intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

341
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay nhằm hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan nói chung, đối với hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG H À NỘI TRỊNH VÃN SỬ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHAU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THÊ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ M Ã SỐ: 5-02-12 ự Ũ íX' >' l VIÊM] À3 LUẬN ÁN THẠC sĩ KHOA HÓC KINH TMMVtệl* NGOAI THtKmO HÀ NỘI 8 1 9 -96
  2. Lòi cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về những hướng dẫn chi tiết và tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và viết bản Luận án này của Giáo sư, Phó tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú, Bùi xuân Lưu, Hiệu trưởng trường Đ ạ i học Ngoại thương H à nội. Nhân dịp này, Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo viên Trường Đ ạ i học Ngoại thương H à nội và đục biệt là các Thầy Cô ( GS, PGS; TS, PTS ) đã trực tiếp giảng dạy lớp cao học khoa ì trường Đ ạ i Học Ngoại Thương H à N ộ i (1993 - 1996 ). Tôi cũng vô cùng cảm ơn Lãnh đạo Cục Hải quan thành p h ố H à Nội, Hải quan Nội Bài, Hải quan I.C.D. Gia Thúy - H à Nôi và bạn bè đồng nghiệp, bạn học cũ đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất, tài liệu, trao đổi thông t i n góp phần cho việc hoàn thành bản luận án này. Tác giả không quên và đục biệt cảm ơn vợ, con và những thành viên trong gia đình đã thông cảm đông viên, khích lệ tôi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành việc nghiên cứu, m à thiếu sự cảm thông và khích lệ đó tôi không thể hoàn thành có kết quả khoa học cũng như bản luận án này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp cao học khoa ì trường Đ ạ i Học Ngoại Thương H à Nội về những giúp đỡ và động viên quý báu đối v ớ i tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Một lần nữa xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô, đồng nghiệp và các bạn ! Tác giả Trịnh văn Sử
  3. MỤC LỤC Lòi cảm ơn Lời nói đầu: 8 Ì - Tính cấp thiết của đề tài 8 2- Mục đích nghiên cứu của Luận án 8 3- Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4- Phương pháp nghiên cứu 10 5-Những đóng góp của Luận án 10 6- Tên Luận án 10 Chương ì: Hải quan và biện pháp Hải quan trong quản lý Ngoại 12 thương (XNK ): ĩ- Khái niệm về Hải quan và biện pháp quản lý Hải quan: 12 1.1- Khái niệm về Hải quan 12 1. 2-Biện pháp quản lý Hải quan 12 li- Chức năng và nhiệm vụ của Hải quan: 12 Ì-Chức năng: 12 1.1. Khái niệm về chức năng 12 Ì .2. Chức năng của Hải quan X2Ị 2-Nhiệm vụ: 13 2.1. Nhiệm vụ 13 2.2. Nhiệm vụ của Hải quan 13 3-Chức năng và nhiệm vụ của Hải quan 13 Ì
  4. IU- Hải quan trong hệ thống chính sách biện pháp quản lý XNK ở 13 các nước: Ì - Khái quát các biện pháp chính sách Ngoại thương ( X N K ): 13 1.1. Vai trò và tầm quan trọng của chính sách Ngoại thương 13 1.2. Các xu hướng của chính sách Ngoại thương 14 1.3. Các chính sách Ngoại thương điển hình 14 2 - Hải quan trong hệ thống chính sách, biện pháp quản lý 15 X N K ở các nước: 2.1. Quan niệm về biện pháp 15 2.2. Các biện pháp thường được các nước áp dụng: 15 2.2. Ì. Hệ thống pháp luật, chính sách và biện pháp quản 15 lý về Hải quan 2.2.2. Cơ cấu tổ chịc điều hành 16 IV- Một số kinh nghiệm ở các nước: 17 Ì - Hải quan với thuế X N K và thu khác 17 2- Vấn đề nợ thuế X N K 18 3- Phạm vi hoạt động của Hải quan 18 4- Kiểm tra Hải quan những nơi mua bán hàng hoa X N K 19 5- Giám định Hải quan 20 6- Hàng hoa tạm nhập - tái xuất 20 7-Xử lý vi phạm và phạm tội Hải quan 21 Chương li: Hải quan Việt nam và thực trạng công tác Hải quan 23 hiện nay 2
