209 chất PCB có 12 chất theo qui định của Tổ chức Y   tế thế giới là những chất độc tương tự dioxin, tổng cộng là 29 chất dioxin và   tương tự dioxin có tính độc , . Theo thang phân loại độc chất thì dioxin là loại chất siêu độc mà loài  người đã từng biết đến. IARC xếp dioxin vào nhóm độc loại 1, nhóm gây ung  
  19. 5 thư  dẫn đến tử  vong đối với người. Trong các đồng phân của PCDD, thì 7  đồng phân có Clo  ở  vị  trí 2,3,7,8 có tính độc, độc nhất là đồng phân có 4  nguyên tử Clo ở các vị trí 2,3,7,8 (2,3,7,8­tetrachlorodibenzo­p­dioxin), viết tắt  là 2,3,7,8­TCDD. Độ  độc của các PCDD, PCDF và PCB giống dioxin được   biểu thị  dưới dạng một hệ  số  TEF, được tính theo chất độc nhất là 2,3,7,8­ TCDD được quy định là 1 (theo WHO, cả 1,2,3,7,8 ­ penta CDD, có 5 nguyên   tử Clo, cũng có TEF là 1). Trong các đồng phân độc của PCDD, hệ số này nhỏ  dần cho đến 0,0001 đối với octa – CDD . Hình 1.1:Cấu trúc của TCDD *Nguồn: Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử   dụng trong chiến tranh ở Việt Nam . Trong bản báo cáo của Cục Bảo vệ  Môi trường Hoa Kỳ  (US.EPA) năm  1994, dioxin được miêu tả như là một tác nhân đe doạ nguy hiểm đối với sức   khoẻ  cộng đồng. Cũng theo US.EPA, không có mức độ  phơi nhiễm dioxin   nào được coi là an toàn . Tuy nhiên, trên thực tế, con người thường phơi nhiễm với một hỗn hợp   gồm nhiều chất dioxin khác nhau. Vì vậy, mức độ độc của hỗn hợp các chất  dioxin được đánh giá thông qua chỉ  số  tổng  đương lượng độc TEQs   theo  WHO :                                                         n TEQ = ∑ (Ci x TEFi)                                                        i=1 Trong đó: ­ TEQ là tổng đương lượng độc.
  20. 6 ­ Ci là nồng độ của mỗi chất trong hỗn hợp các chất Dioxin. ­TEF là đương lượng độc của từng chất trong hỗn hợp các chất Dioxin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2