intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Cơ sở khoa học của việc sửa đổi và hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:190

123
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở lý luận và thực tiễn phải sửa đổi Luật thương mại Việt Nam năm 1997; So sánh để tìm ra những qui định trong Luật thương mại Việt Nam năm 1997 và trong các văn bản hướng dẫn có liên quan không phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế; Những kiến nghị cụ thể sửa đổi luật thương mại Việt Nam năm 1997.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Cơ sở khoa học của việc sửa đổi và hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế

  1. ầằỂầ
  2. B Ộ T H Ư Ơ N G MẠI BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0O0-- ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ cơ s ở KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬA Đ ổ i VÀ H O À N THIỆN LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM • • • • PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ TẬP Q U Á N T H Ư Ơ N G MẠI QU C TẾ M Ã S Ô : 2003- 78- 004 Chủ nhiệm đề tài ĩ GS.TS. Nguyễn Thị M ơ - Đ H Ngoại Thương Tham gia đề tài : Ths. Hồ Thúy Ngọc - Đ H Ngoại Thương Ths. Nguyễn Minh Phượng - nt - Ths. Nguyễn Minh Hằng - nt - CN. Nguyễn Bình Minh - nt - CN. Phạm Đình Thưởng - Bộ Thương mại ÍT H Ư VIẼN Ị ; s " ' : . ' J í . , " : ' : i I '•• ;i'. h! T H1 .1 ũ'. 0 HÀ NỘI THÁNG 9 - 2004
  3. Bộ THƯƠNG MẠI BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG oOo ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC C&8Ộ cơ sở KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬA Đổi VÀ HOÀN THIỆN LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM • • • • PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ TẬP Q U Á N T H Ư Ơ N G MẠI QUữC TẾ MÃ Sữ: 2003- 78- 004 Xác nhận của C ơ quan chủ trì đề tài C h ữ ký của C h ủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh GS.TS. Nguyễn Thị M ơ - Đ H N T HÀ NỘI THÁNG 9 - 2004
  4. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẤU 1 CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẢI SỬA Đổi LUẬT THƯƠNG 6 MẠI VIỆT NAM NĂM 1997 ì. L u ậ t T h ư ơ n g mại Việt N a m n ă m 1997- những thành tựu và tồn 6 tại Ì. Những thành tựu 6 2. Nhữns tồn tại 14 3. Nguyên nhân của những tồn tại 22 l i . Những yêu cầu đặt ra đôi với việc sửa đổi L u ậ t T h ư ơ n g mại 23 Việt Nam n ă m 1997 1. Sừa đổi Luật Thương mại là tất yếu khách quan xuất phát từ 23 chính đòi hỏi của quá trình thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước 2. Sừa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 để thể chế hoa 26 đường lối, chính sách của Đảng về phát triển nền thương mại trong điều kiện mới 3. Sừa đổi Luật Thương mại năm 1997 nhằm tạo thuận lợi cho 27 Việt Nam thực hiện các nghĩa vụ theo các cam kết quốc tế 4. Sừa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 để đápứng yêu 31 cầu điều chỉnh xuất phát từ nội tại nền thương mại Việt Nam 5. Sừa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 nhằm làm 33 cho Luật trở thành đạo luật khung điều chỉnh các hoạt động thương mại trong tình hình mới 6. Sừa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 để loại bỏ 34 những bất cập, tạo cơ sở cho việc sừa đổi và hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam CHƯƠNG li. SO SÁNH Đ Ể TÌM RA NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT THƯƠNG 36 MẠI VIỆT NAM NĂM 1997 VÀ TRONG CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH CÓ LIÊN QUAN KHÔNG PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ i