  5. l-Sựra đời và phát triển của Hải quan gắn liền với phát triển 23 quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt là phát triển Ngoại thương li- Nhiệm vụ của Hải quan Việt nam qua các thời kỳ: 28 Ì - Thời kỳ xây dựng chính quyền nhân dân và kháng chiến chống 28 thực dân Pháp xâm lược ( 1945 - 1954 ) 2- Thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc X H C N ở miền Bắc, chống 29 Đ ế quốc M ỹ và tay sai giải phóng miền nam thống nhất đất nước ( 1954 - 1975 ) 3- Thời kỳ cả nước xây dựng và bảo vệ tổ quốc X H C N ( 1975 - 29 1986) 4- Thời kỳ đất nước đổi mới ( t ừ 1986 ) 30 5-Kết luận 31 IU- Chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan: 31 Ì - Quản lý Nhà nước 31 2- Chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan 32 3- Quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt địng X N K 32 IV- Tổ chức và cơ chế điều hành của Hải quan Việt nam hiện nay: 33 Ì - Tổ chức của Hải quan Việt nam hiện nay 33 2- Cơ chế điều hành thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về 34 Hải quan ở Việt nam hiện nay V- Hệ thống các văn bản pháp quy chủ yếu ch đạo hoạt động của 35 Hải quan Việt nam hiện nay: Ì - Pháp lệnh Hải quan Việt nam, Nghị định 128/HĐBT ngày li/ 36 4/1991 và Nghị định 171/ H Đ B T ngày 27/ 5/ 1991 3
  6. 2- Các luật và pháp lệnh về thuế, lệ phí Hải quan 37 3- Chính sách mặt hàng và cơ chế điều hà XK, N K nh 39 4- C ơ chế quản lý 39 5- Quy chế, chế độ, quy trình, thủ tục Hải quan đối với hàng 41 hoa XNK VI- Những công việc đã làm được: 46 Ì-Về công tác giám quản 46 2- V ề công tác kiểm tra thu thuế 57 3- V ề công tác chống buôn lậu 61 4- V ề công tác thống kê N h à nước về Hải quan 67 5- Đ ó n g góp trong công tác gũi gìn an ninh, trật tự và an toàn 67 xã hội 6- Phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và N h à nước 67 7-Hợp tác quốc tế về Hải quan, công tác đào tạo và xây dựng 68 lực lượng VU- Những tồn tại: 69 Ì-Những nét khái quát 69 2- Cụ thể: 73 2.1- Trong công tác kiểm tra giám sát Hải quan 73 2.2- Trong công tác kiểm tra thu thuế 80 2.3- Trong công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại: 90 2.3.Ì. Khảo sát thực tiễn 90 2.3.2. Các hình thức gian lận thương mại ph biến 93 4
  7. 2.3.3. Gian lận thương mại là gì? y 4 2.3.4. Tác hại do buôn lậu và gian lận thương mại 95 2.4- Trong công tác thống kê Nhà nước về Hải quan 95 Chương UI: Các biện pháp nhằm thực hiện tốt chức năng quản 96 lý Nhà nước về Hải quan trong những năm tới ì- Phương hướng phát triển kinh tế, kinh tế đối ngoại và XNK 96 trong thời kỳ công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nướcựới 2020 ): ì - Phương hướng phát triển kinh tế nói chung 96 2- Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại và X N K 96 l i - Phương hướng nhiệm vụ Hải quan trong những năm tới 97 IU- Kiến nghị hoàn thiện: 98 Ì-Vì sao phải hoàn thiện 98 2- Hoàn thiện các biện pháp theo hướng: 99 2.1. Về luật pháp 99 2.2. Về chính sách biện pháp loi 2.3. Về quy trình nghiệp vụ của Hải quan 107 2.4. Về tổ chức cán bộ, đào tạo và hợp tác quốc tế 107 về Hải quan Kết luận IU Tài liệu tham khảo 113 Nguồn sô liệu và trích dẫn 115 5
