intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO

Chia sẻ: Nguyenn Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

92
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu công ty vận tải và đại lý vận tải hà nội – vitaco', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO

  1. LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO
  2. Lời mở đầu T rong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đ ất n ước Đảng và Nhà n ư ớc t a đ ã đ ề ra các đ ường lối phát t ri ển nền kinh tế với mục tiêu: “ Dân giàu, n ư ớc mạnh, xã hội công bằng, v ăn minh....”. Hơn 10 năm qua, k ể từ n ăm 1986 đ ến nay, s ự đ ổi mới của nền kinh tế n ước ta đ ã đem l ại những kết quả ban đ ầu. Với việc c huy ển đ ổi sang c ơ ch ế thị tr ường, nền kinh tế mở c ửa đã và đ ang t ừng b ước kết nối với nền kinh tế thế giới. Hoạt đ ộng xuất nhập khẩu (XNK) ngày càng giữ một vị trí h ết sức quan trọng trong hoạt đ ộng kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi đ ộng nhất trong nền kinh tế hiện nay. C ùng với quá trình đ ổi mới và mở cửa của nền kinh tế, ở Việt nam hoạt đ ộng X u ất nhập khẩu đ ã th ực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt đ ộng kinh t ế đ ối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất n ước. Nhận thức đ ượ c tầm quan trọng đ ó Đ ảng và Nhà n ư ớc ta đ ã kh ẳng đ ịnh: "Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc tế trên lĩnh vực kinh tế, khoa h ọc, kỹ thuật, đ ẩy mạnh các hoạt đ ộng xuất nhập khẩu", đ ó là nh ững đ òi h ỏi khách quan của thời đại. Đ ể đ ảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế đ ư ợc thực hiện một cách thuận l ợi và an toàn, một nghiệp vụ quan trọng đối với mọi th ương nhân là vi ệc xây dựng c ác h ợp đ ồng. Nh ư vậy, hợp đ ồng là cầu nối giữa ngư ời xuất khẩu và ngư ời nhập kh ẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và c ó ý ngh ĩa đ ặc biệt quan trọng trong cả l ợi ích kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đ ối với những n ư ớc đ ó. Tuy nhiên, do h ạn chế về nhiều mặt việc mua bán thông qua hợp đ ồng với bạn hàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ đ ối với các Doanh nghiệp Việt nam. T h ực tế cho thấy, việc thiếu t rang b ị những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt đ ộng ký kết và thực hiện hợp đ ồng đ ã mang l ại hậu quả khôn l ư ờng mà nhiều doanh nghiệp đ ã phải gánh chịu:
  3. n h ững thiệt hại về tài sản, tiền bạc, sự mất uy tín trong quan hệ ki nh doanh và nhi ều t hua thi ệt khác của các doanh nghiệp Việt nam. Nguyên nhân có cả khách quan và c h ủ quan, nh ưng trong đó vẫn chủ yếu vẫn là thiếu kiến thức, kinh nghiệm và ch ưa c hú tr ọng đúng mức đ ến tầm quan trọng của việc ký kết và thực hiện hợp đ ồng. Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đ ề ký kết và thực hiện hợp đ ồng đ ã và đ ang tr ở thành vấn đ ề có tính cấp thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt dộng kinh d oanh qu ốc tế đ ồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh n ghi ệp cũn g như qu ốc gia đ ó, tránh b ị thua thiệt trong quan hệ với bạn hàng và rút r a đư ợc nhiều kinh nghiệm làm t ăng hi ệu quả cho hoạt đ ộng xuất nhập khẩu. Q ua th ời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty vận tải và đ ại lý vận tải Hà nội, phân tích rõ c ác nguyên nhân ảnh h ư ởng đến kết quả hoạt đ ộng kinh d oanh, tôi đ ã l ựa chọn đề tài: “ H oàn thi ện việc ký kết và thực hiện hợp đ ồng n hập khẩu Công ty vận tải và đ ại lý vận tải Hà nội – V ITACO” . N ội dung của b áo cáo t ốt nghiệp đ ư ợc chia thành 3 phần nh ư sa u: P hần I: Những vấn đ ề c ơ bản về hợp đ ồng nhập khẩu trong hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. P hần II: Thực trạng hoạt đ ộng ký kết và thức hiện hợp đ ồng nhập khẩu c ông ty VITACO – H à nội. P hần III: Phương hư ớng hoàn thiện hoạt đ ộng ký kết và thực hiện hợp đ ồng nhập khẩu trong thời gian tới taị Công ty VITACO – Hà nội.
