intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

141
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũng như mỗi doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức mới trong đó có sự chênh lệch tăng vọt khoảng cách giữa văn minh, tiên tiến và lạc hậu là vấn đề nổi cộm nhất. Lộ trình thực hiện AFTA sớm hơn dự định, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đã được quốc hội thông qua và có hiệu lực, sức ép của hội nhập và...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  1. Luận văn CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2
  2. LỜI NÓI ĐẦU V iệc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền k inh tế thị tr ường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũng như mỗi doanh nghiệp đang phải đ ối mặt với nhiều cơ h ội và thách th ức mới trong đó có sự chênh lệch tăng vọt khoảng cách giữa văn minh, t iên tiến và lạc hậu là vấn đề nổi cộm nhất. Lộ tr ình thực hiện AFTA s ớm hơn d ự định, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đ ã đ ược quốc hội t hông qua và có hiệu lực, sức ép của hội nhập v à cạnh tranh toàn cầu đang lớn dần. Nghị quyết Quốc hội về nhiệm vụ năm 2002 và chương trình hoạt động của Chính phủ đ ã thể hiện quyết tâm cao của cơ quan q uyền lực Nhà nước trong việc tập trung mọi nỗ lực cho sự phát triển. T háng 9 năm 2001, Hội nghị Ban chấp h ành Trung ương Đ ảng Khóa IX đã ra Ngh ị quyết về sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp N hà nước, Nghị quyết Trung ương 3 có đi vào cuộc sống trở thành hiện t hực hay không còn phụ thuộc vào ph ần lớn sự vận động c ủa hơn 60. 000 doanh nghiệp trong cả nước. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý v à c ạnh tranh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để chúng ta có thể đáp ứng đ ược những đòi hỏi bức xúc của t ình hình mới. Chính phủ đ ã triển khai nhiều chủ tr ương, chính sách đ ể tổ chức, sắp xếp lại, phát huy q uyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nh à nước. Một trong những chủ trương quan trọng đó là : Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Đây là quy ết định đúng đắn của Nh à nước nh ằm khắc phục những điểm yếu kém, tr ì trệ của các doanh nghiệp Nh à nước. . N ên em xin mạnh dạn đ ược đề cập đến đề tài : CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3
  3. NỘI DUNG I- N H ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH N GHIỆP NH À NƯ ỚC 1 . Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước: C ác doanh nghiệp Nhà nước đ ược hình thành và phát triển trên cơ s ở nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nước và do đó tất cả các sự ho ạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của Nhà nước. C ũng như nhiều nước trên thế giới, khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động hết sức kém hiệu quả, đặc biệt các doanh nghiệp Nh à nước do cấp đ ịa ph ương quản lý. Nh ư vậy, có thể thấy rằng vấn đề sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước cần phải đ ược giải quyết một c ách cơ bả n. Đ ể giải quyết vấn đề này giải pháp hữu hiệu trong nền k inh tế thị tr ường và đáp ứng đ ược các y êu cầu kinh doanh hiện đại - Đ ó là các công ty c ổ phần. C ổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là chủ tr ương lớn của Đảng và Nhà nư ớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệp N hà nước, nâng cao hiệu quả của loại h ình doanh nghiệp này. Để thực hiện chủ tr ương đó, Nhà nước ban hành khá nhiều các văn bản h ướng dẫn thi hành. Đó là quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 c ủa Chủ tịch H ội đồng Bộ trưởng về tiếp t ục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nh à nước thành công ty c ổ phần, k èm theo đ ề án chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần; Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 c ủa Thủ t ướng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ p hần hoá các doanh nghiệp N hà nước và các giải pháp đa dạng hoá h ình t hức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước. Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 c ủa Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nh à nước 4