  8. CÁC CHỮ VIẾT TẮT + CP: Chính phủ + TTg: Thủ tướng Chính phủ + XNK: Xuất nhập khẩu + XNC: Xuất nhập cảnh + HQ: Hải quan + TCHQ - GSQL: Tổng cục Hải quan - Giám sát quản lý + TCHQ - KTTT: Tổng cục Hải quan - Kiếm tra thu thuế + TCHQ - PC: Tổng cục Hải quan - Pháp chế + TCHQ - TKTH: Tổng cục Hải quan - Thống kê Tin học + ĐTCBL: Điều tra chống buôn lậu + CBL: Chống buôn lậu + PMD: Phi mậu dịch + MD: Mậu dịch + TC: Tài chính + TC/TCT: Tài chính / Tổng cục thuế + TM: Thương mại + TM - XNK: Thương mại - Xuất Nhập khẩu + TM - PC: Thương mại - Pháp chế + NgT: Ngoại thương + Ngơ: Ngoại giao 6
  9. + NNPTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn + KHCNMT : Khoa học Công nghệ và Môi trường + GTVT: Giao thông vận tải + NV: Nội vụ + VHTT: Văn hoa -Thông tin + TCTCĐLCL: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng + SL: Sắc lệnh + NĐ: Nghị định + QĐ: Quyết định +CT: Chỉ thị + ÍT: Thông tư + TT - LB: Thông tư liên bộ + CV: Công văn + V/V: Về việc + DFS: Cửa hàng mi n thuế + Downtown DFS: cửa hàng mi n thuế trong nội thành + HS: Hamonious System: Hệ điều hoa 7
  10. LỜI NÓI Đ Ầ U Ì - Tính cấp thiết của đề tài: Như chúng ta đã biết: ở đâu có hoạt động xuất nhập khấu ( X N K ) thì ở đó có hoạt động của Hải quan - cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về H ả i quan đối v ớ i hoạt động XNK. Những năm gần đây hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam nói chung, Ngoại thương v ớ i X N K nói riêng gia tăng rất đáng kể , nhằm phịc vị sự nghiệp công nghiệp hoa và hiện đại hoa nước nhà. Cũng như các lĩnh vực khác trong nền kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay, việc quản lý Nhà nước về H ả i quan đối v ớ i hoạt động X N K còn rất nhiều vấn đề gây cấn và phức tạp cần phải được tháo gỡ kịp thời. Thực tiễn cũng đã có nhiều quan điểm, bài viết, ý kiến từ các doanh nghiệp hoặc của cơ quan Hải quan về một vài vấn đề cị thể nhằm vào các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động X N K và việc thực hiện của cơ quan H ả i quan trong lĩnh vực quản lý Nhà nước vẻ H ả i quan, cũng như việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp. Song hầu như chưa có một đề tài nào nhìn từ gốc độ tổng thể nhằm: vừa thúc đẩy hoạt động X N K lại vừa đảm bảo cho cơ quan H ả i quan thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước của mình. Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn các biện pháp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về H ả i quan ở Việt nam hiện nay là hết sức cần thiết. 2 - Mịc đích nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về H ả i quan nói chung, đối v ớ i hoạt động X N K nói riêng. Đánh giá thực trạng việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về H ả i quan đối v ớ i hoạt động kinh doanh X N K trong những năm qua. 8
  11. Nêu một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chức năng quản lý Nhà nưác về Hải quan đối v ớ i các hoạt động kinh doanh XNK. 3 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các biên pháp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về H ả i quan đối v ớ i hoạt động kinh doanh X N K ở nước ta hiện nay. Phạm v i nghiên cứu: Lấy H ả i quan Sân bay Quốc tế N ộ i bài để khảo sát và nghiên cứu; mốc thữi gian từ 1990 trở lại đây là chủ yếu, v ớ i những lý do cơ bản sau: + Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế N ộ i bài thuộc địa bàn Thủ đô H à nội, là một trong những cửa khẩu cấp ì của cả nước về công tác H ả i quan. (Sân bay TSN, cảng Sài gòn, cảng Hải phòng ) với một lưu lượng hàng hoa X N K , hành khách xuất nhập cảnh ( X N C ) rất lớn và nhộn nhịp. + Hải quan N ộ i bài là một trong những mắt xích chủ yếu cùng v