intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:173

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi)" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đường (6 -15 tuổi); Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt đo sức nghe trẻ nghe kém sau ngôn ngữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi)

  1. Ộ GI O Ụ OT O Ộ Y TẾ TRƢỜN ỌC NỘ PH M TIẾN DŨN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC BẢNG TỪ THÍNH LỰC LỜI TIẾNG VIỆT ỨNG DỤNG O SỨC NGHE LỜI CHO TRẺ EM TUỔI HỌC ƢỜN (6 ẾN 15 TUỔI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ỌC NỘ – 2024
  2. Ộ GI O Ụ OT O Ộ Y TẾ TRƢỜN ỌC NỘ PH M TIẾN DŨN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC BẢNG TỪ THÍNH LỰC LỜI TIẾNG VIỆT ỨNG DỤNG O SỨC NGHE LỜI CHO TRẺ EM TUỔI HỌC ƢỜN (6 ẾN 15 TUỔI) huy n ng nh: T i - M i - Họng M số: 9720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Cao Minh Thành 2. GS.TS. Nguyễn Văn Lợi NỘ - 2024
  3. LỜ CAM OAN Tôi là Phạm Tiến ng, Nghiên cứu sinh khóa 35 chuy n ng nh T i M i Họng, Trƣờng ại học Y Hà Nội, xin c m đo n: 1. ây l luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Cao Minh Thành, GS.TS. Nguyễn Văn Lợi. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu n o khác đ đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực v khách qu n, đ đƣợc xác nhận và chấp nhận củ cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2024. Ngƣời viết c m đo n Phạm Tiến Dũng
  4. DAN MỤC TỪ V ẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BTT Bảng từ thử SNL Sức nghe lời AC Air Conduction Nghe đƣờng khí ASHA American Speech-Language- Hiệp hội Nghe-Nói- Ngôn ngữ Hearing Association Ho Kỳ BC Bone Conduction Nghe đƣờng xƣơng CID Centre Institue for the Deaf Trung tâm viện điếc CNC Consonant –Nuclues – Phụ âm-Hạt nhân nguy n âm- Consonant Phụ âm CV Consonant - Vowel Phụ âm - Nguyên âm. LNT Lexical Neighborhood Test ánh giá từ vựng lân cận. MLNT Multisyllabic Lexical ánh giá từ vựng lân cận nhiều Neighborhood Test âm tiết. NAM Neighborhood Activation Phƣơng thức kích hoạt các từ Model lân cận NU: Northwestern University ại học Northwestern. NU- Northwestern University- ánh giá khả năng hiểu lời cho trẻ CHIPS: hildren’ Perception of em củ ại học Northwestern Speech PBK: Phonetically Balanced Cân bằng ngữ âm cho trẻ mẫu giáo Kindergarten PTA: Pure Tone Average Ngƣỡng nghe đơn âm trung bình SRT: Speech Recognition Threshold Ngƣỡng nghe lời SDI: Speech Discrimination Index Chỉ số phân biệt lời SDT: Speech Detection Threshold Ngƣỡng phát hiện lời WIPI: Word Intelligibility by Picture ánh giá khả năng hiểu lời bằng Identification việc nhận r các bức tr nh
  5. MỤC LỤC ẶT VẤN Ề .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu. ................................................................................ 3 1.1.1. Lịch sử trên thế giới. ....................................................................... 3 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam. ................................................... 6 1.2. ơ sở xây dựng bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đƣờng. ................................................................................................... 7 1.2.1. ặc điểm chung tiếng Việt. ............................................................ 7 1.2.2.Cấu trúc âm tiết tiếng Việt. .............................................................. 7 1.2.3. Vần trong tiếng Việt........................................................................ 8 1.2.4. Âm đầu. ......................................................................................... 11 1.2.5. Thanh điệu tiếng Việt. ................................................................... 14 1.2.6. Sự phát triển vốn từ vựng qua các lứa tuổi học đƣờng và bảng từ thử sức nghe lời cho trẻ em. .......................................................... 16 1.2.7. Thông tin chi tiết một số bảng từ thử, câu thử đ xây dựng. ........ 18 1.2.8. Phƣơng ngữ. .................................................................................. 21 1.3. ơ sở ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt đo sức nghe lời. .... 