  4. Phần I: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp I. Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu. 1. Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu 1.1. Khái niệm: H ợp đ ồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đ ẳng với nhau làm p hát sinh quy ền và nghĩa vụ cụ thể. H ợp đ ồng nhập khẩu hàng hoá là loại hợp đ ồng mua bán đ ặc biệt hay hợp đ ồng mua bán ngo ại th ương là s ự thoả thuận giữa các đ ương s ự có trụ sở kinh doanh ở c ác n ước khác nhau, theo đ ó một bên gọi là một bên xuất khẩu ( bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên mua) một t ài s ản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có ngh ĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng. 1.2. Phân loại hợp đồng nhập khẩu T ừ đ ịnh nghĩa hợp đ ồng nhập khẩu ta có thể phân hợp đ ồng nhập khẩu ra làm 2 lo ại nh ư sau: A /.H ợp đ ồng nhập khẩu trực tiếp : Là một loại hợp đ ồng nhập khẩu hàng hoá, t rong đ ó ngư ời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ng ư ời mua vư ợt qua b iên gi ới quốc gia, còn ngư ời mua có nghĩa vụ trả cho ng ư ời bán một khoản tiền n gang giá trị hàng hoá bằng các ph ương thức thanh toán quốc tế. Lo ại hợp đ ồngnày thì nhà nhập kh ẩu những hàng hoá nhằm thoả mãn cho việc kinh doanh c ủa mình trên thị tr ường. Nghĩa là họ sẽ nhập khẩu những hàng hoá mà c ó th ể tiêu thụ đ ược ở thị tr ường trong n ư ớc, có thể đ ẩy mạnh đ ược hoạt đ ộng kinh d oanh c ủa Công ty họ. Hợp đ ồng này có thể có hai l oại: có hạn nghạch và không có h ạn nghạch.
  5. - Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá có hạn nghạch: thì khi muốn nhập khẩu thì p h ải xin giấy phép nhập khẩu và hạn nghạch nhập khẩu mới đ ược phép nhập khẩu. N gh ĩa là Công ty chỉ đ ư ợc phép nhập khẩu số l ượng hàng hoá th eo quy đ ịnh của N hà nư ớc cho phép. - H ợp đồng nhập khẩu hàng hoá không có hạn nghạch: Những loại hàng hoá mà Nhà nước ta không quy định hạn nghạch nhập khẩu thì công ty chỉ xin giấy phép n h ập khẩu, nếu nh ư pháp lu ật cho phép nhập khẩu thì Công ty phải làm c ác th ủ tục n h ập khẩu nh ư đã quy đ ịnh, còn về khối l ượng hàng hoá thì không hạn chế. B /. Hợp đ ồng nhập khẩu uỷ thác : C ũng là hợp đồng nhập khẩu hàng hoá nh ưng bên h ợp đ ồng đ ư ợc sự uỷ thác của bên thứ ba nhập một khối l ư ợng hàng hoá nào đ ó nh ất đ ịnh tuỳ theo yêu c ầu của bên thứ ba. Theo hợp đ ồng này thì bên nhập khẩu chỉ việc n h ập hàng hoá theo yêu cầu bên thứ ba, song việc thì sẽ đ ư ợc h ư ởng một khoản tiền n ào đó tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên. 2. Tính chất của hợp đồng nhập khẩu K hác với hợp đ ồng mua bán hàng hoá trong nư ớc, hợp đồng nhập khẩu có t ính ch ất quốc tế. Tuy nhiên, tính chất này lại đ ư ợc luật pháp các n ước cũng nh ư các Đ i ều ước quốc tế quy đ ịnh một cách khác nhau:  T heo công ư ớc La Hague – 1 964 về mua bán quốc tế đ ộng sản hữu hình t hì “ H ợp đ ồng ngoại th ương là h ợp đ ồng đ ư ợc ký kết giữa các bên có trụ s ở th ương mại ở các n ư ớc khác nhau và hàng hoá đ ư ợc chuyển từ n ư ớc n ày sang nư ớc khác hoặc là việc trao đổi ý chí đ ể ký kết hợp đ ồng giữa c ác bên đư ợc lập ở các n ước khác nhau”. N hư vậy, tí nh qu ốc tế của công ước này thể hiện là: - C h ủ thể tham gia ký kết hợp đ ồng là các bên có trụ sở th ương mại ở các n ư ớc khác nhau. Vấn đ ề quốc tịch của chủ thể không đ ư ợc công ư ớc đ ề c ập và không coi là yếu tố xác đ ịnh tính quốc tế của hợp đ ồng.