  4. t hành công ty c ổ phần; Thông tư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện; Nghị định 28/CP của Chính phủ; Nghị đ ịnh số 25/CP ngày 26/3/1997 về sửa đổi một số điểu của nghị định số 28/CP và ngh ị định số 44/CP ng ày 2/6/1998 về sửa đổi một số điều trong nghị định số 28/CP. Hiện nay là Nghị định số 64/CP ngày 19/6/2002 về việc "Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ p hần". T heo các văn b ản trên cổ phần hoá ở nư ớc ta là cách nói tắt của c hủ tr ương chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ p hần. Điều I Thông t ư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộ Tài chính q ui đ ịnh: "doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty c ổ phần (hay c òn gọi là c ổ phần doanh nghiệp Nhà nước)" là một biện pháp chuyển doanh nghiệp Nhà nước từ sở hữu Nhà nước sang h ình th ức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nh à nước. N hư vậy: “ Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển d oanh nghiệp Nhà nước th ành công ty cổ phần đối với những doanh n ghiệp m à Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t ư, n h ằm tạo điều kiện cho ng ười lao động trong trong doanh nghiệp có c ổ phần làm chủ th ực sự doanh nghiệp, huy động vốn to àn xã h ội để đ ầu tư đ ổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế”. 2 . Công ty cổ phần T hực chất của quá trình c ổ phần hóa doanh nghiệp là quá trình c huyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình t hức công ty cổ phần. C ông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó : - V ốn điều lệ đ ược chia th ành nhiều phần bằng nhau gọi là c ổ p hần; 5
  5. - C ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ v à các ngh ĩa vụ tài sản khác c ủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đ ã góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông có quyền tự do chuyển nh ượng cổ phần của mình cho người, (trừ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết); - Cổ đông có thể là tổ chức; cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; - C ông ty c ổ phần có quyền p hát hành ch ứng khoán ra công c húng theo qui đ ịnh của pháp luật về chứng khoán. C ông ty c ổ phần có t ư cách pháp nhân k ể từ ngày được cấp giấy c hứng nhận đăng ký kinh doanh. H ay nói cách khác, công ty c ổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân do một số người, một số tổ chức kinh tế xã hội tự nguyện góp vốn d ưới hình thức mua cổ phiếu của công ty gọi là c ổ đông. Các c ổ đông chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình. Đ iều này cho phép công ty có tư cách pháp lý đ ầy đ ủ để huy đ ộng những lượng vốn lớn nằm rải rác thuộc thiều cá nhân trong xã hội. K hi công ty mới thành lập yêu c ầu cần có một lượng vốn nhất đ ịnh. Trên cơ s ở số vôn ban đầu công ty xác định số cổ phiếu và mệnh giá c ổ phiếu. Các loại cổ phiếu bao gồm: Cổ phiếu ưu đãi, c ổ phiếu t hông thường, cổ phiếu mới. Ngo ài ra, công ty cổ phần đ ược phát hành trái khoán đ ể huy động thêm vốn. C ác c ổ phiếu và trái phiếu của công ty đ ược chuyển nhượng dễ dàng trên thị trường chứng khoán, v ì th ế bất kể cổ phiếu đ ược chuyển c hủ bao nhiêu lần cuộc sống của công ty vẫn tiếp tục một cách b ình t hường mà không b ị ảnh hưởng. Đồng thời, nhờ c ơ chế này nó đã t ạo 6
  6. nên s ự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và cơ hội đầu t ư đa dạng của các công ty và công chúng. II- TẠI SAO PHẢI CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 . Đặc điểm của các doanh nghiệp Nh à nước ở Việt Nam hiện n ay D oanh nghiệp Nhà nước ở nước ta ra đời và ho ạt động trong c ơ c hế kế hoạch hoá tập trung với một thời gian d ài. M ặt khác, do h ình t hành t ừ những nguồ n gốc khác nhau và được sản xuất trên cơ sở của nhiều quan điểm nên các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam có những đặc tr ưng khác biệt so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, đó là: - Q uy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biêu r hiệ n ở số lượng lao động v à mức độ tích luỹ vốn. - T rình đ ộ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu (từ 2 -3 th ế hệ, cá biệt tới 5-6 thế hệ), trừ một số rất ít (18%0 số doanh nghiệp Nhà nước đ ược đầu tư mới đây (sau khi có chính sách đổi mới), phần lớn các doanh nghiệp N hà nước đ ã đ ược thành lập khá lâu, có trình đ ộ kỹ thuật thấp. V ì vậy khi chuyển sang kinh tế thị tr ường, khả năng cạnh tranh cả trong nước lẫn quốc tế c ủa doanh nghiệp Nhà nước rất yếu, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, khả năng hội nhập kinh tế khu vực v à t hế giới. D o những đặc điểm trên nên khi chuyển sang kinh tế thị trường, c ác doanh nghiệp Nhà nước không c òn đ ược bao cấp mọi mặt như trước đây, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều doanh nghiệp Nhà nước không trụ n ổi, dẫn đến phán sản, giải t hể. 2. Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước 7
  7. T rước khi thực hiện cổ phần hoá, n ước ta có hơn 6. 000 doanh nghiệp Nhà nước, nắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng hiệu quả kinh do anh thấp, chỉ có khoảng 50% doanh nghiệp Nh à nước là có lãi, trong đó thực sự làm ăn hiệu quả v à c ó triển vọng lâu dài chỉ chiếm d ưới 30%. Trên thực tế doanh nghiệp N hà nước nộp ngân sách chiếm 80- 85% t ổng số thu nhưng nếu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián t hu thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ đóng góp được trên 30% ngân sách Nhà nước. Đặc biệt nếu tính đủ chi phí, tài s ản cố định và đất theo giá thị trường th ì các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không tạo ra đ ược tích luỹ. Điều đó có nghĩa l à hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước không t ương x ứng với phần đầu tư c ủa Nhà nước cho nó cũng như không tương xứng với tiềm lực của chính doanh nghiệp Nhà nước. T rình độ công nghệ c òn lạc hậu, t ình hình này có phần do hậu q uả nặng nề của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấ p trước đây v à ả nh hưởng nghiêm trọng của chiến tranh. Máy móc, thiết bị đ ã quá lạc hậu, lỗi thời v à hiện có đến 54, 3% doanh nghiệp Nhà nước Trung ương và 74% doanh nghiệp Nhà nước đại phương c òn sản xuất ở tr ình độ thủ c ông. Chính điều này đã gây khó khă n cho việc tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nước. N hận thức đ ược tầm quan trọng và tính tất yếu của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã sớm đề ra chủ trương, chính sách c ổ phần hóa một b ộ phận doanh nghiệp Nhà nước ngay t ừ đầu những năm 1990, từng bước thực hiện và đ ổi mới cho phù hợp với từng giai đoạn của tiến tr ình c ổ phần hóa. 3 . M ục tiêu c ổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 8
  8. N ghị định 64/2002/NĐ -CP ngày 19/6/2002 c ủa Chính phủ về việc c huyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần đ ã nêu rõ: Chuy ển doanh nghiệp Nhà nước thành các công ty c ổ phần nh ằm các mục tiêu: - Huy động vốn của to àn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức k inh tế, tổ chức x ã h ội trong nước và nước ngoài để đầu t ư đổi mới c ông nghệ, tạo th êm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức c ạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước. - Tạo điều kiện để ng ười kinh doanh trong doanh nghiệp có cổ p hần v à nh ững ng ười đã gióp v ốn đ ược làm chủ thực sự, thay đổi p hương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh c ó hiệu quả, tăng tài sản Nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng tr ưởng kinh tế đất nước. N hư vậy một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hóa là đ ể doanh nghiệp thu hút vốn nhàn rỗi trong v à ngoài nư ớc vào ho ạt động sản xuất kinh doanh và đ ầu t ư phát triển doanh nghiệp. Một mặt nó s ẽ góp phần tháo gỡ sức áp cho ngân sách Nh à nước, mặt khác doanh nghiệp cổ phần có điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, đầu t ư đổi mới dây chuyền công nghệ, gắn trách nhiệm với lợi ích của chính người lao động nên sẽ thúc đẩy tăng hiệu quả kinh doanh. C ổ phần hoá tạo điều kiện cho người lao động đ ược thật sự làm c hủ doanh nghiệp. Lợi ích của người lao động gắn chạt với hiệu quả ho ạt động của chính công ty, do đó ng ư ời lao động làm việc với tinh t hần trách nhiệm cao, làm việc cho chính bản thân mình, bên cạnh đó đòi h ỏi Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cũng phải thật sự năng động, s áng tạo trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa đơn v ị mình. 9