22 1.3.1. Thể loại, nguyên nhân, mức độ nghe kém. ................................... 22 1.3.2. Sức nghe đơn âm. .......................................................................... 25 1.3.3. Sức nghe lời. ................................................................................. 26 1.3.4. Ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ học đƣờng............................... 32 Chƣơng 2. Ố TƢỢN V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU ............. 36 2.1. ối tƣợng nghiên cứu. ......................................................................... 36 2.1.1. ị điểm và thời gian nghiên cứu. ................................................ 36 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ. .................................. 36 2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu...................................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 40 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu. ........................................................... 40
  6. 2.2.3. Nội dung nghiên cứu. .................................................................... 42 2.2.4. ác bƣớc tiến hành........................................................................ 44 2.2.5. Vật liệu v phƣơng tiện nghiên cứu. ............................................. 45 2.2.6. Sai số và cách khắc phục sai số. ................................................... 48 2.2.7. Phân tích và xử lý số liệu. ............................................................. 49 2.3. ạo đức trong nghiên cứu. ................................................................... 50 2.4. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................. 51 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 52 3.1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đƣờng từ 6-15 tuổi. ............................................................................. 52 3.1.1. Kho ngữ liệu và tần suất xuất hiện các từ. .................................... 52 3.1.2. Danh sách các từ 1 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử. ... 53 3.1.3. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử. 57 3.1.4. Bảng từ thử 1 âm tiết..................................................................... 60 3.1.5. Bảng từ thử 2 âm tiết..................................................................... 66 3.2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt vào thực tế.................. 71 3.2.1. Trƣờng độ, cƣờng độ các từ trong đĩ ghi d nh sách bảng từ thử.71 3.2.2. Thông tin chung đối tƣợng bình thƣờng kiểm định bảng từ thử và xác định chỉ số bình thƣờng sức nghe lời. .................................... 74 3.2.3. Ngƣỡng nghe đơn âm nhóm trẻ bình thƣờng................................ 75 3.2.4. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 1 âm tiết. ............... 76 3.2.5. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 2 âm tiết. ............... 77 3.2.6. Ngƣỡng nghe lời ở nhóm trẻ nghe bình thƣờng. .......................... 78 3.2.7. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng. ......................... 78 3.2.8. Thông tin chung nhóm nghe kém. ................................................ 79 3.2.9. Thể loại và phân loại mức độ nghe kém theo tai. ......................... 81 3.2.10. Ngƣỡng nghe lời và PTA. ........................................................... 81 3.2.11. Chỉ số phân biệt lời và PTA. ....................................................... 83