  6. - Đ ối t ư ợng của h ợp đ ồng là hàng hoá đ ư ợc di chuyển từ n ư ớc này qua n ước khác. - C hào hàng và ch ấp nhận chào hàng có thể lập laị ở các n ước khác nhau.  T heo công ư ớc Viên – 1 980 thì: H ợp đồng nhập khẩu là các bên ký kết h ợp đồng có trụ sở th ương mại ở các n ước khác nhau ( đ iều 1). N hư vậy, công ư ớc Viên – 1980 đã đơn gi ản hoá những yếu tố quốc tế của h ợp đồng nhập khẩu, ngoại trừ những quan đ i ểm khác biệt, bất đ ồng trong luật quốc t ế giữa các n ước, làm giảm bớt những khó kh ăn, tr ở ngại và trong đ àm phán ký kết h ợp đ ồng. Việc có trụ sở th ương mại ở các n ước khác nhau dẫn đ ến việc có thể áp d ụng nhiều hệ thống luật pháp khác nhau, nh ưng trong trường hợp c ăn c ứ vào quốc t ịch thì nếu hai chủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở th ương mại tại một n ư ớc t hì vi ệc giải thích yếu t ố quốc tế của hợp đ ồng nhập khẩu là bế tắc. Do vậy, quan đ i ểm về tính quốc tế của hợp đ ồng xuất nhập khẩu trong công ư ớc Viên – 1 980 mang tính chất bao quát chung và phù hợp với thực tế hiện nay. T heo quan đi ểm của Việt nam, tại đ iều 80 Luật Th ương mại t hì: “H ợp đ ồng mua bán hàng hoá với th ương nhân nước ngoài là hợp đ ồng mua bán đ ược ký kết gi ữa một bên là th ương nhân Vi ệt nam với một bên là th ương nhân nước ngoài”. T ại đ i ều 5 khoản 6 cũng quy đ ịnh: “ Th ương nhân đư ợc hiểu là các cá nhân, h ộ gia đ ình c ó đăng ký kinh doanh ho ạt đ ộng th ương mại một cách đ ộc lập th ư ờng x uyên”. N hư vậy, đ ể xác đ ịnh hợp đ ồng nhập khẩu thì chỉ có một quy định là hợp đ ồng đ ư ợc ký kết với th ương nhân nư ớc ngoài. Vấn đ ề đ ặt ra là: Phải xác đ ịnh t hương nhân nước ngoài nh ư th ế n ào? Theo Đi ều 81 khoản 1 – Lu ật Th ương mại q uy đ ịnh: “ Chủ thể liên n ước ngoài là th ương nhân và tư cách pháp l ý c ủa họ đ ược x ác đ ịnh c ăn c ứ theo pháp luật mà th ương nhân đó mang qu ốc tịch”
  7. 3. Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu. T ừ khái niệm về hợp đ ồng nhập kh ẩu hay hợp đồng ngoại th ương th ì chúng ta c ó th ể hiểu nó là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng h oá có nhân t ố n ư ớc ngoài mà thông qua đ ó thiết lập thay đ ổi hoặc chấm dứt các q uy ền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đ ó với n hau. Do vậy hợp đ ồng nhập kh ẩu có những đặc đ i ểm sau: - C ác bên tham gia ký kết hợp đ ồng mua bán hàng hoá quốc tế là các t hương nhân có qu ốc tịch khác nhau và trụ sở th ương mại ở các n ước khác n hau. - H àng hoá đ ối t ư ợng cuả hợp đ ồng đ ư ợc dịch chuyển từ n ước này sang n ư ớc khác hoặc giai đ o ạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể đ ược t hi ết lập ở các n ước khác nhau. - N ội dung của hợp đ ồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc c huy ển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ ng ư ời bán sang ngư ời mua ở các n ư ớc khác nhau. - Đ ồng tiền thanh toán hợp đ ồng NK phải là ngoại tệ đ ối với ít nhất là một b ên trong quan h ệ hợp đ ồng. - Lu ật đ i ều chỉnh hợp đ ồng là luật quốc gia, các đ i ều ư ớc quốc tế và các tập q uán quốc tế khác với th ương mại và hàng hải. 4. Nội dung của hợp đồng nhập khẩu M ột hợp đ ồng nhập khẩu hay hợp đ ồng mua bán quốc tế th ường có hai phần: N h ững đ i ều trình bày ( representation ) và các đ iều khoản về đ i ều kiện (temr and c onditions). 4.1. Phần những điều trình bày người ta ghi rõ: a . Số hợp đ ồng ( Contract No.) b . Đ ịa đ i ểm và ngày tháng ký kết hợp đ ồng.
  8. c . T ên và đ ịa chỉ của các đ ương s ự. d . N h ững đ ịnh nghĩa dùng trong hợp đ ồng. e . C ơ s ở pháp lý để ký kết hợp đ ồng. Đ ây có th ể là hiệp định chính phủ ký kết ngày tháng........, cũng nh ư có th ể là Nghị đ ịnh th ư ký kết giữa Bộ.... .. n ư ớc.......với Bộ...... n ước.... Chí ít ngư ời ta cũng nêu ra sự tự nguyện của h ai bên khi ký kết hợp đ ồng. 4.2. Phần các điều khoản và điều kiện của hợp đồng. T rong ph ần này ngư ời ta ghi rõ các đ i ều khoản th ương ph ẩm ( nh ư tên hàng, s ố l ư ợng, phẩm chất, bao bì....) các đ i ều khoản tài chính ( nh ư giá cả và c ơ sở của giá c ả thanh toán, trả tiền hàng, chứng từ thanh toán...), các đ i ều khoản vận tải ( N hư đi ều kiện giao hàng, thời gian và đ ịa đ i ểm giao hàng....), các khoản pháp lý ( n hư: Lu ật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, tr ường hợp bất khả kháng, trọng tài....). A . Điều khoản về tên hàng. N h ằm giúp các bên xác đ ịnh đ ược sơ bộ loại hàng cần mua bán trong hợp đ ồng bằng một số biện pháp nh ư: G hi tên hàng bao gồm tên thông th ư ờng, tên th ương mại, tên khoa h ọc ( áp d ụng cả cho loại hoá chất, giống cây, vật nuôi...) G hi tên hàng kèm theo tên đ ịa ph ương s ản xuất ra nó ( nếu nơi đó ảnh h ưởng đ ến chất l ư ợng sản phẩm.). G hi tên hàng kèm với quy cách chính. VD: xe tải 25 tấn.... G hi tên hàng kèm với tên nhà sản xu ất ra nó. G hi tên hàng kèm theo công d ụng. B . Điều khoản về phẩm chất. “ P h ẩm chất” nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán nh ư tính năng, quy cách, kích thư ớc, tác dụng.... Nó phải đ ảm bảo dự đ ịnh về phẩm chất qua từng thời gian và t ừng chuyến hàng nh ập khẩu. xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm là c ơ sở