  5. ì. Vài nét khái quát về pháp luật thương m ạ i quốc tê và tập quán 36 thương m ạ i quốc tê Ì. Pháp luật thương mại quốc tế 36 2. Tập quán thương mại quốc tế 39 l i . Những quy định trong L u ậ t Thương m ạ i Việt N a m n ă m 1997 44 không phù hợp với pháp luật và tập quán thương m ạ i quốc t ế Ì. Sự không phù hợp trong những quy định về đối tượng điều 44 chỉnh và phạm vi áp dụng của Luật 2. Sự không phù hợp thể hiện ở những bất cập trong các điều 65 khoản cụ thể thuỊc 4 chương của Luật 3. Sự chưa phù hợp về kết cấu của Luật 99 I U . Những quy định trong các vãn bản hướng dẫn t h i hành L u ậ t 104 chưa phù hợp với pháp luật và tập quán thương m ạ i quốc tê Ì. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thương mại năm 1997 104 2. Những quy định chưa phù hợp với pháp luật và tập quán 105 thuôn 2 mại quốc tế CHƯƠNG III. NHỮNG KIẾN NGHỊ cụ THỂ VỀ SỬA Đ ổ i LUẬT THƯƠNG MẠI 108 VIỆT NAM NĂM 1997 ì. Cần quán triệt các quan điểm cụ thể về sửa đổi L u ậ t 108 1. Giữ vững chủ quyền quốc gia, đỊc lập dân tỊc và C N X H 108 2. Tôn trọng tính kế thừa, sự đổi mới và sự tiếp tục phát triển 109 trong quá trình sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 3. Luật Thương mại Việt Nam sau k h i sửa đổi phải mang tính 109 hiện đại, tính thống nhất và phù hợp với đặc thù của Việt Nam l i . Tìm hiểu k i n h nghiệm mỊt số nước 110 1. CỊng hoa Pháp no 2. Hoa Kỳ 116 3. Nhật Bản 119 4. Trung Quốc 121 H I . Những kiến nghị cụ thể 126 1. Về sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 126 1.1. Kiến nghị về tên gọi của Luật 126 li
  6. 1.2. Kiến nshị về sửa đổi mục tiêu của Luật 127 1.3. Những kiến nghị về sửa đổi và bổ sung các điều khoản cụ 130 thể trong Luật Ì .4. Kiến nshị về những quy định của Luật cần phải bị bãi bỏ 140 Ì .5. Kiến nghị về những quy định của pháp luật thương mại quốc 142 tế và tập quán thương mại quốc tế cần được "nội hoa" trong Luật Thương mại sửa đổi Ì .6. Kiến nghị về bố cục của Luật Thương mại Việt nam sửa đổi 143 2. Về hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam 144 2.1. Gia nhập CISG 144 2.2. Rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật hiện hành về thương 145 mại để loại bỏ những văn bản b t cập 2.3. Ban hành mới và sửa đổi các văn bản dưới luật có liên quan. 146 KẾT LUẬN 1 4 7 Tài liệu tham khảo 149 Phần phụ lục Phụ lục ỉ: Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán 152 hàng hoa quốc tế và các quốc gia đã là thành viên Phụ lục 2: Các nguyên t c về hợp đồng thương mại quốc tế của 154 UNIDROIT
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI WTO Tổ chức thương mại thế giới WB Ngân hàng thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ICC Phòng Thương mại quốc tế UNCITRAL Uy ban Luật thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc UNIDROIT Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư ƯCC Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ PICC Các nguyên tắc về hợp đổng thương mại quốc tế H Đ T M VN-HK Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ CISG Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư b n chủ nghĩa KTQT Kinh tế quốc tế iv
  8. LỜI NÓI Đ Â U 1. Sự cần thiết nghiên cứu đềtài Luật Thương mại đầu tiên của Việt Nam đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp khoa I X tháng 5 năm 1997 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1998. Đ ế n nay, trải qua gần 7 năm thực hiện, Luật Thương mại đã đạt được những thành tựu đáng tự hào như: đã thể chế hoa đưấng lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các hoạt động thương mại Việt Nam trong thấi kỳ đổi mới; đã tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn cho các hoạt động thương mại của thương nhân...v.v., từ đó, góp phần phát triển quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam với các nước khác trên thế giới. Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai và thực hiện, Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 đã và đang bộc lộ nhiều bất cập, chưa giải quyết được nhiều vướng mắc phát sinh trong thực tiễn. M ộ t số vấn đềđược quy định trong Luật đã trở nên lạc hậu so với trình độ phát triển của nề thương mại trong nước, cũng như so với yêu cầu của n thực tiễn thương mại quốc tế. Đặc biệt, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, được ký kết năm 2000 và có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001 và tiến trình đàm phán để gia nhập WTO (dự kiến vào năm 2005), cũng đang đặt ra cho chúng ta sự cần thiết và cấp bách phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 nhằm tạo cơ sở pháp lý phù hợp và thuận lợi để phát triển các hoạt động thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn mới- giai đoạn Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập vào nề kinh tế khu vực và thế giới. n Vấn đề đặt ra là cần phải sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam như thế nào? Đ ể trả lấi câu hỏi này, cần phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện và cụ thể đạo luật này. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trưấng Đ ạ i học Ngoại thương, theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Thương mại vềviệc triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2003, đã nhận nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài: "Cơ sở khoa học của việc sửa đổi và hoàn t h i ệ n L u ậ t Thương m ạ i Việt Nam phù hợp vói pháp luật và tập quán thương mại quốc tế". Ì
  9. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài - ở ngoài nước: Chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. - ở trong nước: Trong thời gian qua đã có khá nhiều bài viết, tham luận ngắn (từ 3 đến 7 trang) đăng tạp chí hay phát biểu tại một số hội thảo xoay quanh một số vấn đề, như những bất cập của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, những yêu cầu về việc sịa đổi .v.v. Tuy nhiên, những bài viết này mới chỉ nêu lên một số khía cạnh nhất định. N ă m 2002, trường Đ ạ i học Ngoại thương đã thực hiện đề tài N C K H độc lập cấp Nhà nước: "Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển pháp luật thương m ạ i và pháp luật hàng h ả i quốc gia và quốc tê trong điều kiện Việt Nam h ộ i nhập k h u vực và t h ế g i ớ i " do GS., TS. Nguyễn Thị M ơ làm chủ nhiệm. Đ ề tài này, như tên gọi của nó, cũng nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam nói chung, với nghĩa rộng, trong đó có một số đề xuất về sịa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. Tuy nhiên, do mục tiêu của đề tài rất rộng, nên những kiến nghị sịa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 mới chỉ được " x ớ i " lên (vế nguyên tắc và về một số vấn đề), chứ chưa được phân tích một cách toàn diện và cụ thể. Ngoài ra, Bộ Thương mại cũng đã tổ chức nghiệm thu một đề tài N C K H do trường Cao đẳng Kinh tế Đ ố i ngoại chủ trì, có tên là "Cơ sở khoa học xây dựng Luật Thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam hiện hành". Đ ề tài này, như tên gọi đã nêu, chủ yếu đi sâu phân tích để nêu bật những điểm chưa phù hợp của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 với các văn bản luật và dưới luật của Việt Nam (chứ không phải so với pháp luật thương mại và tập quán thương mại quốc tế). Có thể nói, đây là đề tài N C K H cấp Bộ đầu tiên phân tích cơ sở khoa học của việc sịa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 để sao cho sau k h i sịa đổi, Luật sẽ phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế. Nói cách khác, đây là đề tài N C K H cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sịa đổi Luật, để có cơ sở khoa học chỉ rõ cần phải sịa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 như thế nào, sịa đổi những quy định 2
  10. nào trong Luật cho phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tê, đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 3. M ụ c đích nghiên cứu - Làm rõ sự cần thiết, về mặt lý luận và thực tiễn, phải sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. Nói cách khác, lý giải rõ vì sao phải sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam theo hướng phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế. - Nêu bật nhịng điểm bất cập trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. - Đ ề xuất nhịng kiến nghị cụ thể về sửa đổi, bổ sung và nhịng điểm cần loại bỏ trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. - Xác định nhịng nội dung chính cần đưa vào Luật Thương mại Việt Nam sửa đổi. 4. Nhiệm vụ cụ thể Để đạt được các mục đích trên, đề tài có nhữĩĩg nhiệm vụ cự thể sau: - Làm rõ pháp luật thương mại quốc tế và tập quán thương mại quốc tế là nhịng văn bản, quy định cụ thể nào. - Làm rõ nhịng điều khoản trong Luật Thương mại năm 1997 không hoặc chưa phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế {sau khi nêu rõ nìũmg quy định "cứng" của pháp luật và tập quán thương mại quốc tế hữu quan). - So sánh các quy định trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 với các quy định "cứng" của WTO, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Công ước Viên năm 1980 và các tập quán thương mại quốc tế để rút ra nhịng vấn đề cần loại bỏ, cần thay thế hoặc cần sửa đổi. - T i m hiểu kinh nghiệm của một số nước thông qua việc phân tích Luật Thương mại của nhịng nước này và đề xuất nhịng n ộ i dung của các Luật Thương mại đó m à Việt Nam có thể áp dụng k h i xây dựng n ộ i dung Luật Thương mại sửa đổi. - Đ ề xuất các kiến nghị về: 3
  11. • Những quy định cụ thể cần bãi bỏ, bổ sung và sửa đổi trong Luật Thương mại Việt Nam sửa đổi. • Xác định lộ trình hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam trong thời gian tới, có tính đến các yêu cầu phải thực hiện các cam kết quức tế của Việt Nam. 5. Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ các quy định trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Ngoài ra, đứi tượng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm các quy định của WTO, của Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quức tế và các tập quán thương mại quức tế. - Phạm vi nghiên cứu của đê tài Do đứi tượng nghiên cứu của đề tài rất rộng. vì vậy, phạm v i nghiên cứu của đề tài sẽ giới hạn ở việc phân tích những nội dung cơ bản của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 có tính tới nhũn 2 yêu cầu mới về việc sửa đổi Luật Thương mại 1997 và những văn bản hướng dẫn thi hành được công bứ từ năm 1998 đến nay, có liên quan đến pháp luật và tập quán quức tế. Khi nghiên cứu các điều ước quức tế đa phương, song phương v ớ i ý nghĩa là pháp luật thương mại quức tế, đề tài giới hạn phạm v i phân tích chỉ ở Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, các Hiệp định của WTO và Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quức tế. Do nội dung của các Hiệp định này là rất rộng và phức tạp nên đề tài cũng chỉ giới hạn phân tích các quy định có tính chất nguyên tắc chung, hay còn gọi là những quy định "cứng" của các văn bản này. Tương tự như vậy, đề tài cũng chỉ phân tích những quy định có tính nguyên tắc trong việc đứi chiếu tập quán thương mại quức tế với Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. 6. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài lấy phương pháp luận của chủ nghĩa M á c Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng H ồ Chí M i n h và các quan điểm về phát 4
  12. triển kinh tế, về xây dựng Nhà nước pháp quyển X H C N của Đảng và Nhà nước ta làm k i m chỉ nam cho phương pháp luận nghiên cứu của mình. Đ ề t i đồng thời áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, như: à phân tích, thống kê, hệ thống hoa và diễn giải. Đữc biệt, phương pháp so sánh luật học được áp dụng thường xuyên khi so sánh, đối chiếu nhằm nêu bật những bất cập, những khác biệt trong các quy định của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 so với các quy định của pháp luật một số quốc gia, pháp luật thương mại quốc tế và tập quán quốc tế về thương mại. 7. Kết câu của đề tài Nội dung của đề tài được phân bổ thành 3 chương (không bao gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục và bảng biểu,...): Chương ì: Cơ sở lý luận và thực tiễn phải sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. Chương l i : So sánh để tìm ra những quy định trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và trong các văn bản hướng dẫn có liên quan không phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế. Chương IU: Những kiến nghị cụ thể về sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. 5