ớ i H ả i quan các cửa khẩu, các khu vực kiểm soát Hải quan khác trong cả nước tạo thành "Hàng rào Hải quan" của nước ta. + Các chính sách, chế độ, cơ chế điều hành về quản lý H ả i quan đã được nhất thể hóa trong cả nước (trừ biên giới Việt-Trung, biên giới phía Tây Nam có quy chế riêng). Những khó khăn vướns mắc: 1. Thữi gian trước đây các văn bản điều hành hoạt động của H ả i quan chưa được công khai hoa hoàn toàn, chưa đầy đủ và khoa học. 2. Số liệu nhiều lĩnh vực về mặt nguyên tắc còn giới hạn trong phạm v i nội bộ. 3. Trước đây k i m ngạch X N K của Việt nam nói chung và qua N ộ i bài nói riêng còn thấp, chủ yếu là hành khách và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh ( X N C ). Cho nên tác giả chỉ dùng số liệu có thể từ 1990 trở lại đây để minh họa. 9
  12. 4. Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, nguồn thu từ hàng hoa X N K chiếm hầu hết số thu của cơ quan Hải quan m ỗ i nước. Do vậy trong phạm v i của luận án này tác giả chỉ tập trung vào lĩnh vực quản lý X N K của cơ quan Hải quan là chủ yếu. 4 - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cộu như: duy vật biện chộng, duy vật lịch sử; kết hợp phương pháp lịch sử và lôgic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp. 5 - Những đóng góp của luận án: Hệ thống hoa các văn bản pháp quy có liên quan đến quản lý Nhà nước về H ả i quan đối v ớ i hoạt động kinh doanh X N K trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Nghiên cộu quy trình nghiệp vụ Hải quan nhằm thực hiện tốt nhất chộc năng của mình. Phân tích thực trạng chung của công tác quản lý trong toàn ngành H ả i quan hiện nay, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh X N K và công tác quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước, đặc biệt là Hải quan. 6 - Tên luận án: " Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vê Hải quan đôi với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay" 10
  13. Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, nguồn số liệu và trích dẫn, các chữ viết tắt, phần còn lại của luận án được chia thành 3 chương: Chương ì: Hải quan và biện pháp Hải quan trong quản lý Ngoại thương ( X N K ) . Chương li: Hải quan Việt nam và thực trạng công tác Hải quan hiện nay. Chương HI: Các biện pháp nhằm thực hiện tốt ch c năng quản lý Nhà nưóc về Hải quan trong những năm tới. li
  14. CHƯƠNG ì HẢI QUAN VÀ BIỆN PHÁP HẢI QUAN TRONG QUẢN LÝ NGOẠI T H Ư Ơ N G // - Khái niệm về Hải quan và biện pháp quản lý Hải quan: Ị .1- Khái niêm về Hải quan: Hải quan là một cơ quan nhà nước ra đời nhằm thực hiện chức năng của mình theo luật định. Tùy từng quốc gia mà nhiệm vụ của cơ quan Hải quan cố thể nhiề hay í và khác nhau đôi chút, song tất cả đề có nét cơ u t u bản chung giống nhau là: Kiểm soát hàng hoa xuất nhập khặu (XNK ), người và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh ( XNC ) , quá cảnh, mượn đường... , thi hành luật Hải quan , luật Thuế quan và tất cả các luật lệ cũng như quy định khác có liên quan đến hoạt động của Hải quan và Thuế quan; ngăn chặn, trấn áp buôn lậu , các hoạt động lậu liêm đối phó với Hải quan và thặm quyền xử lý đối với hành vi vi phạm và tội phạm Hải quan. 1.2 - Biên phây quản lý Hải quan: Các quốc gia trên thế giới , trong chính sách Ngoại thương của mình đề một u mặt thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế nhập khặu, mặt khác lại tìm mọi cách để đặy mạnh xuất khặu sản phặm của mình bằng các biện pháp thuế quan và phi thuế quan. M à Hải quan là cơ quan trực tiếp thực hiện hoặc phôi hợp. Rõ ràng Hải quan là một biện pháp. Biện pháp Hải quan mangtinhchất tổng hợp, linh hoạt, kịp thời và hữu hiệu. HI- Chức năng và nhiệm vụ của Hải quan: Ị - Chức năm: 1 1 Khái niệm về chức năng: Chức năng là phương tiện, công cụ để thực .- hiện nhiệm vụ, được quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ. 12