  9. vật chất đ ể xác định c ơ sở vật chất, để xác đ ịnh giá cả và mua đ ược hàng đ úng theo y êu c ầu trong hợp đồng phải nêu rõ ph ương pháp xác đ ịnh phẩm chất, những tiêu c hu ẩn hàng hoá phải đ ạt đ ư ợc. Một số phương pháp ch ủ yếu th ường đ ư ợc sử dụng đ ể xác đ ịnh phẩm chất hàng hoá nh ư: Mẫu hàng, nhãn hiệu, hàm l ư ợng của chất c hính, tiêu chu ẩn,bản mô tả sản phẩm... C . Điều khoản về số l ượng Là đi ều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đ ối t ượng mua bán và bên l iê n quan đ ến trách nhiệm, nghĩa vụ đ ối với đôí tượng mua bán và liên quan đến t rách nhi ệm, nghĩa vụ của bên mua bên bán. Đ i ều khoản này nhằm nói lên mặt “ l ư ợng” của hàng hoá đ ư ợc giao dịch, đi ều khoản này bao gồm các vấn đ ề đơn vị t ính s ố l ượng ( hoặc trọng l ư ợng) của hàng hoá, ph ương pháp quy đ ịnh số l ượng và p hương pháp xác định trọng l ượng. D . Điều khoản về bao bì: T rong đi ều khoản về bao bì, các bên giao dịch th ư ờng phải thoả thuận với n hau với những vấn đ ề yêu cầu về chất l ượng của bao bì và giá cả của b ao bì. P hương pháp quy định chất l ượng của bao bì: Ngư ời ta có thể dùng một trong h ai phương pháp sau: Quy đ ịnh chất l ư ợng bao bì phải phù hợp với một ph ương t h ức vận tải nào đ ó. VD: “ Bao b ì thích hợp với việc vận chuyển đ ư ờng sắt”, “ Bao b ì vận chuyển đ ư ờng biển”... Hai là, quy đ ịnh cụ thể các yêu cầu về bao bì nh ư: Yêu c ầu về vật liệu làm bao bì, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách thức cấu tạo của bao b ì, yêu c ầu về đ ai n ẹp của bao bì. P hương th ức xác đ ịnh giá cả của bao bì: Việc tính giá cả của bao b ì có th ể có n h ững tr ường hợp sau: - G iá c ủa bao bì đ ược tính vào giá cả của hàng hoá, không tính riêng. - G iá c ả của bao bì do bên mua trả riêng. G iá c ả của bao bì đ ư ợc tính nh ư giá c ả của hàng hoá. E . Điều khoản về giá cả:
  10. T rong h ợp đ ồng nhập khẩu , giá cả c ần đư ợc c ăn c ứ vào tính chất của hàng h oá và tập quán buôn bán mặt hàng đ ó trên th ị tr ường quốc tế để xác đ ịnh rõ đơn vị giá c ả: M ức giá: Giá cả trong hợp đ ồng nhập khẩu th ư ờng là giá quốc tế. P hương pháp tính giá: Như giá c ố đ ịnh, giá quy đ ịnh sau, giá l inh ho ạt, giá di đ ộng. Đ i ều kiện giảm giá: Với mục đ ích là khuy ến khích mua hàng thì có các nguyên nhân gi ảm giá sau: do trả tiền sớm, giảm giá dịch vụ, giảm giá đ ể đ ổi hàng cũ đ ể mua h àng mới, giảm giá đối với thiết bị đ ã dùng r ồi, do mua hàng với số l ư ợng lớn..... Đ i ều kiện cơ sở giao hàng t ương ứ ng: Trong hợp đ ồng NK, mức giá bao giờ c ũng ghi bên cạnh một đ i ều kiện cơ sở giao hàng nhất đ ịnh, bởi vì giá cả sẽ khác n hau ở n hững đi ều kiện giao hàng khác nhau. F. Điều khoản giao hàng: N ội dung của đ i ều kho ản này là sự xác đ ịnh thời hạn và đ ịa đ i ểm giao hàng, s ự xác đ ịnh ph ương th ức giao hàng và việc thông báo giao hàng. + T h ời hạn giao hàng: Trong buôn bán quốc tế ng ư ời ta có ba kiểu quy đ ịnh t h ời hạn giao hàng nh ư sau: thời hạn giao hàng có đ ịnh kỳ, th ời hạn giao hàng ngay, t h ời hạn giao hàng không đ ịnh kỳ. + Đ ịa đi ểm giao hàng: gồm các b ư ớc sau: - G iao nhận s ơ bộ: Là b ư ớc đ ầu xem xét, xác đ ịnh ngay tại đ ịa đi ểm sản x u ất hoặc nơi gi ữ hàng, sự phù hợp về số l ư ợng, chất l ượng hàng hoá so với hợp đồng. - G iao n hận về số l ư ợng, chất l ư ợng - G iao nh ận cuối cùng: Là sự xác nhận rằng ng ư ời bán đ ã hoàn thành ngh ĩa vụ giao hàng.