  7. Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 85 4.1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đƣờng 6-15 tuổi. .................................................................................. 85 4.1.1. Kho ngữ liệu và tần suất xuất hiện các từ. .................................... 86 4.1.2. Danh sách từ 1 âm tiết góp phần xây dựng bảng từ thử. .............. 89 4.1.3. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử. 91 4.1.4. Bảng từ thử 1 âm tiết..................................................................... 93 4.1.5. Bảng từ thử 2 âm tiết................................................................... 103 4.2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt vào thực tế................ 108 4.2.1. Trƣờng độ, cƣờng độ các từ trong đĩ ghi âm d nh sách bảng từ thử. .............................................................................................. 108 4.2.2. Thông tin chung đối tƣợng bình thƣờng kiểm định bảng từ thử và xây dựng chỉ số bình thƣờng sức nghe lời. ................................. 110 4.2.3. Ngƣỡng nghe đơn âm nhóm trẻ bình thƣờng.............................. 110 4.2.4. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 1 âm tiết. ............. 111 4.2.5. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 2 âm tiết. ............. 112 4.2.6. Ngƣỡng nghe lời ở nhóm trẻ nghe bình thƣờng. ........................ 113 4.2.7. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng. ....................... 113 4.2.8. ặc điểm chung của nhóm nghe kém. ........................................ 114 4.2.9. Thể loại và phân loại mức độ nghe kém theo tai. ....................... 116 4.2.10. Ngƣỡng nghe lời và PTA. ......................................................... 116 4.2.11. Chỉ số phân biệt lời và PTA. ..................................................... 118 KẾT LUẬN .................................................................................................. 121 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 123 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ã ƢỢC CÔNG BỐ L ÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nguyên âm đơn................................................................................. 9 Bảng 1.2. Nguy n âm đôi. ............................................................................... 10 Bảng 1.3. Các vị trí cấu âm, phƣơng thức cấu âm của âm cuối...................... 10 Bảng 1.4. Phụ âm đầu. .................................................................................... 11 Bảng 1.5. Bảng từ thử, số thử, câu thử đ đƣợc xây dựng ở Việt Nam. ......... 18 Bảng 1.6. Phƣơng ngữ tiếng Việt. ................................................................... 21 Bảng 3.1. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc thấp. .................................... 53 Bảng 3.2. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc trung. .................................. 54 Bảng 3.3. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc cao. ..................................... 56 Bảng 3.4. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết có âm sắc thấp. ............................ 57 Bảng 3.5. Danh sách các từ 2 âm tiết có âm sắc trung. .................................. 58 Bảng 3.6. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết có âm sắc cao .............................. 59 Bảng 3.7. Bảng từ thử 1 âm tiết. ..................................................................... 60 Bảng 3.8. Phân loại vần trong các danh sách từ thử 1 âm tiết. ....................... 61 Bảng 3.9. Sự phân bổ số lƣợng các nguyên âm vào các danh sách từ thử 1 âm tiết. .............................................................................................. 62 Bảng 3.10. Sự phân bổ số lƣợng các phụ âm đầu vào các danh sách từ thử 1 âm tiết.......................................................................................... 63 Bảng 3.11. Phân loại th nh điệu trong các danh sách từ thử 1 âm tiết. .......... 64 Bảng 3.12. Phân loại th nh điệu cao, thấp trong các danh sách từ thử 1 âm tiết. .............................................................................................. 65 Bảng 3.13. Chiều dài các chữ trong bảng từ thử 1 âm tiết.............................. 65 Bảng 3.14. Số lƣợng con chữ trong bảng từ thử 1 âm tiết. ............................. 66 Bảng 3.15. Bảng từ thử 2 âm tiết. ................................................................... 66 Bảng 3.16. Phân loại vần trong các danh sách từ thử 2 âm tiết. ..................... 67