  13. CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ mận VÀ THỰC TIỄN PHẢI SỬA Đ ổ i LCI0T T H Ư Ơ N G MAI VIỆT NAM NỒM 1997 I. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 1997: NHỮNG THÀNH Tựu VÀ TỔN TẠI 1. Những thành tựu Đ ể có cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định, thống nhất và từng bước phát triển các hoỳt động thương mỳi ở Việt Nam, tỳi kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoa IX, tháng 5 năm 1997, Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Thương mỳi đầu tiên của Việt Nam. Luật này có hiệu lực từ ngày Ì tháng Ì năm 1998. Luật Thương mỳi Việt Nam năm 1997 (sau đây gọi là Luật Thương mỳi) là đỳo luật đầu tiên của Việt Nam, kể từ khi nước Việt Nam do Đảng lãnh đỳo và ra đời từ năm 1945, được ban hành nhằm điều chỉnh các hoỳt động thương mỳi ở Việt Nam, cũng như giữa Việt Nam với nước ngoài. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong công tác lập pháp của Việt Nam. Luật Thương mỳi ra đời đã tỳo dấu ấn đáng ghi nhớ, đặc biệt, tỳo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoỳt động thương mỳi, cho việc chuyển một cách căn bản nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường gồm nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Những thành tựu của Luật Thương mỳi thể hiện ở những điểm sau: 1.1. Luật Thương mại đã thể chế hoa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động thương mại trong thời kỳ đổi mới - Luật Thương mỳi công nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế. Các chủ thể tham gia các hoỳt động thương mỳi được bình đẳng trước pháp luật (Điều 7 Luật Thương mỳi). - Luật Thương mỳi đã thể hiện xu hướng mở rộng quyền kinh doanh thương mỳi, thúc đẩy rộng rãi các hoỳt động thương mỳi trên m ọ i lĩnh vực m à Nhà nước không cấm. Nếu trước đây, các chủ thể chỉ được kinh doanh những gì m à Nhà nước cho phép, thì nay, các chủ thể được quyền kinh doanh những 6
  14. gì không bị Nhà nước cấm (Điều 6). Sự thay đổi từ nguyên tắc "cho phép" sang nguyên tắc "không cấm" là một bước tiến quan trọng, từ đó, các chủ thể có thể đa dạng hoa các mặt hàng kinh doanh. Điều này có ý nghĩa thiết thực cho việc phát triển nền kinh tế thị trường của Việt Nam. - Luật Thương mại không chỉ quy định các hoạt động thương mại của thương nhân Việt Nam m à còn quy định về quan hệ thương mại giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, do đó tạo thuận l ợ i cho sự giao lưu hàng hoa trong nước với nước ngoài. Quyền hoạt động thương mại của thương nhân còn được thể hiện trong việc mả rộng thị trường với nước ngoài để hội nhập (Điều 33) với định hướng "mả rộng giao lưu hàng hoa với nước ngoài, trên cơ sả tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có l ợ i theo hướng đa dạng hoa, đa phương hoa, khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuất khẩu" (Điều 16). Luật Thương mại còn cho phép thương nhân nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức văn phòng đại diện và chi nhánh (Điều 37); cho phép thương nhân nước ngoài được tổ chức hoạt động mua bán hàng hoa tại Việt Nam (Điều 127). Qu định y này đặt cơ sả để pháp luật thương mại Việt Nam được xây dựng theo hướng từng bước phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, tạo cơ sả pháp lý để xử lý các quan hệ kinh tế, thương mại trong đàm phán sons phương, đa phương với các nước, các tổ chức thương mại khu vực và thế giới. - Luật Thương mại 1997 góp phần quan trọng vào việc pháp điển hoa pháp luật vế thương mại. Luật Thương mại lần đầu tiên đã đưa ra chế định về thương nhân (mục 3- chương 1) với sự liệt kê rõ ràng (điều 5 khoản 6) và những quy định về điềukiện được thừa nhận là thương nhân (điều 17), thủ tục đăng ký thương nhân (điều 19 và 20), quyền và nghĩa vụ của thương nhân (từ điều 22 đến điều 36)...; chế định về hoạt động thương mại và các quy định cụ thể về các loại hành vi thương mại và dịch vụ thương mại (điều 45- chươnơ l i ) . Luật cũng quy định rõ về các chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại... Những chế định, quy định này chưa bao giờ được pháp luật trước đó của nhà nước ta thừa nhận. Các hành v i thương mai và đích vụ thương mại như: mua bán hàng hoa, đại diện, môi giới, uy thác đại lý g i a 7