  11. + T hông báo giao hàng: Trư ớc khi giao hàng, ngư ời bán sẽ thông báo là hàng h oá đ ã s ẵn sàng đ ể giao ngày hàng đ ến cảng đ ể giao. Sau giao hàng n gư ời bán sẽ p h ải thông báo tình hình đ ã giao và kết quả củ việc giao hàng đ ó. H . Điều khoản thanh toán: T rong vi ệc thanh toán tiền hàng đ ược mua hoặc bán các bên th ường phải xác đ ịnh những vấn đ ề đ ồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, ph ương th ức trả t i ền và c ác điều kiện đ ảm bảo hối đoái. + Đ ồng tiền thanh toán: Có thể là của n ư ớc xuất khẩu hoặc n ước nhập khẩu h o ặc bằng đ ồng tiền của n ư ớc thứ ba. Đ ồng tiền thanh toán có thể trùng hợp với đ ồng tiền tính giá và cũng có thể không trùng hợp với đồng ti ền tính giá và cũng có t h ể không trùng hợp, lúc này phải quy đ ịnh mức tỷ giá quy đ ổi. + T h ời hạn thanh toán: Là thời hạn thoả thuận để trả tiền tr ư ớc, trả tiền ngay h o ặc trả tiền sau. + P hương th ức trả tiền: Có nhiều ph ương th ức trả tiền trong buôn bán q u ốc t ế. Nh ưng mấy ph ương th ức sau đ ây phổ biến nhất th ường đ ư ợc áp dụng trong quan h ệ mau bán quốc tế: - P hương th ức trả tiền mặt ( cash payment ). - P hương th ức chuyển tiền ( Transfer ) - P hương th ức nhờ thu . - P hương th ức tín dụng chứng từ ( L/C ) Đ i ều kiện đ ả m b ảo hối đ oái: Trong giai đoạn hiện nay, các đ ồng tiền trên thế gi ới th ường sụt giá hoặc tăng giá. Đ ể tránh những tổn thất có thể xảy ra, các bên giao d ịch có thể thoả thuận những đ i ều kiện đ ảm bảo hối đ oái. Đó có thể là đ i ều ki ện đ ảm bảo vững vàng hoặc đ i ều kiện đảm bảo ngoại hối. I . Đi ều khoản về khiếu nại.
  12. K hi ếu nại là một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặc t hi ệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm đ ều đ ã đ ược cam kết giữa h ai bên. N ội dung có bản của đ iều kiện khi ếu nại bao gồm các vấn đ ề sau: - T h ể thức khiếu nại: Khiếu nại phải làm bằng v ăn b ản ghi rõ tên hàng, số l ư ợng, trọng l ư ợng hàng hoá bị khiếu nại, đ ịa đ iểm mau hàng, lý do khiếu n ại, yêu cầu cụ thể của ngư ời mua về việc giải quyết khiếu nại. - T h ời hạn khiếu nại: đ ược quy đ ịnh phụ thuộc trong hợp đ ồng. - Q uy ền hạn và nghĩa vụ các bên liên quan. C ách th ức giải quyết khiếu nại: Có nhiều cách thức giải quyết nh ư giao ti ếp n h ững hàng háo bị thiếu hụt, sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thay thế những hàng h oá b ị khiế u nại, triết một số khấu trừ một số tiền nhất đ ịnh về hàng hoá bị khiếu n ại. K . Đi ều khoản về bảo hành . N gư ời bán phải cam kết trong thời gian bảo hành hàng hoá sẽ đ ảm bảo các t iêu chu ẩn chất l ượng đ ặc đ i ểm kỹ thuật phù hợp với đ i ều kiện. Ngư ời mua phải t uân th ủ nghiêm chỉnh theo sự h ư ớng dẫn của ngư ời bán về sử dụng và bảo d ư ỡng. N ếu trong giai đ o ạn đ ó, ngư ời mua phát hiện thấy khuyết tật của hàng hoá thì ng ư ời b án ph ải sửa chữa miễn phí hoặc giảm giá hoặc giao hàng thay thế. L . Điều khoản về tr ường hợp m iễn trách. T rong giao d ịch trên thị tr ường thế giới, ngư ời ta th ư ờng quy đ ịnh những t rư ờng hợp nếu xảy ra bên đ ương s ự đ ư ợc hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đ ó, mi ễn hay thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng. T heo văn bản số 421 của Phòng Th ương mại Qu ốc tế, một bên đ ư ợc miễn t rách nhi ệm về việc không thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ của mình, nếu b ên đó ch ứng minh đ ư ợc rằng: - V i ệc không thực hiện đ ư ợc nghĩa vụ là do một trở ngại ngoài sự kiểm soát c ủa bên đó. - B ên đó đ ã không th ể l ường tr ư ớc một cách h ợp lý đ ư ợc trở ngại đ ó.
  13. - B ên đó không thể tránh hoặc khắc phục một cách hợp lý đ ư ợc trở ngại đ ó. M . Điều khoản về trọng tài: K hi các bên giao d ịch thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì họ p h ải xác định một loại hình trọng tài. Một là tr ọng tài quy chế ( Initutionnal a rbitration ); Hai là tr ọng tài vụ việc ( ad hoc ). Các bên cũng phải quy đ ịnh rõ ai sẽ l àm tr ọng tài , nếu trong tr ường hợp không tự hoà giải đ ư ợc. Tuy nhiên, việc lựa c h ọn trọng tài phải cân nhất thời gian, chi phí tố tụng và đi ều quan trọng là luật áp d ụng phải phù hợp với hình thức giải quyết tranh chấp lựa chọn. N . Điều khoản về vận tải. T rong điều khoản về vận tải của các hợp đ ồng, ngư ời ta th ường nêu lên n h ững vấn đ ề sau: Q uy đ ịnh về con tàu chở hàng: Nh ư ph ả i có kh ả n ăng đi bi ển, phải đ ư ợc x ếp loại A theo đ ăng ki ểm của LLoyd’s, hoặc tàu phải d ư ới 15 sử dụng.... Q uy đ ịnh về n ư ớc bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, th ư ởng phạt bốc dỡ. Q uy đ ịnh về đ i ều kiện đ ể đ ạt “ Thông báo sẵn sàng bốc dỡ nh ư: Wibon, w ipon, wifpon, w iccon....”