  9. Thực hiện cổ phần hóa sẽ khắc phục đ ược t ình trạng buông lỏng trong qu ản lý, t ình trạng "vô chủ" của doanh nghiệp, đảm bảo sử dụng c ác nguồn lực cho hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, tăng k hả năng cạnh tranh, đứng vững trên t hị tr ường. Mặt khác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước sẽ tạo tiền đề cho thị tr ường chứng khoán ở V iệt Nam phát triển, đồng thời góp phần đắc lực vào việc thực hiện chủ trương chuyển đổi c ơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nư ớc. N hư vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước giúp cho doanh nghiệp Nhà nước đổi mới to àn diện cả về phương thức quản lý, giải p háp về vốn, công nghệ, sản phẩm, khả năng cạnh trnah, hiệu quả hoạt động để tồn tại và phát triển theo thời gian, tạo điều kiện thuận lợi để t hực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và th ế giới. I II- QUÁ TRÌNH C Ổ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NH À N Ư ỚC Ở VIỆT NAM - N H ỮNG TH ÀNH T ỰU V À H ẠN CHẾ 1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước T ừ giữa năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Th ủ tướng Chính phủ) đã có quyết định về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần nh ưng trong thời gian này vẫn c hưa có doanh nghiệp Nhà nước nào th ực hiện chuyển đổi. N gày 4/3/1993 Thủ trướng Chính phủ đ ã ra c hỉ thị 84/TTg về tiếp t ục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần. Q ua 4 năm thực hiện (1992 -1996) đã có 5 doanh nghiệp Nh à nước t hành công ty c ổ phần. N gày 7/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP để đáp ứng những đòi hỏi của t h ực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 10
  10. đạt ra. Kết quả là cuối năm 1997 chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá được 13 doanh nghiệp. N gày 29/6/1998 Chính ph ủ đã ban hành Ngh ị định 44/CP về c huyển doanh nghiệp Nh à nước thành công ty cổ phần. Tính đến cuối năm 1998 cả nước đã có 116 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành c ông ty c ổ phần. N gày 19/6/2002 Chính ph ủ đã ban hành NĐ64/CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần. H iện nay, doanh nghiệp Nhà nước c òn khoảng 5.911 doanh nghiệp, cả n ước đã có 771 doanh nghiệp Nhà nước đ ược cổ phần hoá (S ố liệu năm 2000), tuy số lượng doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang c ông ty cổ phần chưa nhiều, thời gian hoạt động còn ít sang cổ phần hoá đã khẳng định đ ược vai trò c ủa mình trong nền kinh tế. 2 . Nh ững kết quả đạt đ ược K ết quả điều tra 240 doanh nghiệp sau hơn một năm hoàn thành việc cổ phần hoá cho thấy nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng từ 1, 5- 2 lần, doanh thu tăng từ 1, 4- 1, 5 lần, tổng lợi nhuận thực hiện tăng hơn 200% thu nhập của người lao động tă ng 1, 4 đ ến 2 lần, trong k hi đó lao động đ ược tuyển dụng tăng th êm t ừ 10 - 20%. M ục tiêu c ủa cổ phần hóa là huy động thêm vốn trong nước, đổi mới phương thức để quản lý tạo động lực mới cho sự phát triển. Nói r iêng về việc huy động vốn, trong số 771 doanh n ghiệp Nhà nước cổ p hần hoá có giá trị phần vốn Nhà nước 3. 000 tỷ đồng, qua cổ phần hoá đã thu thêm đ ược 2000 tỷ đồng của các cá nhân, pháp nhân. Đồng thời t hông qua việc bán cổ phiếu, Nhà nước đ ã thu thêm hơn 1. 150 t ỷ đồng để đầu t ư và giải quyết chính s ách cho người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hoá. Bên cạnh đó phần vốn Nh à 11