  15. công, đấu giá, đấu thầu, các dịch vụ thương mại như giao nhận hàng hoa, giám định hàng hoa và các hoạt động xúc tiến thương mại như khuyên mại, quảng cáo... đã được quy định một cách hệ thống trong Luật (chương li, từ mục 2 đến mục 15). Điều này tạo thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động thươns mại ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý. 1.2. Luật Thương mại góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triển Đánh giá một cách tích cực, có thứ kết luận rằng, Luật Thương mại 1997 đã góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại Việt Nam phát triứn, trons đó, đáng kứ nhất là: - Việc mua bán hàng hoa và cung ứng dịch vụ đã thực sự chuyứn sang cơ chế thị trường, giá cả, về cơ bản, đã hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu. Nhà nước chỉ điều tiết đối với một số mặt hàns thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân. - Hoạt động thương mại đã huy động được tiềm năng về vốn, kỹ thuật của các thành phần kinh tế phục vụ phát triứn xuất nhập khẩu, lưu chuyứn hàng hoa trong nước và góp phần cải thiện đời sốns nhân dân. Thời kỳ 1996- 2002, mặc dù bị tác động của khủng hoảng kinh tế tài chí khu vực cùng với nh thiên tai hàng năm, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của xuất khẩu vẫn đạt 17,5%, tổng mức lưu chuyứn hàng hoa bán lẻ dịch vụ và xã hội vẫn giữ được ở mức 1 1 % / năm .1 - Đ ã hình thành nền thương mại gồm nhiều thành phần. Nếu như trước đây, thương mại nhà nước và hợp tác xã chiếm vị trí chủ yếu thì nay thương mại nhà nước chỉ chiếm 1 7 % tổng mức lưu chuyứn hàng hoa bán lẻ, hợp tác xã chiếm 0,9%, trong k h i đó thương mại ngoài nhà nước chiếm 8 1 % và thương mại khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 0,9% . 2 - Thương mại nhà nước đã hoạt động có hiệu quả hơn nhờ từng bước chuyứn đổi tổ chức và phương thức kinh doanh, chủ động xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu, nắm giữ từ 70-100% về bán buôn và kiứm soát được thị 1 Nguyễn Văn Thụ, Đánh giá thành tựu và hạn chế của thương mại Việt hi am trong tiến trình hội nháp kình tế - thương mại quốc tế, Kỳ yếu Hội thảo Khoa học QG, Bộ I M - Đ H N T , 2003, tr. 251. 2 Tài liệu đã dẫn, t r i 45 8
  16. trường bán lẻ, đối với một số mặt hàng quan trọng như: xăng dầu, phân bón, thép, x i măng, hoa chất, tân dược,...; bảo đảm cung ứng các mặt hàng chính sách cho đồng bào ở miền núi, nhất là ở vùng sâu, vùng xa . 3 - Quản lý nhà nước đối với các hoạt động thương mại đã có nhiều tiến bộ về hoạch định chính sách vĩ mô, tạo điều kiựn cho sản xuất và kinh doanh phát triển. - Đ ã đổi mới cơ chế kế hoạch hoa cùng với viực xây dựng chiến lược thị trường và quy hoạch phát triển thương mại đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế hàng hoa; xác định các cân đối lớn (cân đối tổng cung - tổng cầu, cân đối cung cầu từng mặt hàng thiết yếu); sử dụng đúng đắn các công cụ tài chính, tín dụng để điều tiết thị trường. Nhà nước chỉ can thiựp vào thị trường khi cần thiết để duy trì cân đối nền kinh tế quốc dân. - Đ ã khuyến khích được các doanh nshiựp thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất trực tiếp tham gia kinh doanh thương mại và doanh nghiựp kinh doanh thương mại tham gia sản xuất, hình thành các kênh lưu thông ngắn nhất với chi phí í nhất, trên cơ sở bám sát nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng, t phong phú để cải tiến và hoàn thiựn sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng có uy tín và sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. N ă m 2003, các chỉ số vẫn tiếp tục giữ ở mức ổn định, GDP tăng hơn 7 % cao hơn năm 2002 . Các ngành kinh tế chủ yếu đều tiếp tục chuyển dịch cơ 4 cấu theo hướng tích cực và tăng trưởng khá. Đầu thập nhiên 1990, nguồn tăng trưởng chính là do tăng năng suất nông nghiựp, khai thác dầu mỏ và phát triển lĩnh vực thương mại . Trong giai đoạn gần đây, tỉ trọng nông nghiựp trong 5 GDP giảm, nhưng vẫn tăng khá về số tuyựt đối. Trong k h i đó, từ năm 1995, lĩnh vực công nghiựp (bao gồm cả khoáng sản và khai thác đá, các ngành công ích và xây dựng), công nghiựp chế tạo tăng trưởng nhanh nhất và chiếm hơn 1/2 tăng trưởng của toàn bộ lĩnh vực công nghiựp (xem bảng 1). Sự tăng tỉ lự 3 Tài liựu đã dẫn, tr. 253 4 "Kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2003 và nhiệm vụ năm 2004", Tạp chí '"Những vấn đề Kinh tế thế giới" số l i , 2003, tr.8. 5 James Riedel, "Nền kinh tếViệt Nam trong thập niên 90", Tạp chí "Asia Paciíic Economic Literature" 11 (2), tháng 11-1997, tr. 58-65. 9