  14. N goài nh ững đ i ều kiện trên đ ây, trong quá tr ình giao d ịch tuỳ tình hình c ụ thể, các bên có thể đ ề ra những đ i ều kiện khác nh ư: Đi ều kiện cấm chuyển b án, đi ều kiện về quyền lựa chọn.... I I. Khía c ạnh pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đ ồng nhập nhẩu. 1 . Ký k ết hợp đ ồng nhập khẩu ( NK) 1 .1. Kh ả n ăng đ ể phát sinh một hợp đ ồng nhập khẩu. M ột hợp đ ồng nhập khẩu trong giao dịch buôn bán (bỏ qua hàng tặng và c ác v ấn đ ề khác) chỉ một bên ng ư ời bán chào hàng, ng ư ời mua hỏi giá, đ ặt h àng; h ai bên hoàn giá (m ặc cả) chấp nhận và xác nhận. Hợp đ ồng có thể đ ư ợc k ý k ết thông qua các hình thức đ àm phán: qua thư t ừ, qua đ i ện thoại hay đ àm p hán g ặp gỡ trực tiếp. Đ ặt hàng là một lời đ ề nghị ký kết hợp đ ồng xuất phát từ phía ng ư ời m ua. trong đơn đ ặt h àng, ngư ời mua liệt kê với ng ư ời bán cụ thể với các loại h àng hoá mà mình đ ịnh mua, cùng các nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đ ồng đ ối với một lời chào hàng cố đ ịnh. Khi ng ư ời bán xác đ ịnh ( bằng v ăn b ản) đ ơn đ ặt hàng của ng ư ời mua thì cũng phát si nh m ột hợp đ ồng. Trong t rư ờng hợp này, hợp đ ồng đ ư ợc thể hiện bằng hai v ăn b ản là đ ơn đ ặt hàng của n gư ời mua và v ăn b ản xác nhận của ng ư ời bán. Nh ư v ậy, khi một lời chào h àng ho ặc đ ặt hàng đ ư ợc chấp nhận vô đ i ều kiện bằng v ăn b ản thì khả n ăng ký k ết một hợ p đ ồng là có thực và các bên sẽ chuẩn bị tiến hành cho một hợp đ ồng cụ thể h ơn.
  15. 1 .2. Đi ều kiện có hiệu lực của một hợp đ ồng nhập khẩu theo pháp luật Việt n am. K hi đàm phán k ý k ết hợp đ ồng, các nhà đ àm phán qu ốc tế thông th ư ờng c h ỉ hiểu biết về luật của n ư ớc mình nh ưng ít khi bi ết tới luật của n ư ớc khác. Đ i ều này thực sự nguy hiểm nh ư có th ể ký kết một hợp đ ồng không có giá trị p háp lý ho ặc chứa đ ầy các rủi ro đ ư ợc tính tr ư ớc mà bên kia không ngờ tới. T heo các đi ều luật, giá trị của một hợp đ ồng phụ thuộ c vào m ột đ i ều kiện nhất đ ịnh liên quan đ ến: Các bên tham gia ký kết, đ ịa vị pháp lý của các bên, sự t ho ả thuận giữa các bên về các nghĩa vụ. Theo luật dân sự Việt nam, đ i ều kiện đ ể một hợp đ ồng có hiệu lực gồm 4 nội dung sau: + C h ủ thể phải hợp pháp: có n gh ĩa là phải tuân thủ các đ i ều kiện do luật p háp Vi ệt nam quy đ ịnh ( Nêu ở phần hợp đ ồng nhập khẩu). + H ình th ức phải hợp pháp: Hợp đ ồng nhập khẩu phải đ ư ợc ký kết bằng h ình th ức v ăn b ản mới có hiệu lực và mọi sửa đ ổi bổ sung cũng phải đ ư ợc làm b ằng v ăn b ản. Mọi hình thức sửa đ ổi bằng miệng đ ều không có giá trị pháp lý. + N ội dung phải hợp pháp: Tính hợp pháp của hợp đ ồng. - T h ứ nhất: hợp đ ồng phải có các đ i ềukhoản chủ yếu. Tại đ i ều 50 – L u ật T huơng m ại Việt nam thì nội dung của hợp đ ồng bao gồm 6 đ i ều khoản chủ y ếu sau: Tên hàng, số l ư ợng, quy cách, phẩm chất, thời hạn,và đ ịa đ i ểm giao h àng, giá c ả, đ i ều kiện c ơ s ở giao hàng, ph ương th ức thanh toán và chứng từ g iao hàng.