  11. nước tại các doanh nghiệp cổ phần hoá không mất đi mà lại tăng thêm từ 10 -15% so với giá trị tr ên s ổ sách. K ết quả sản xuất kinh doanh có lãi hay không đ ược c hứng minh bằng việc chia cổ tức hàng quý, hàng tháng. Sau cổ phần hoá, doanh t hu c ủa các công ty cổ phần đều tăng gấp hai lần so với tr ước. Điển hình là công ty Đ iện lạnh năm 1999 doanh thu 178 tỷ đồng gần gấp 5 lần so với trước khi cổ phần hoá. Công ty c ổ phần thuỷ sản Hạ Long s au khi hoàn thành c ổ phần hoá, doanh số tăng 30% năm. Năm 2001 mặc d ù thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nhưng doanh s ố của c ông ty d ự kiến vẫn đạt hơn 130 t ỷ đồng. Về lợi tức cổ phần, về vốn, rồi nộp ngân sách đều tăng so vớ i trước khi cổ phần, không những thế việc cổ phần hoá c òn tạo thêm việc làm cho người lao động. K hi doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá, người lao động rất lo lăng bởi khi doanh nghiệp cổ phần hoá t ài sản trong doanh nghiệp k hông còn là c ủa Nhà nước nữa, cá c ông chủ có thể sa thải công nhân. N hưng thực chất từ khi cổ phần hoá đến nay ch ưa có công nhân nào b ị s a thải. Riêng công ty cổ phần c ơ điện lạnh thành ph ố Hồ Chí Minh tăng t ừ 334 ng ười lên 731 ngư ời, công ty cổ phần chế biến Long An từ 900 ngư ời lên 1. 2 80 ngư ời. 3 . Nh ững hạn chế C hủ tr ương c ổ phần hoá là một trong 4 nội dung đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nước đã đ ược triển khai từ giữa năm 1992 theo tinh t hần của quyết định số 202CT - HĐBT. M ặc d ù đã đạt đ ược một số thành tựu nhất định nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập tiếp tục phại giải quyết. R õ ràng là CPH đã mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, N hà nước cũng như người lao động. Nh ưng tại sao quá trình CPH diễn ra vẫn c òn ch ậm, chúng ta hãy tìm hiểu một số nguyên nhân. 12
  12. 3. 1. T ừ phía Nhà nước và đ ịa ph ương. Một là : Các ngành, các c ấp ở Trung ương và đ ịa phương chưa q uán triệt các quan điểm chủ tr ương c ủa Đảng và Nhà nước về CPH một số DNNN chuyển sang Công ty cổ phần. Hai là , Công tác ch ỉ đạo của Nhà nước còn chậm và lúng túng N hà nước chưa có các văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý nh ư lu ật, pháp lệnh về CPH. B a là , một số chính sách chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp C PH chưa đ ủ sức hấp dẫn, không lôi cuốn các doanh nghiệp hăng hái t iến hành CPH. 3 . 2. T ừ phía ng ười lao động Mặc d ù vớ i kết quả khả quan b ước đầu ở các doanh nghiệp CPH nhưng ngư ời lao động vẫn còn nhiều băn khoăn lo ngại và đây chính là một trong những nguyên nhân quan tr ọng dẫn đến tiến tr ình CPH còn c hậm chạp. T h ứ nhất, tệ tham nhũng trong các hoạt động kinh tế vẫn th ường xuyên xảy ra và ngày càng gia tăng gây thất thoát tiền của tài s ản cho N hà nước của doanh nghiệp làm cho người lao động chưa thực sự tin tưởng v à hệ thống lãnh đ ạo của doanh nghiệp khi chuyển sang doan h nghiệp cổ phần. T h ứ hai, người lao động không biết lấy tiền đâu để mua cổ phần. T rong quá trình đổi mới nền kinh tế đời sống của đa số ng ười lao động làm việc trong các DNNN được nâng cao, nhưng khá nhiều ng ười chỉ đ ủ ăn chưa có tích luỹ về tiền và tài sản. T h ứ ba , do người lao động lo lắng về việc làm c ủa họ sau CPH. Liệu sau CPH việc làm c ủa họ c òn đ ược tiếp tục hơn? 13
  13. Th ứ tư, do người lao động lo lắng đến vấn đề thu nhập sau khi t hực hiện CPH người lao động rất lo lắng đến việc này bởi nó ảnh hưởng đến đời sống của họ và gia đ ình. Tất cả những lo lắng trên c ủa người lao động là chính đáng bởi nó gần gũi, thiết thực với người lao động. 3 . 3. Từ phía doanh nghiệp T hứ nhất là, vấn đề tài sản và nợ của các DNNN. Việc xác định giá trị doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn xung quanh vấn đề này. T hứ hai là, do một số doanh nghiệp chưa nhận thức r õ tầm quan tr ọng v à mục tiêu CPH thiếu thống nhất trong chỉ đạo của cấp uỷ, công đoàn, ban giám đốc, và cán b ộ công nhân viên c ủa doanh nghiệp. T hứ ba là, nhiều doanh nghiệp chưa h ình dung h ết quy tr ình C PH, các th ủ tục c òn quá mới mẻ với họ. T hứ t ư là, các doanh nghiệp lo ngại sau khi CPH bị "phân biệt đối xử" mặc d ù chủ trương c ủa Nhà nước là quyền lợi các thành phần kinh tế ngang nhau. 3 . 4. Nh ững nguy ên nhân khá c - Đất nước ta còn nghèo, lượng tiền tích luỹ trong dân c ư còn ít c ác DNNN phần lớn làm ăn còn kém hiệu quả. Người dân chưa có thói q uen chịu rủi ro bằng cách đầu t ư mua cổ phiếu. - T hị trường vốn chưa phát triển, thị tr ường chứng khoán mới được hình thà nh nên hoạt động chưa có hiệu quả ch ưa tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy CPH. - Huy động vốn của toàn xã hội là một mục tiêu chủ yếu của CPH D NNN nhưng t ỷ lệ cổ phần hóa bán ra ngoài còn quá thấp. 14