  17. tăng trưởng công nghiệp chế tạo là thành tựu đánơ kể, vì công nghiệp chê tạo là nguồn tăng năng suất tiềm năng dài hạn quan trọng nhất. Tuy nhiên, với tỉ trọng 2 0 % GDP và tốc độ tăng trưởng 11,5% trong những năm gần đây, công nghiệp chế tạo còn nhiêu tiềm năng tâng trưởng và có vai trò lớn hơn nữa trong nền kinh tế. Bảng 1: Tỉ lệ tăng trưởng theo lĩnh vực, đóng góp cho tăng trưởng GDP và tỉ trọng trong GDP (Tỉ lệ: %) Tỉ lệ tăng Đóng góp cho tăng Tỉ trọng trong trưởng 1995- trưởng GDP 1995 - 2001 GDP 2001 1995 2001 Nông nghiệp 4.2 17.3 26.2 23.3 Công nghiệp 10.2 54.1 29.9 37.7 Công nghiệp 11.5 30.9 15.5 20.1 chế rạo Dịch vụ 4.1 28.6 43.8 40.0 GDP 6.1 100.0 100.0 100.0 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2002 1.3. Luật Thương mại góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển hệ thông pháp luật thương mại Việt Nam Song song với quá trình đổi mới về kinh tế, hệ thống pháp luịt điều chỉnh hoạt động thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn này cũng được xây dựng và phát triển theo hướng từng bước tạo cơ sở pháp lý phù hợp cho các hoạt động thương mại phát triển. Hệ thống pháp luịt thương mại đó gồm Luịt, các văn bản dưới luịt và các điều ước quốc tế điều chỉnh các hoạt động thương mại với những chế định, nguyên tắc, quy tắc phù hợp với đường l ố i đổi mới. Cụ thể: - Ban hành Luật Doanh nghiệp năm ỉ 999, thay thế cho Luịt công ty năm 1990 và Luịt Doanh nghiệp tư nhân năm 1990. - Ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm ỉ 996 trên cơ sở thống nhất Luịt Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1990, 1992. 10
  18. - Ban hành một loạt các đạo luật về thuế như Luật thuế giá trị gia tăng năm 1999, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997 (sửa đổi năm 2003)... Các Luật trên được ban hành là những mốc quan trọng về pháp lý, có ý nghĩa đặc biệt trong việc xác nhận tính hợp pháp của các hoạt động thương mại thông qua các chế định, các quy định, nguyên tắc điều chỉnh địa vị pháp lý của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thểc sở hữu trong cơ chế thị trường. Tuy có đối tượng và phạm v i điều chỉnh khác nhau, hầu hết các Luật trên đều có chung một điểm giống nhau: thừa nhận sự tổn tại, hiện hữu, tính hợp pháp của các hoạt động kinh doanh thương mại và đều thống nhất quy định: mục đích của các hoạt động kinh doanh thương mại là thu lợi nhuận. - Ban hành các vân bản dưới luật về thương mại: Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến nay, để đưa các quy định của các văn bản Luật nói trên vào cuộc sống, Nhà nước đã ban hành hơn 60 văn bản dưới luật như: pháp lệnh, nghị định, nghị quyết,... có liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại ở Việt Nam, trong đó, đặc biệt phải kể đến các văn bản quan trọng như Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, Pháp lệnh Luật sư năm 2001, Pháp lệnh Giá năm 2002... Ngoài ra là hàng loạt các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật Thương mại như Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa; Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 về các loại hình dịch vụ cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện... Các văn bản này ra đời phản ánh tình hình thực tiễn diễn ra sôi động ở Việt Nam trong mọi lĩnh vực hoạt động thương mại. Các văn bản này góp phần hướng dẫn các loại hình, các phương thểc, các cách thểc tiến hành hoạt động thương mại ở Việt Nam đi dần vào thế ổn định, phù hợp với đường l ố i , chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, tạo thành hệ thống pháp luật thương mại tương đối đồng bộ và phù hợp. - Đã kỷ các Hiệp định thương mại song phương và đa phương với các nước về thương mại. li