  16. - T h ứ hai: Ngoài những đ i ều khoản chủ yếu nêu trên, bất kỳ một đ ièu k ho ản n ào đưa vào h ợp đ ồng thì gọi là đ i ều khoản thông th ư ờng nh ư bao b ì, m ẫu cách, giám đ ịnh chế tài, tranh chấp, bảo hành.... + H ợp đ ồng phải đ ư ợc ký kết trên c ơ s ở tự nguyện: Nguyên tắc này cho p hép các bên đư ợc hoàn toàn tự do thoả thuận về quyền và nghĩa v ụ của các b ên trong khuôn kh ổ pháp luật và loại bỏ tất cả các hợp đ ồng đ ư ợc ký kết trên c ơ s ở dùng bạo lực, do bị đ e do ạ, bị lừa đ ảo hoặc do sự nhầm lẫn. 1 .3. Th ủ tục ký kết hợp đ ồng nhập khẩu  V ề hình thức ký kết: Có hai loại hình thức ký kết hợp đ ồng là : + T r ực tiếp gặp gỡ đ àm phán: N ếu các bên thống nhất hoàn toàn về c ác v ấn đ ề đ ã nêu r a tron g quá trình đ àm phán tr ực tiếp và cùn g ký v ào b ản dự thảo hợp đ ồng thì hợp đ ồng đ ư ợc coi nh ư là k ý k ết từ lúc các bên cùng k ý vào h ợp đ ồng. + K ý k ết gián tiếp: N h ững hợp đ ồng đ ư ợc ký với những khách hàng mà k hông có đi ều kiện gặp gỡ, trực tiếp đàm phán thì hợp đồng phải được ký bằng cách trao đổi ký kết hợp đồng thông qua việc gửi chào hàng hoặc đặt hàng. Loại hợp đồng này thường trải qua hai giai đoạn: 1. Giai đoạn đề nghị ký hợp đồng: trong giai đoạn này, người đề nghị ký kết hợp đồng chú ý các điều kiện có hiệu lực của đơn đề nghị ký hợp đồng, thời hạn có hiệu lực và điều kiện huỷ bỏ đơn đề nghị ký hợp đồng. 2. Giai đoạn chấp nhận: Việc chấp thuận cũng phải tuân thủ một số quy định như: Chấp thuận dứt khoát vô điều kiện đề nghị ký kết hợp dồng, thì hợp đồng được coi là đã ký kết. Nếu bổ sung sửa đổi một số điểm trong đơn đề nghị thì về mặt pháp lý họ đã từ chối việc ký kết và đưa ra một lời chào từ chối. Còn nếu người
  17. đề nghị chấp nhận mọi sửa đổi bổ xung của phía bên kia thì lúc đó hợp đồng mới tiếp tục được coi là ký kết.  Người ký kết: Người đứng tên tham gia ký kết hợp đồng phải là người có chức năng thẩm quyền phù hợp với quy định của pháp luật. Nếu là hợp đồng được ký kết giữa các pháp nhân thì luật pháp sẽ quy định ai là người có thẩm quyền ký hợp đồng. Thông thường theo luật định thì Tổng Giám Đốc, Giám đốc, Chủ tịch hãng tập đoàn là những người đại diện cho Công ty ký kết hợp đồng. Nếu là hợp đồng được ký kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp tư nhân với nhau thì thẩm quyền ký kết sẽ thuộc về người chủ doanh nghiệp đó. Ngoài ra còn có những người đại diện theo luật định uỷ quyền. Việc uỷ quyền được thực hiện trên giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ thác. 1.4. Thủ tục đăng ký hợp đồng nhập khẩu ( NK ). Mặc dù các doanh nghiệp kinh doanh XNK có quyền chủ động và chịu trách nhiệm chính trong việc giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồng, nhưng Bộ Thương mại vẫn có quyền kiểm tra giám sát và có trách nhiệm hướng dẫn việc giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương. T heo Đi ều 9 Quy đ ịnh 299/TMDL: chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày k ý h ợp đ ồng XNK các doanh nghiệp phải gửi một bản chính (Nếu bản sao p h ải có công chứng), về Bộ Th ương m ại: Sau 7 ngày kể từ ngày n h ận hợp đ ồng, nếu phòng cấp giấy phép của Bộ th ương m ại không có ý kiến gì k hác, thì doanh nghi ệp có quyền yêu cầu đ ư ợc nhận giấy phép nhập khẩu . T uy nhiên th ời gian gần đ ây, đ ể tạo đ i ều kiện cho các doanh nghiệp t ăng c ư ờng XNK hàng hoá từng chuyến.