  14. IV - Q UY TRÌNH CHUY ỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NH À NƯ ỚC T HÀNH CÔNG T Y C Ổ PHẦN. D anh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành công ty c ổ phần, đ ược t hực hiện theo những b ước sau: B ước 1: C huẩn bị cổ phần hóa C ác bộ, c ơ quan ngang b ộ cơ quan thuộc Chính phủ (gọi tắt là các bộ), các Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành ph ố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là U ỷ ban nhân dân cấp tỉnh), các tổng công ty lập danh sách cho doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa từng năm báo cáo Thủ t ướng C hính ph ủ và gởi cho các doanh nghiệp để thực hiện. Các doanh nghiệp N hà nước trong danh sách cổ phần hóa báo cáo dự kiến danh sách các t hành viên trong Ban đ ổi mới quản lý tại doanh nghiệp lên bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty để quy định. Các bộ, Uỷ ban nhân dân c ấp tỉnh, tổng công ty quyết định thành lập Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và quy ết định từng doanh nghiệp cổ p hần hóa trong từng năm. Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích cho người lao động trong doanh nghiệp mình những chủ trương chính sách c ủa Chính phủ để tổ chức t hực hiện. B ước 2: Xây d ựng ph ương án cổ phần hóa Ban đ ổi mới quản lý tại doanh nghiệp tổ chức kiểm k ê tài s ản, vật tư tiền vốn, công nợ của doanh nghiệp v à d ự kiến giá trị thực tế của doanh nghiệp lên bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty. C ác b ộ, Uỷ ban nhân dân cấp t ỉnh, tổng công ty phối hợp với c ơ q uan quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp để xác định về giá c ổ trị thực tế của doanh nghiệp, làm văn bản thỏa thuận với bột C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ tài chính quyết định giá trị 15
  15. doanh nghiệp có mức vốn Nhà nước ghi trên s ổ kế toán đến thời điểm c ổ phần hóa trên 10 t ỷ đồng, nếu từ 10 tỷ đồng trở xuống th ì sẽ do bộ, U ỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty quyết định. Ban quản lý tại doanh nghiệp lập phương án dự kiến cổ phần hóa doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Bước 3: P hê duyệt và triển khai thực hiện phương án cổ phần hóa T hủ t ướng Chính phủ ph ê duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần với doanh nghiệp Nh à nước có giá tr ị thuộc vốn Nh à nước do cơ quan có thẩm quyền đã quy ết đ ịnh là trên 10 t ỷ đồng, các Bộ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định c huyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nước đã đ ược quyết định từ 10 tỷ đồng trở xuống. Ban đ ổi mới quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm bán cổ phần c ủa doanh nghiệp cho các cổ đông; triệu tập Đại hội cổ đông để thông q ua điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. B ước 4: R a m ắt công ty cổ phần và đăng ký kinh doanh G iám đ ốc, kế toán trưởng doanh nghiệp Nhà nước b àn giao cho hội đồng quản trị công ty cổ phần; lao động, tiền vốn, t ài s ản, danh s ách, h ồ s ơ c ổ đông và toàn b ộ các hồ sơ tài liệu sổ sách của doanh nghiệp (tr ước sự chứng kiến của ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài s ản Nhà nước). H ội đồng quản trị công ty cổ phần ho àn t ất các công việc c òn lại, đăng ký kinh doanh theo quy đ ịnh hiện hành. 16