  15. 1.2- Chức năng của Hải quan: Là phương tiện, công cụ để cơ quan H ả i quan thực hiện nhiệm vụ, được quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ của H ả i quan. 2 - Nhiêm vu: 2.1- Nhiệm vụ: Là mục tiêu cần đạt tới, là những vấn đề đặt ra cần giải quyết. 2.2- Nhiệm v ụ của Hải quan: là mục tiêu m à H ả i quan cần đạt tói, là những vấn đề đặt ra m à Hải quan cần giải quyết. 2.3- Căn cứ để xác định nhiệm v ụ của Hải quan . Nhiệm vụ của H ả i quan được qui định trên cơ sở nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoa, xã h ỳ i trong từng thời kỳ của m ỗ i quốc gia và trước hết là nhiệm vụ của ngành Ngoại thương. Do vậy chức năng và nhiệm vụ luôn luôn đi đôi với nhau. 3 - Chức năng và nhiêm vu của Hải quan: Thực thi luật H ả i quan, luật thuế quan và tất cả các luật lệ cũng như các quy định khác có liên quan đến hoạt đỳng của Hải quan và thuếquan; nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. mi - Hải quan trong hệ thống chính sách, biện pháp quản lý XNK ở các nước: Ì- Khái quát các biên pháp, chính sách Ngoai thương (XNK): LI- Vai trò và tầm quan trọng cua chính sách Ngoại thương: Chính sách Ngoại thương là mỳt hệ thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp m à mỳt Nhà nước áp dụng nhằm điều chỉnh hoạt đỳng Ngoại thương cho phù hợp với l ợ i ích chung của xã hỳi ; nó là mỳt bỳ phận chính sách k i n h tế-xã hỳi của Nhà nước, cố quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển k i n h tế của đất nước. Chính sách Ngoại thương tác đỳng đế k h ố i lượng và cơ cấu hàng được buôn n bán. N ó cũng tác đỳng đế tổng số cầu và tổng số cung của nhiều hàng hoa khác n 13
  16. nhau trong nền kinh tế . Nói một cách khác: k h i tác động đến Ngoại thương, chính sách Ngoại thương cũng tác động lên mọi thứ của nền kinh tế. Nhiệm vụ của chính sách Ngoại thương của mỗi quốc gia có thể khác nhau qua mỗi thời kỳ, nhưng đều có nét chung giống nhau như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường ra nước ngoài, bảo hộ chính đáng thị trường nội địa. 1.2- Các xu hướng của chính sách Ngoại thương: Trong quá trình phát triển kinh tế của một nước, chính sách Ngoại thương của họ phát triển theo nhựng x u hướng và hình thức biểu hiện khác nhau, phụ thuộc vào nhựng điều kiện lịch sử phát triển cụ thể. Tuy nhiên cho tới nay chính sách Ngoại thương của các nước đều gồm hai xu hướng bảo hộ và tự do buôn bán. Về lý thuyết, hai xu hướng chính sách này là hai hệ thống đối lập và khác nhau. Nhưng trong thực tế đã và đang diễn ra việc áp dụng chính sách tự do buôn bán ở nước này, đồng thời duy trì biện pháp bảo hộ nghiêm ngặt ở nhựng nước khác. Thậm t í trong một nước thực hiện chính sách tự do buôn bán, nhưng đồng thời r trong một chừng mực nào đó lại áp dụng nhựng biện pháp bảo hộ. 1. 3- Các chính sách Ngoại thương điển hình: Các quốc gia đều một mặt thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế nhập khẩu, mặt khác lại tìm m ọ i cách để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình bằng cách: - Trợ cấp xuất khẩu; tín dụng xuất khẩu; thu thuế thấp hoặc không thu thuế vào hàng xuất khẩu của mình.v.v. để đẩy mạnh xuất khẩu. - Thực hiện các chính sách về tỷ giá - Các loại hạn chế mậu dịch: + Hàng rào thuế quan ( T B s ) : T h u ế quan, thuế theo tri giá hàng, thuế theo định lượng, thuế kết họp, thuế biến thiên .. . 14