  9. Bảng 3.17. Sự phân bổ số lƣợng các nguyên âm vào các danh sách từ thử 2 âm tiết.......................................................................................... 68 Bảng 3.18. Sự phân bổ phụ âm đầu theo âm sắc vào các danh sách từ thử 2 âm tiết.......................................................................................... 69 Bảng 3.19. Phân loại th nh điệu trong các danh sách từ thử 2 âm tiết. .......... 69 Bảng 3.20. Phân loại th nh điệu cao, thấp trong các danh sách từ thử 2 âm tiết. .............................................................................................. 70 Bảng 3.21. Chiều dài các chữ trong bảng từ thử 2 âm tiết.............................. 70 Bảng 3.22. Số lƣợng con chữ trong bảng từ thử 2 âm tiết. ............................. 71 Bảng 3.23. Trƣờng độ, cƣờng độ của các từ trong bảng tử thử 1 âm tiết. ...... 71 Bảng 3.24. Trƣờng độ, cƣờng độ của các từ trong bảng tử thử 2 âm tiết. ...... 72 Bảng 3.25. Tuổi, giới tính nhóm kiểm định bảng từ thử. ............................... 74 Bảng 3.26. Số từ nhóm trẻ kiểm định bảng từ thử cần nghe. ......................... 74 Bảng 3.27. Phân bố tuổi, giới nhóm trẻ xây dựng chỉ số bình thƣờng ngƣỡng nghe lời và chỉ số phân biệt lời. .................................................. 75 Bảng 3.28. Ngƣỡng nghe trung bình đƣờng khí (PTA) tai phải ..................... 75 Bảng 3.29. Tỷ lệ% nghe hiểu lời nói bảng từ thử 1 âm tiết tại 15dB. ........... 76 Bảng 3.30. Tỷ lệ % nghe hiểu lời nói bảng từ thử 2 âm tiết tại 15dB. ........... 77 Bảng 3.31. Ngƣỡng nghe lời với bảng từ thử 2 âm tiết. ................................. 78 Bảng 3.32. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng với bảng từ thử 1 âm tiết.......................................................................................... 78 Bảng 3.33. Mức độ nghe kém và thể loại nghe kém....................................... 81 Bảng 3.34. So sánh ngƣỡng nghe lời và PTA theo mức độ nghe kém. .......... 81 Bảng 3.35. So sánh ngƣỡng nghe lời và PTA theo thể loại nghe kém. .......... 82 Bảng 3.36. Hệ số tƣơng qu n giữ ngƣỡng nghe lời và PTA. ........................ 82 Bảng 3.37. Chỉ số phân biệt lời ở các mức độ nghe kém khác nhau. ............. 83 Bảng 3.38. Chỉ số phân biệt lời ở các thể loại nghe kém khác nhau. ............. 84
  10. DANH MỤC BIỂU Ồ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nghe hiểu lời nói 1 âm tiết................................................. 79 Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính nhóm nghe kém. ............................................. 79 Biểu đồ 3.3. Phân bố tuổi của nhóm nghe kém. ............................................. 80 Biểu đồ 3.4. Phân bố số t i nghe kém đƣợc nghiên cứu. ................................ 80
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Th nh điệu ( ƣờng nét F0) tiếng Việt ........................................... 15 Hình 1.2. Mối liên hệ giữa các khu vực của vỏ não trong việc nghe hiểu, tích l y từ vựng và nghe nói. ............................................................. 27 Hình 1.3. Biểu đồ sức nghe lời chuẩn của Pháp do Portmann xây dựng........ 31 Hình 1.4. Các loại biểu đồ sức nghe lời bệnh lý. ............................................ 32 Hình 2.1. Bộ nội soi t i m i họng. .................................................................. 47 Hình 2.2. Máy ghi âm tại đ i tiếng nói Việt Nam........................................... 47 Hình 2.3. Máy đo sức nghe đơn âm , sức nghe lời. ........................................ 48 Hình 3.1. Phân thích phổ âm từ “mu ”. .......................................................... 73 Hình 3.2. Phân thích phổ âm từ “mồ hôi”....................................................... 73