  16. V. M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Đ ẾN VIỆC THỰC HIỆN CHI P HÍ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯ ỚC. X ác đ ịnh giá tr ị doanh nghiệp Nhà nước tr ước khi cổ phần hóa. G iá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà người mua, người bán cổ p hần đều chấp nhận đ ược. Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là giá tr ị thực tế tại doanh nghiệp sau khi đ ã trừ các khoản nợ p hải trả. C ác y ếu tố xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp: Số liệu trong sổ kế toán của doanh nghiệp tạo thời điểm cổ phần hóa. - G iá tr ị thực tế của tài s ản tại doanh nghiệp xác định t rên cơ s ở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ng ười mua tài s ản và giá thị trường tại thời điểm cổ phần hóa. - Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí đại lý, uy tín mặt hàng (nếu có). Lợi thế này thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên v ốn kinh doanh b ình quân 3 năm trước khi cổ phần hóa. Giá trị lợi t hế nói trên chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp. - Khi xác đ ịnh giá trị thực tế của doanh nghiệp không nhất thiết p hải thuê kiểm toán độc lập, nh ững doanh nghiệp không thực hiện đúng q uy đ ịnh của pháp luật về kế toán, thống k ê thì cơ quanqĐức giá tr ị doanh nghiệp xem xét thuê t ổ chức kiểm toán độc lập xác định, tiền t huê kiểm toán đ ược tính vào chi phí c ổ phần hóa G iá th ị trường d ùng đ ể xác định giá trị thực tế tài sản - Đối với t ài s ản mà trên thị trường có lưu thông thì giá thị trường là giá đang mua hoặc đang bán của tài s ản đó. 17
  17. - Đối với tài sản chuyên dùng hoặc là sản phẩm đầu tư xây d ựng t hì c ăn c ứ vào giá đ ầu t ư ở t hời điểm xác định giá t r ị doanh nghiệp, do c ấp có thẩm quyền quyết định. - Nếu là tài sản đặc th ù không lưu thông trên thị trường thì tính t heo tài s ản c ùng lo ại có công suất, tính năng kỹ thuật t ương đương, nếu không có tài sản t ương đương thì tính theo giá trị tài sản đ ã ghi trên s ổ kế toán. V I- T IẾN TR ÌNH C Ổ PHẦN HÓA TRONG THỜI GIAN QUA C HẬM LẠI NGUY ÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 1 . Nguyên nhân - Môi trường kinh tế đang tiếp tục có khó khăn, do ảnh h ưởng của c uộc khủng hoảng tài chính, tiền tề trong khu vực; thị tr ường tiêu th ụ s ản p hẩm bị thu hẹp lại, sản phẩm tồn kho nhiều, giá cả hầu hết các mặt hàng giảm xuống. Tốc độ tăng tr ưởng kinh tế của khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt thấp nhất trong các năm gần đây. - Cơ chế chính sách cổ phần hóa chậm được ban h ành đ ồng bộ, t hiếu cụ thể, q uy trình xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp quá phức tạp, c òn nhiều điểm chưa phù hợp. Môi trường kinh tế ch ưa thực sự b ình đẳng, c hưa tạo đ ược mặt bằng thống nhất về c ơ chế chính sách cho các thành p hần kinh tế c ùng c ạnh tranh phát triển. - Phần lớn các doa nh nghiệp Nhà nước đều thiếu vốn, công nợ dây dưa nhiều, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, lao động d ư th ừa, sản phẩm làm ra khó tiêu th ụ, kém khả năng cạnh tranh, do đó chưa hấp dẫn người mua cổ phần. - V iệc lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hóa làm chưa t ốt, còn k há nhiều doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, hiệu quả thấp, t ình hình tài 18
  18. chính không lành mạnh, chưa có biện pháp củng cố nhưng đã đ ưa vào kế hoạch cổ phần hóa, dẫn đến một số doanh nghiệp không triển khai được hoặc việc bán cổ phần kéo dài. - V iệc tổ chức chỉ đạo triển khai ở một số bộ, ng ành, đ ịa phương và tỏng công ty Nhà nước ch ưa sâu sát, k ịp thời. Một số bộ ngành, đ ịa p hương, tổng công ty Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương c ổ phần hóa, do đó thiếu chủ động và cha kiên quyết triển khai t hực hiện. - V iệc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đ ương nhiên có ả nh hưởng đến vị trí công tác, việc làm và quyền lợi của một bộ phận cán bộ quản lý đ ược tiếp tại doanh nghiệp Nhà nước và các cơ quan quản lý N hà nước trung gian, vì vậy có một số cán bộ c hần chừ, do dự ch ưa mu ốn cổ phần hóa, trong khi đó các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền c hưa có biện pháp xử lý kịp thời v à kiên quyết. - Trong quá trình triển khai cổ phần hóa, mới có khâu xác định giá trị doanh nghiệp đ ược quy định r õ thời hạn (không quá 15 ngày k ể từ ngành thành lập hội đồng giá