  19. Nếu ở thời kỳ trước đổi mới, quan hệ thương mại của Việt Nam, ở phạm vi quốc tế, chủ yếu chỉ tập trung vào một số nước xã hội chủ nghĩa- những nước cũng áp dụng hệ thống pháp luật dựa trên cơ chế bao cấp, kế hoạch hoa đả phát triản kinh tế đất nước- thì ở thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ sau năm 1997, Việt Nam đã mở rộng quan hệ thương mại với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, chế độ kinh tế trong khu vực và trên thế giới, trên cơ sở tôn trọng; độc lập chủ quyề và pháp luật của nhau. Từ năm 1997 đến n nay, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại song phương với hơn 50 quốc gia, trong đó có cả các nước phương tây, các nước phát triản thuộc nhiều châu lục. Đặc biệt, Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận một thị trường rộng lớn, đã từng cấm vận 30 năm với Việt Nam. Các Hiệp định thương mại song phương này đã tạo cơ sở pháp lý ổn định, vững chắc cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước, kả cả các nước phát triản, tạo đà phát triản và mở rộng quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi. Song song với việc phát triản và củng cố quan hệ thương mại song phương, Việt Nam đã ký kết nhiề hiệp định khu vực và đa phương vềthương u mại như: ký Hiệp định dệt may với EU năm 1993, Hiệp định khung về Hợp tác Việt Nam - EU năm 1995, gia nhập A S E A N năm 1996, gia nhập APEC năm 1996... Như vậy, cùng vói các văn bản luật và dưới luật điều chỉnh hoạt động thương mại ở trong nước, các Hiệp định Thương mại song phương, đa phương và các quy tắc pháp luật hàm chứa trong đó đã tạo thành hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại ở Việt Nam, phù hợp với đường l ố i đổi mới của Đảng và Nhà nước. Hệ thống pháp luật này đã từng bước khẳng định sự cần thiết khách quan của pháp luật thương mại, khẳng định vị trí, vai trò của pháp luật thương mại trong hệ thống pháp luật thống nhất của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1997 cho đến nay. 12
  20. Cùng với hoạt động thương mại, pháp luật thương mại với những chế định, quy định, quy tắc điề chỉnh các hoạt động thương mại tương thích đã u tạo cơ sở pháp lý ổn định cho nề kinh tế hàng hoa nhiề thành phần vận hành n u theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưức xây dựng một cách đồng bộ hơn, phù hứp hơn và hiệu quả hơn. 1.4. Luật Thương mại là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp (Việt Nam và nước ngoài) có thể lựa chọn luật áp dụng để giải quyết các tranh chấp các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế Trước khi Luật Thương mại có hiệu lực, tức là từ năm 1997 trở về trước, các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi phải lựa chọn luật áp dụng cho những vấn đề phát sinh từ hứp đồng mua bán hàng hoa m à họ đã ký kết với doanh nghiệp nước ngoài. Lý do đơn giản là vì luật áp dụng cho các hứp đồng này phải là pháp luật về thương mại, cụ thể là những quy định có liên quan trong các văn bản luật và dưới luật về thương mại. Thực tế ở Việt Nam, trong một thời gian dài, chúng ta đã không có các văn bản luật và dưới luật như vậy. Đây là một điểm khuyết rất lớn trong hệ thống pháp luật Việt Nam, cho dù rằng năm 1989, Việt Nam có Pháp lệnh Hứp đồng kinh tế và năm 1995, Việt Nam ban hành Bộ luật dân sự đầu tiên của Cộng hoa X H C N Việt Nam. Pháp lệnh Hứp đồng kinh tế và Bộ luật dân sự của Việt Nam, như tên gọi của chúng, lại không đưức các doanh nghiệp nước ngoài coi là các văn bản pháp luật về thương mại. Vì vậy, họ không chấp nhận những đề nghị của bên Việt Nam mỗi khi đối tác Việt Nam đưa vào hứp đồng mua bán điều khoản vềluật áp dụng là pháp luật Việt Nam. Tinh hình này đã đẩy các doanh nghiệp Việt Nam lâm vào thế "tiến thoái" đề khó khăn, và do đó, doanh u nghiệp Việt Nam buộc phải chấp nhận luật áp dụng cho hứp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài là luật thương mại của nước thứ ba hoặc là luật thương mại của chính quốc gia của thương nhân nước ngoài đó. Khó khăn nối tiếp khó khăn. Nếu luật áp dụng là luật nước ngoài thì khả năng am hiểu của doanh nghiệp Việt Nam về luật thương mại nước ngoài là rất hạn chế. Ngoài ra, các cơ quan giải quyết tranh chấp của Việt Nam (như 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2