  12. 1 ẶT VẤN Ề o sức nghe lời (SNL) là một phần trong thực hành thính học, bằng cách sử dụng các chất liệu ngôn ngữ là từ thử, câu thử giúp chúng ta có thể đánh giá chức năng qu n trọng củ cơ qu n thính giác l nghe hiểu lời nói để giao tiếp, học tập, làm việc, giải trí… Trong thực hành thính học có h i phép đo SNL thƣờng sử dụng l tìm ngƣỡng nghe lời và chỉ số phân biệt lời.1-5 Ngƣỡng nghe lời l cƣờng độ lời nói nhỏ nhất m ngƣời nghe có thể trả lời đúng ít nhất 50% số từ hoặc câu trong 1 danh sách của bảng từ thử (BTT), bảng câu thử.6 Chỉ số phân biệt lời là tỷ lệ % số từ 1 âm tiết trả lời đúng trong 1 d nh sách của BTT tại các cƣờng độ kích thích khác nhau tƣơng ứng với tiếng nói thầm, nói thƣờng, nói to hoặc tại cƣờng độ m ngƣời nghe cảm thấy nghe thoải mái nhất, thƣờng l tr n ngƣỡng nghe lời 30dB – 40dB.6 Nghe kém ở trẻ em ngay khi ở mức độ tối thiểu với sức nghe trung bình tại các tần số 500Hz, 1000Hz, 2000Hz từ 16dB-25d c ng ảnh hƣởng đến khả năng nghe hiểu lời nói, nhận thức c ng nhƣ gi o tiếp đặc biệt là trong môi trƣờng có nhiều tiếng ồn nhƣ ở trƣờng học.7 Tỷ lệ nghe kém trẻ em tuổi học đƣờng tùy theo các tác giả trên thế giới nghiên cứu ở các khu vực khác nh u gi o động từ 2,4% đến 14,9%.8-10 Tại Hà Nội, theo nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Xƣơng v cộng sự trên những trẻ tiền học đƣờng từ 2-5 tuổi, có tới 4,4% trẻ có nghe kém các mức độ khác nhau.11 Việc đánh giá khả năng nghe nói chung v trẻ em nói ri ng thì đo sức nghe đơn âm l không đánh giá hết mức độ ảnh hƣởng củ nghe kém đến khả năng phát triển ngôn ngữ, nghe hiểu lời nói trong giao tiếp, học tập, giải trí. Trên thế giới cho đến cuối thế kỷ XIX việc dùng tiếng nói thƣờng và tiếng nói thầm để đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói vẫn l phƣơng pháp
  13. 2 phổ biến nhất nhƣng phải tới những năm đầu của thế kỷ XX các nhà khoa học mới nghiên cứu để xây dựng các BTT 1 âm tiết, 2 âm tiết, câu thử…12 Sự phát triển các TT đƣợc tiến hành ở ngƣời lớn trƣớc s u đó mới xây dựng các BTT cho trẻ em.13 ể đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói cho ngƣời Việt cần phải xây dựng BTT sức nghe lời tiếng Việt phù hợp với vốn từ củ ngƣời nghe, là các từ thông dụng có tần số xuất hiện c o trong văn nói, văn viết, đồng thời đòi hỏi sự cân bằng về mặt ngữ âm c ng nhƣ về mặt thính học giữa các danh sách trong cùng một BTT.2,4,14 Tại Việt Nam hiện tại có BTT của tác giả Nguyễn Hữu Khôi2 xây dựng năm 1986 gồm các danh sách từ 1 âm tiết và 2 âm tiết, Ngô Ngọc Liễn4 xây dựng năm 1977 gồm BTT 1 âm tiết và bảng số thử, Nguyễn Thị Hằng15 xây dựng bảng câu thử năm 2016 cho ngƣời lớn, Lê Hồng Anh16 xây dựng BTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi năm 2020. Các trẻ em trên 15 tuổi có thể sử dụng BTT, câu thử cho ngƣời lớn. Hiểu đƣợc tính cần thiết về mặt lý luận c ng nhƣ thực tiễn đối với nhu cầu của BTT cho trẻ em ở độ tuổi 6-15, sự phát triển vốn từ nhóm trẻ này khác hơn nhóm trẻ trƣớc 6 tuổi, một số từ trong BTT củ ngƣời lớn xây dựng từ những năm 1977, 1986 không thông dụng với nhóm trẻ này vì vậy chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đƣờng (6 đến 15 tuổi)” với các mục tiêu sau: 1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đường (6 -15 tuổi). 2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt đo sức nghe trẻ nghe kém sau ngôn ngữ.
  14. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu. 1.1.1. Lịch sử trên thế giới. Trên thế giới lời nói đ đƣợc sử dụng từ rất lâu theo một phƣơng thức không chính thống để đánh giá khó khăn trong gi o tiếp ở ngƣời nghe kém.Từ đầu những năm 1800 bắt đầu có sự phát triển một cách chính thống phƣơng pháp đo SNL.12,13,17 Năm 1804 Pfingsten tại ức đ đƣ r khái niệm nghe kém theo mức độ nặng nhất l nghe kém các nguy n âm s u đó l các phụ âm hữu thanh rồi đến phụ âm vô thanh. Năm 1821 Itard tại Pháp đ mô tả 5 dạng nghe kém tăng dần c ng li n qu n đến các nguyên âm và phụ âm. Năm 1846 Schmalz tại ức đƣ r khái niệm nghe hiểu lời nói ở các khoảng cách khác nhau. Năm 1861 Wolf tại ức đ đƣ r qu n điểm đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói l một phần qu n trọng b n cạnh việc đánh giá bằng các âm do âm tho phát r , tiếng nói thƣờng, nói nhỏ, nói thầm đƣợc áp dụng v o đo SNL v o cuối thế kỷ XIX. Năm 1904 ry nt ngƣời Mỹ đ ghi âm các từ 1 âm tiết s u đó phát qu ống nghe đƣợc điều chỉnh cƣờng độ bằng th y đổi kích thƣớc củ ống nghe là 1 cái van. Năm 1910 mpbell v r nd ll tại Mỹ đ xây dựng d nh sách 50 âm tiết không có nghĩ tại trung tâm nghi n cứu ell mục đích để kiểm tr hoạt động củ điện thoại, mỗi d nh sách gồm 5 âm tiết phụ âm + nguyên âm, 5 âm tiết nguy n âm + phụ âm, 40 âm tiết phụ âm + nguy n âm + phụ âm.