trị), c òn lại tất cả các khâu khác ch ưa q uy đ ịnh, do đó chưa xác đ ịnh rõ trách nhiệm của các ng ành, các cấp v à doanh nghiệp trong việc bảo đảm triển khai cổ phần hóa. - V iệc khống chế mức mua cổ phần hóa c òn quá chặt chẽ, cứng nh ắc, dẫn đến trường hợp một số doanh nghiệp cần huy động đủ vốn c ho hoạt động kinh doanh tuy chưa hoạt động đủ nhưng do b ị khống c hế nên một số cá nhân, pháp nhân có tiền mà không được mua thêm. - V iệc quy định cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp không đ ược mua c ổ phần v ượt quá mức cổ phần b ình quân c ủa cổ đông trong doanh nghiệp, vừa hạn chế việc huy động vốn, vừa không tạo đ ược niềm tin và sự khuyến khích cho các cổ đông khác mua cổ phần. 19
  19. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy các cán bộ l ãnh đạo d oanh nghiệp chỉ đ ược mua cổ phần ưu đãi không vượt quá mức cổ phần ư u đãi bình quân c ủa cổ đông trong doanh nghiệp làm cho những lãnh đạo c ó số năm làm việc cho Nhà nước cao h ơn mức b ình quân b ị thiệt thòi, dẫn đến các cán bộ này chưa thật sự hồ hởi tham gia c ổ phần hóa. - Một nguyên nhân rất là quan tr ọng đó là ở ta chưa có một thị trường chứng khoán hoàn chỉnh nên chưa có phương thức thích hợp để giao d ịch cỏo phiếu từ đó ch ưa tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy cổ phần hóa. 2 . M ột số biện pháp nhằm thúc đẩ y công tác cổ phần hóa doanh n ghiệp Nhà nước. Ban hành đ ồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Hệ thống p háp luật phải phù hợp với môi tr ường mới, làm căn c ứ pháp lý cho việc sắp xếp lại việc quản lý các doanh nghiệp trong môi tr ường kinh doanh mới, các q uy đ ịnh của pháp luật phải cụ thể, rõ ràng, thống nhất và ổ n định để tạo sự kích thích cho sản xuất kinh doanh phát triển, tạo s ự hấp dẫn đối với người đầu t ư. Nhanh chóng s ửa đổi một số quy định hiện hành chưa phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho c ác doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hóa. - Tạo lập môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển c ông ty c ổ phần. Chú trọng đến việc ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm p hát, tăng cường và hoàn thiện công tác kiểm toán, có chính sách hỗ trợ về tài chính như miễn thuế lợi tức, thuế thu nhập trong thời gian đầu c ủa doanh nghiệp cổ phần hóa để kích thích các thành ph ần kinh tế t ham gia mua c ổ phiếu, sớm đ ưa th ị trường chứng khoán vào hoạt động để thúc đẩy việc hình thành và phát triển công ty cổ p hần. - Tạo ra "sân chơi" b ình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước v à c ông ty c ổ phần, giữa các doanh nghiệp Nhà nước với các loại hình doanh nghiệp khác về những điều kiện kinh doanh. 20
  20. - Lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước là lo ại hình công ty cổ phần để có cổ p hần hóa, chuyển to àn b ộ hay chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần v à tổ chức công ty cổ phần như t hế nào đ ể phát huy đ ược ưu thế của hình thức này, đ ồng thời nâng cao được hiệu quả kinh tế. - C hính phủ cần tăng c ường chỉ đạo và thường xuyên kiểm điểm t iến độ triển khai cổ phần hóa của các bộ, ngành, các đ ịa phương và các tổng công ty, kịp thời tháo gỡ khó khăn, v ướng mắc, biểu d ương nh ững đơn vị làm tốt, phê bình những đơn vị triển khai yếu kém. - Đ ối với cán bộ các cấp quản lý trực tiếp doanh nghiệp được giao nhiệm vụ triển khai cổ phần hóa nếu không đủ năng lực hoặc k hông nghiêm túc chấp h ành chủ trương c ổ phần hóa th ì phải chọn người khác thay thế. - Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truy ền về cổ phần hóa trên các phương tiện t hông tin đại chúng để phổ biến những kiến thức c ơ bản và loại ích của cổ phần hóa. - Xóa bỏ các quy định về hạn chế việc mua cổ phần. - C ho phép các tổ chức bảo lãnh đ ược tham gia xác định giá trị c ủa doanh nghiệp Nhà nước tr ước khi cổ phần hóa. - Hỗ trợ cho các công ty cổ phần trong việc đ ào tạo lại đối với người lao động. - Tạo điều kiện cho người lao động tại doanh nghiệp vay vốn để mua cổ p hần. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2