  17. + V à hàng rào phi thuế quan (NTBs): * Đ ó là hàng rào phi thuế quan định lượng: Thoa thuận buôn bán có trật tự và mậu dịch đối ứng * Hàng rào phi thuế quan không định lượng: Đ ó là sự tham gia trực tiếp của Chính phủ vào thương mại, H ả i quan và các thủ tục hành chính khác, cũng như các tiêu chuẩn được đưa ra. Á p dụng những biện pháp trên là Nhà nước đã can thiệp vào sự vận động theo quy luật của thị trường. Sự can thiệp của Nhà nước nhấm điều chỉnh sự sai lệch m é o m ó của thị trường là cần thiết. Nhưng can thiệp không đi cùng chiều v ớ i sự vận động của các quy luật kinh tế tác động trên thị trường thì sẽ phải trả gia. Trong các biện pháp hạn chế tự do buôn bán nói trên thì biện phấp đánh thuế được coi là không tồi tệ nhất. Điều này đã được thấy rõ từ những lợi ích của thuế quan và những thực tiễn trên thế giới. Vì vậy, thay vì phải ra lệnh cấm hẳn hay tạm ngừng nhập khẩu một mặt hàng nào đó, Nhà nước nên dùng thuế để điều tiết, trừ những trường hợp đặc biệt. 2 - Hải quan trong hê thống chính sách, biên pháp quản lý XNK ở các nước: 2.1- Quan niệm về biện pháp ở đây là: M ộ t cách làm, cách tổ chức thực hiện, cách xử lý tình huống, đó là một l ờ i giải cho một vấn đề trong một giai đoạn lịch sử hay một sự việc m ớ i nảy sinh; đó là một giải pháp hữu ích và có tính khả thi. Nói đến biện pháp về Hải quan phải bao gồm: + Hệ thống các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động của H ả i quan + C ơ cấu tổ chức điều hành, thực hiện chức năng quản lý của H ả i quan. 2.2- Các biện pháp thường được các nước áp dụng: 2.2.1- Hệ thống pháp luật, chính sách và biện pháp quản lý về H ả i quan: 15
  18. - Phần lớn các nước trên thế giới đều đã cố bộ luật H ả i quan và T h u ế quan riêng của mình để điều chỉnh hoạt động XNK; các điều luật rất chi tiết. - Thuế suất cho hàng xuất khẩu hầu hết là 0%, hàng nhập khẩu thì thu thuế trên diện rộng v ớ i thuế suất không cao (trừ trường hợp đực biệt). - Chế độ giấy phép vẫn được áp dụng để điều chỉnh hoạt động XNK. - Hải quan các nước hiện nay đều tập trung mạnh vào công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại. Việc đầu tư trực tiếp của nước ngoài và việc các liên minh kinh tế ra đời cũng làm yếu, mềm hoa hà rà thuế quan, í nhất là giữa các nước trong từng k h ố i bởi ng o t sự tự do mậu dịch trong khối, đồng minh thuế quan hay xoa bỏ thuế quan và các hạn chế khác trong nhóm, ví dụ: EEC, A F T A ( H ộ i mậu dịch tự do M ỹ la tinh), ASEAN, C A C M (Thị trường chung Trung Mỹ), C A R I F T A ( H ộ i mậu dịch tự do Caribê), Đồng minh thuế quan Tây phi, Liên minh thuế quan kinh tế Trung phi, Uy ban tư vấn thường trực Mag - Reb... 2.2.2 - Cơ cấu tổ chức điều hà được khái quất hoa theo m ô hình sau: nh Người đứng đầu cơ quan Hải quan Trung ương, tùy theo từng nước m à có tên gọi riêng như: Tổng cục truồng, Tổng cục nha Hải quan, Tổng giám đốc, Cao uy Hải quan, hoực Cục trưởng Hải quan . C ơ quan Hải quan Trung ương có thể độc lập , có thể thuộc Bộ Tài chính,... tuy từng nước: + Hầu hết các nước H ả i quan thuộc Bộ Tài chính như: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật,Thái lan, Hàn quốc, Malaysia, Philippines,... + M ộ t vài nước như: Nga, Cuba, Việt nam thì H ả i quan độc lập, thuộc Chính phủ. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2