  15. 4 Năm 1922 Fowler v Wegel tại Mỹ đ giới thiệu máy đo thính lực đầu ti n tr n thế giới v tới năm 1927 Fletcher tại trung tâm nghi n cứu ell đ đƣ máy đo thính lực v o sử dụng tr n lâm s ng v sản xuất thƣơng mại, vẫn tiếp tục sử dụng các âm tiết không có nghĩ để đánh giá sức nghe. 1947 Hudgins v cộng sự tại đại học H rv rd đ xây dựng 2 d nh sách từ thử 2 âm tiết để đo SNL. 1952 Hirsh v cộng sự tại Trung tâm viện điếc củ Ho Kỳ (Centre Institue for the Deaf) đ xây dựng lại tr n cơ sở d nh sách 2 âm tiết đ đƣợc Hudgins xây dựng để tạo r 2 d nh sách từ 2 âm tiết, mỗi d nh sách có 36 từ vẫn còn dùng tới ng y n y l CID W-1 và CID W-2. 1948 Egan18 ở trung tâm nghi n cứu vật lý âm học củ đại học H rv rd đ xây dựng các d nh sách từ thử 1 âm tiết, đảm bảo cân bằng về âm vị giữ các d nh sách từ thử. Năm 1952 Hirsh v cộng sự đ có điều chỉnh lại d nh sách từ thử củ Eg n v vẫn còn dùng tới ng y n y l d nh sách từ thử I W-22. Năm 1948 Eg n JP18 nghi n cứu phát triển TT 1 âm tiết trong đó có phần cho trẻ em tr n cơ sở l các từ có cấu tạo gồm phụ âm-nguyên âm-phụ âm trong đó nguy n âm l yếu tố hạt nhân (CNC: Consonant –Nucleus – Consonant). Năm 1949 H skin HA19 trƣờng đại học Northwestern University đ nghiên cứu bộ từ thử cho trẻ mẫu giáo PBK (Phonetically Balanced Kindergarten) cân bằng về âm học gồm 2 dãy từ thử 1 âm tiết, mỗi dãy gồm 50 từ. Năm 1959 Peterson GE v Lehiste I đ sử đổi bổ sung bộ từ thử CNC của Egan từ năm 1948.
  16. 5 Năm 1960 rh rt R, Tillm n TW tr n cơ sở danh sách từ thử CNC tạo ra danh sách từ NU-4,6 của Norwesthern University là các danh sách từ 1 âm tiết để đánh giá chỉ số phân biệt lời.20 Năm 1970 Ross M v Lerm n J đ xây dựng BTT cho trẻ em có sử dụng tranh hỗ trợ là bộ Word Intelligibility by Picture Identification (WIPI) cho trẻ từ 5-8 tuổi.21 Năm 1978 Katz J và Elliot L xây dựng bộ từ thử có sử dụng hỗ trợ các tranh NU-CHIPS (Northwestern University- Children’ Perception of Speech) cho trẻ 2-5 tuổi.22 Năm 1999 Kirk KI v cộng sự đ xây dựng BTT cho trẻ em là các danh sách từ 1 âm tiết LNT (Lexical Neighborhood Test) mỗi danh sách có 50 từ và danh sách từ hỗn hợp âm tiết MLNT (Multisyllabic Lexical Neighborhood Test), mỗi danh sách có 24 từ.23 Năm 2014 Spahr A, Dorman M, Litvak L và