  18. 2 . T h ực hiện hợp đ ồng nhập khẩ u ( NK) 2 .1. Nguyên t ắc chấp hành hợp đ ồng nhậ p khẩ u. N guyên t ắc chấp hành hợp đ ồng: Đ ó là nh ững t ư tư ởng chỉ đ ạo có t ính b ắt buộc các bên phải tuân thủ hợp đ ồng trong quá trình thực hiện h ợp đ ồng. Luật pháp các n ư ớc đ ều quy đ ịnh rằng cũng nh ư v ới hợp đ ồng d ân s ự, hợp đ ồng ngoại th ương nói chung và nh ập khẩu nói riêng phải chấp h ành 3 nguyên t ắc sau: - N guyên t ắc chấp hành hiện thực và thực hiện đ úng v ề mặt đ ối t ư ợng, không đ ư ợc thay thế việc thực hiện đ ó b ằng việc đ ưa m ột k ho ản t i ền nhất đ ịnh hoặc d ư ới một hình khác, - N guyên t ắc chấp hành đ úng: t ức là thực hiện tất cả các đ i ều khoản đ ã cam k ết. Mọi quy đ ịnh trong hợp đ ồng đ ều phải thực hiện đ úng v à đ ầy đ ủ. - N guyên t ắc chấp hành trên tinh thần hợp tác hai bên cùng có lợi: C ác bên có n ghiã v ụ hợp tác chặt chẽ, th ư ờng xuyên và theo dõi g iúp đ ỡ lẫn nhau đ ể thực hiện đ ầy đ ủ và nghiêm chỉnh cam kết, c ùng nhau kh ắc phục khó kh ăn trong quá tr ình th ực hiện hợp đ ồng n gay c ả khi có tranh chấp xảy ra. N ếu một trong hai bên không tuân thủ 1 tro ng 3 nguyên t ắc nói trên t hì s ẽ bị coi là vi phạm hợp đ ồng và chịu trách nhiệm với bên kia. 2 .2 Trình t ự thực hiện hợp đ ồng nhập khẩ u ( NK ) Đ ể thực hiện một hợp đ ồng nhập khẩu đ ơn v ị kinh doanh phải tiến h ành các khâu công vi ệc sau: B ư ớc 1: Xin giấy ph ép nh ập khẩu: G i ấy phép nhập khẩu là một tiêu đ ề quan trọng trong mỗi chuyến h àng nh ập khẩu . Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi n ư ớc là khác
  19. n hau. ở V iệt nam, hàng n ăm ho ặc 6 tháng một lần Bộ Th ương m ại công bố d anh m ục hàng cấm nhập khẩu , hàng nhập k h ẩu theo hạn nghạch. Khi xin giấy phép nhập khẩu doanh nghiệp cần xuất trình giấy tờ sau: hợp đồng, phiếu hạn nghạch,( nếu hàng thuộc diện quản lý, hàng hạn nghạch), hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu đó là trường hợp nhập khẩu uỷ thác) Việc cấp giấy phép nhập khẩu do Bộ thương mại ( hàng mậu dịch) và Tổng cục Hải quan( hàng phi mậu dịch) cấp . Bước 2: Mở thực hiệnư tín dụng-L/C ( nếu thanh toán bằng L/C) Khi hợp đồng NK quy định tiền hàng thanh toán bằng L/C, một trong các công việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phải làm để thực hiện hợp đồng đó là việc mở L/C. Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không quy định thì phụ thuộc vào thời gian giao hàng, thường thì mở trong khoảng 20 - 25 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng. Căn cứ để mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu. Khi mở L/C công ty dựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là” Giấy xin mở tín dụng khoản NK”. Bước 3: Thuê tàu lưu cước. Trong quá trình thực hiên hợp đồng nhập khẩu, việc thuê tàu trở hàng được tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau đây: Những điều khoản của hợp đồng NK, đặc điểm của hàng mua và điều kiện vận tải. Chẳng hạn điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu là FOB ( cảng đi) thì chủ hàng nhập khẩu phải thuê tàu biển để chở hàng. Bước 4: Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy để giảm bớt được tổn thất khi xảy ra sự cố thì các chủ hàng th ường mua bảo hiểm. Và có 3 điều kiện bảo hiểm chính sau: bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện bên A), bảo hiểm có tổn thất riêng ( điều kiện bên B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điều kiện C). Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau: - Điều khoản hợp đồng. - Tính chất hàng hóa
  20. - Tính chất bao bì và phương pháp xếp hàng - Loại tàu chuyên chở B ư ớc 5: Là m thủ tục hải quan T heo ngh ị đ ị nh 200/ CP n gày 31/12/ 1973 “ C ơ quan v ận tải ( ga, c ảng) có trách nhiệ m tiếp nhận hàng hoá NK trên các ph ương ti ện vận tải t ừ n ư ớc ngoài vào, bảo quản hàn g hoá đ ó trong quá tr ình x ếp dỡ, l ưu kho l ưu b ãi và giao cho các đ ơn v ị đ ặt hàng theo lệ nh g iao hàn g c ủa Tổn g c ông ty đ ã nh ập ở đ ó”. Do đó, đơn v ị kinh doanh NK phải tr ực tiếp hoặc t hông qua m ột đ ơn v ị nhập uỷ thác gia o nhận. B ư ớc 6: Kiểm tra hàng hoá NK C ông ty sau khi nh ận hàn g h oá phải kiể m tra hàn g hoá : Kiể m tra c h ất l ư ợn g, số l ư ợn g, khối l ư ợn g. . Nếu khôn g thấy hợp lý nh ư tron g h ợp đ ồng NK có quyền yêu cầu bên nhập khẩu đ ền bù thiệt hại hoặc giao lại l ô hàng khác. . B ư ớc 7: thanh toán tiền hàng S au khi nh ận hàn g hóa nhập khẩu , kiể m tra khôn g sai sót gì, thì bên n h ập khẩu sẽ phải thanh t oán ti ền hàng nhập khẩu nh ư đ ã tho ả thuận trong h ợp đ ồng. C ó nhi ều ph ương th ức thanh toán ti ền hàng, tuùy thuộc vào từn g h ợp đ ồng nhập khẩu quy đ ịnh mà tha nh toán cho hợp lý. Thực tế thì có c ác lo ại thanh toán chủ yếu sau: T han h toán bằn g th ư tín d ụn g, t hanh toá n b ằng ph ươn g th ức nhờ thu, đ i ện chuyển tiền. . B ư ớc 8: Khiếu nại và giải quyết khiế u nại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2