cộng sự đã xây dựng bộ câu thử cho trẻ em AzBio có 16 danh sách, mỗi danh sách có 20 câu thử.24 Ngày nay ở Mỹ thƣờng sử dụng NU-CHIPS cho trẻ 2-5 tuổi, ở lứ tuổi lớn hơn 5-8 tuổi có thể sử dụng WIPI (Word Intelligibility by Picture Identification), từ 6 tuổi trở l n có thể dùng các BTT không có sự hỗ trợ củ các bức tr nh đó l P K hoặc LNT hoặc MNLT hoặc W-22, NU-6 danh sách phù hợp cho trẻ em, câu thử Az io cho trẻ em. Năm 1964 L fon J đ xây dựng bảng từ thử 2 âm tiết tiếng Pháp cho trẻ em từ 6 tuổi trở lên.25 Tại Trung Quốc + 1991 Kei J và cộng sự xây dựng bảng từ thử tiếng Quảng ông cho trẻ từ 6 – 9 tuổi ở Hồng Kông.26
  17. 6 + 1993 Sun X và cộng sự đ xây dựng bảng số thử, từ thử 1 âm tiết, 2 âm tiết, 3 âm tiết, câu thử tiếng Trung phổ thông (Mandarin) cho trẻ từ 3-10 tuổi.27 + 2009 Zheng Y và cộng sự xây dựng thính lực lời tiếng Trung phổ thông (Mandarin) cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên.28 Tại Thái Lan năm 2022 tác giả Dermtoramin K, Lertsukprasert K và cộng sự đ xây dựng BTT 2 âm tiết tiếng Thái cho trẻ em từ 4 – 8 tuổi.29 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam. 1966 Trần Hữu Tƣớc, Phạm Kim đ có b i viết bàn về cách đo sức nghe bằng lời và thử đề xuất những danh sách từ thử cho tiếng Việt bao gồm 4 danh sách từ thử 1 âm tiết, mỗi danh sách có 20 từ, 15 danh sách từ thử 2 âm tiết, mỗi danh sách có 10 từ.30 1976 Phạm Kim đ cộng tác cùng V á Hùng v Trần Công Chí xây dựng BTT thể loại hỗn hợp âm tiết có tranh minh họa dùng cho trẻ em. BTT gồm 20 danh sách, mỗi danh sách gồm đồng thời cả từ thử 1 âm tiết và 2 âm tiết.5 1977 Ngô Ngọc Liễn4 xây dựng BTT theo thể loại Freiburger với BTT 1 âm tiết để xác định khả năng nghe nhận lời gồm 10 danh sách, mỗi danh sách 20 từ và một bản số thử gồm 10 danh sách, mỗi danh sách gồm 10 số thử 2 âm tiết để tìm ngƣỡng nghe lời tiếng Việt. 1986 Nguyễn Hữu Khôi2 xây dựng BTT 1 âm tiết gồm 10 danh sách, mỗi danh sách 20 từ 1 âm tiết dùng để đánh giá chỉ số phân biệt lời và BTT 2 âm tiết, mỗi danh sách gồm 10 từ 2 âm tiết đánh giá ngƣỡng nghe lời. 2017 Nguyễn Thị Hằng31 nghiên cứu xây dựng bảng câu thử SNL tiếng Việt và ứng dụng trong nghe kém tuổi già, bảng câu thử gồm 10 danh sách, mỗi danh sách có 10 câu, mỗi câu có 5 từ.
  18. 7 Năm 2020 Lê Hồng Anh xây dựng BTT thính lực lời cho trẻ em dƣới 6 tuổi trong đó chi r TT cho nhóm trẻ ≤ 3 tuổi, nhóm trẻ > 3 tuổi v ≤ 5 tuổi, nhóm trẻ > 5 tuổi và < 6 tuổi, BTT mỗi nhóm trẻ gồm 2 danh sách từ 1 âm tiết, mỗi danh sách có 25 từ, trong đó có bộ tr nh tƣơng ứng với các từ để trẻ nghe và chỉ vào các bức tr nh đó.16 Do các trẻ lớn từ 15 tuổi trở lên hoàn toàn có thể sử dụng BTT sức nghe lời cho ngƣời lớn do vậy có một khoảng trống về chất liệu ngôn ngữ cần xây dựng để có thể đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói cho trẻ em tuổi từ 6 đến 15. 1.2. Cơ sở xây dựng bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đƣờng. 1.2.1. Đặc điểm chung tiếng Việt. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, đơn tiết tính, có thanh điệu. ây là những đặc điểm cơ bản nhất, chi phối tất cả những đặc điểm khác về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.32-35 Âm tiết là đơn vị nhỏ nhất, xét về mặt phát âm (nói) và thụ cảm (nghe). Âm tiết thƣờng có nghĩ . Nhƣ vậy, trong tiếng Việt, âm tiết thƣờng là vỏ ngữ âm củ hình vị (morphem - đơn vị nhỏ nhất có nghĩ ). 32-35 1.2.2.Cấu trúc âm tiết tiếng Việt. Về mặt cấu trúc, âm tiết đƣợc cấu tạo bởi một số lƣợng nhất định các thành tố, các thành tố kết hợp với nhau theo quy tắc nhất định. ấu trúc củ âm tiết tiếng Việt32,33 có thể thấy trong sơ đồ sau: Th nh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối
  19. 8 Sơ đồ tr n phản ánh cấu trúc 2 bậc củ âm tiết tiếng Việt. + Ở bậc thứ nhất, âm tiết đƣợc cấu tạo bởi âm đầu, vần và thanh điệu. ây là 3 thành phần bắt buộc củ âm tiết tiếng Việt. + ậc thứ hai liên quan đến cấu tạo củ vần b o gồm âm đệm, âm chính và âm cuối. Ở bậc thứ nhất, âm đầu, vần, thanh điệu là các thành tố tƣơng đối độc lập, sự kết hợp âm đầu với vần tƣơng đối lỏng lẻo. Ở bậc thứ hai, sự kết hợp âm đệm với âm chính, âm chính với âm cuối tƣơng đối chặt chẽ. 1.2.3. Vần trong tiếng Việt. Vần là thành phần độc lập và quan trọng để quyết định thanh tính âm tiết. Vần đƣợc cấu tạo bởi âm đệm, âm chính và âm cuối.32,33 1.2.3.1. Âm đệm. Ở vị trí âm đệm, chỉ có bán nguyên âm /w/. Phi n âm quốc tế âm đệm /w/ đƣợc ghi bằng con chữ o hoặc u. Âm đệm là thành tố không bắt buộc củ vần. Về mặt li n kết, âm đệm li n kết chặt chẽ với âm chính củ vần, li n kết lỏng lẻo với âm đầu củ âm tiết. Về mặt âm sắc, âm đệm có chức năng trầm hó âm sắc củ vần do vậy âm đệm chỉ kết hợp với nguy n âm có âm sắc c o, âm sắc trung bình, không kết hợp nguyên âm có âm sắc thấp. Theo nghi n cứu củ tác giả Nguyễn Thị Hằng36, sự có mặt h y vắng mặt âm đệm -w- không có ý nghĩ trong việc phân loại âm tiết tiếng Việt theo 3 bậc âm sắc: c o, trung bình, thấp. 1.2.3.2. Âm chính. Âm chính là thành phần quan trọng nhất của vần, không thể thiếu đƣợc của vần.
  20. 9 Về mặt âm sắc phân chi nguy n âm đơn th nh âm sắc cao, trung, thấp dựa vào formant 2 (F2) theo tác giả V Kim Bảng37 v V Hải Hà.38 Với F2 dƣới 1000Hz là nguyên âm nhóm thấp, từ 1000Hz-2000Hz là nguyên âm nhóm nhóm trung, trên 2000Hz là nguyên âm nhóm cao. Bảng 1.1. Nguyên âm đơn. Vũ Kim Bảng37 Âm Chữ Phiên âm Nữ Nam sắc viết quốc tế F1(Hz) F2(Hz) F1(Hz) F2(Hz) i i 453 2914 316 2363 Cao ê e 465 2680 480 2145 e ɛ 506 2560 635 2050 ƣ ɨ 460 1298 345 1382 Trung ơ,â ɤ 488 1379 461 1354 bình ,ă a 950 1669 856 1662 u u 468 759 331 722 Thấp ô o 480 915 458 809 o ɔ 654 1070 661 1033 Âm sắc 6 nguy n âm đôi phụ thuộc vào âm sắc của yếu tố thứ nhất (đứng trƣớc), ví dụ nguy n âm đôi theo bảng dƣới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2