intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải ở Việt Nam : Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

119
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải ở Việt Nam nhằm làm sáng tỏ tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải và thấy được thực chất của hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị hiện nay . Đề xuất những giải pháp mới cần thiết cho việc nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải áp dụng vào thực tiễn Việt Nam .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải ở Việt Nam : Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ^c^íc^í^:**********^ ****** .' . -• Ị.ÚI NGUYỄN ĐỨC THÁT • Luận văn thạc sĩ NHẬP KHẨU VẬT Tư THIẾT BỊ GIAO T H Ô N G VẬN TẢI Ở VIỆT NAM THỤC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ Chuyên ngành : Kinh (ế T h ế giới và Quan hệ kinh tế Quốc l ể M ã s ố : 5.02.12 NgưẸi hướng đẫn khoa học: PTS. Nguyễn Như Tiến T H Ư VIÊN T R U Ô N G ĐAI H Ọ C T M u V IẸK ị NGOAI THUONQ T R U Ô N G OAI Hfií:| NGOAI THUONuị "ịu.&£ Ị • Hít nội - N ă m 1999
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Â U TR^NG CHƯƠNG Ì : . ^ 1 TÍNH TẤTYÊU VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP KHAU VẬT T ư THIẾT RỊ GIAO THÔNG VẬN T Ả I TRONG s ự PHÁT TRIỂN CỦA NEN KINH TẾ Đ Ấ T NƯỚC. /.// Vai trồ cửa Giao thông vận tải đối với nền kinh tế quốc dân Ì Những thành tựu đạt được 3 ĩ.21 Cơ sả vật chất kỹ thuật của ngành GTVT Việt nam hiện nay 5 1.2. ì Tổng quan về hệ (hống GTVT 5 a) Hộ thống Giao thống đưảng bộ 5 b) Mạng lưới Giao thông đưảng sắt 6 c) Mạng lưới giao thông đưảng sông 7 d) Hệ thống cảng biển 8 Những tồn tại của CỈTVT Việt nam trên con đưảng CNH - H Đ H và bội 9 nhập khu vực quốc tế a) Trong lĩnh vực vạn tải 9 b) Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thống 10 * So sánh cơ sở hạ tầng giao thông Việt nam vói các nước khác trong in kim vực và thế giói ĩ.31 Tính tất yếu của việc nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT trong sự phái I I triển kinh tế đất nước 1.3.1 Kinh doanh thương mại quốc tế đối với sụ phát triển đất nước 11 Ì .3.2 Tính lất yếu và vai trố của nhập khẩu vệt lư thiết bị GTVT 13 a) Sự cần thiếl của hoại đông nhập khẩu 13 b) Vai trò hoạt động kinh doanh nhập khẩu đối với đất nước 15 CHƯƠNG 2 : 20 THỤC TRẠNG NHẬP KHẨU VẬT T Ư THIẾT RỊ GTVT TRONG NHŨNG N Ă M QUA 2. // Nhu càu nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT 20 Phân tích kinh doanh các loại thiết bị trong vòng ba năm 1995 - 1997 25 1 ) LAI các loại 25 2) Máy rải nhựa đưảng 26 3) Máy xúc 26 4) Máy ủi 27 5) (Xô chuyên dùng 27 6) Các mặt hàng khác 28 * Nhu cầu đầu tu chiều sâu mua sắm máy móc thiết bị GTVT 29 * Sơ lược vềvật tư thiết bị GTVT và nhu cầu cung ứng cho toàn quốc 30
  3. A / T r a n g thiết bị đưỉYnK bộ 30 1) Lu các loại 30 2) M á y rải nhựa đường 30 3) M á y xúc 31 4) M á y ủi 32 5) Ố t ồ chuyên dùng 33 6) Các mặt hàng khác 33 B/ Vật tư 34 l ) Nhựa đường 34 2) Lốp OI A xe máy cồng (rình 35 2.21 Thi trường nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng, vật tư và thực tế 36 tiêu thụ ở Việt nam 2.2.1 Thị trường nhập kháu 36 2.2.2 Thị (rường tiêu thụ vật tư thiết bị 38 a) Các dơn vị xây dựng cơ bản và khảo sát thiết kế trực (buộc Rộ 38 GTVT b) Các Công ly xay lắp độc lập trực thuộc Rộ GTVT 39 c) Các công ty xây dựng công trình giao thông thuộc sở Giao thông 39 các thành phố và các tỉnh d) Các Đơn vị xay dựng cứng trình giao thống trực thuộc các Bộ, 40 Ngành 2.31 Tình hình kinh doanh của Công ty VIETIÌACĨMEX 40 * Hiệu quả kình doanh đối với Công ty, Rộ Giao thông vận tải và đối 41 vói xã hội 2.3. Ì Cung ứng mặt hàng thiết bị 45 2.3.2 Cung ứng mặt hàng nhựa đường 49 2.3.3 Cung ứng mặt hàng lốp ôtô và xe máy công trình 51 2.3.4 Kinh doanh sắt thép chuyên đùng 52 2.41 Đánh giá về hoại động nhập khẩu kinh doanh vài tư thiết hi và 53 những bài học kinh nghiệm áp dụng trong giai đoạn mới 2.4. Ì Hoạt động kinh doanh nhập khẩu trước đay 54 2.4.2 Hoạt động kinh doanh nháp khẩu trong giai đoạn hiên nay 56 2.4.3 Về công tác nghiệp vụ £1 2.4.4 Ve chiến lược và kết quả kinh doanh 64 CHƯƠNG 3 : fl6 NHŨNG G I Ả I P H Á P N Â N G CAO H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G NHẬP K H A U VẬT T I f T H I Ế T BỊ NHŨNG N Ă M T Ớ I 3.11 Những hiện pháp cần sự hồ tr cửa Nhà nước (ó t 3.1.1 Chính sách kinh (ế đối ngoại của Nhà nước hi 3.1.2 Chính sách Thuế Á 0/ 3. ì .3 Vê quản lý hoạt động xuất nhập kháu c )f) 3.1À Vê quản lý thị trường -, ,
  4. 3. Ì .5 Lĩnh vực t i chính tín dụng à 71 a) Tạo nguồn vốn ì' b) Chính sách vê (ỷ giá hối đoái 72 3. Ì .6 Vô cung cấp các nguồn thong tin kinh lê' xã hội (rong và ngoài nước 73 3. Ì .7 Về quản lý nháp khẩu các thiết bị đã qua sử dụng 74 3.1.8 Chính sách áp dụng khoa học công nghệ mới 75 3.21 Những biện pháp của doanh nghiệp 76 3.2. Ì Tăng kim ngạch nhập khẩu cừa doanh nghiệp 76 a) Đ ố i với những mặt hàng truyền thống 76 b) Khai thác những mặt hàng mới 78 3.2.2 Tăng ciiừng biện pháp nghiên cứu thị trường RO a) Thiết bị thi còng . . . 80 b) Các thống tin 83 c) Hoàn thiện khâu liếp nhân và kiểm tra hàng hóa 84 (I) M ở rộng thị trường nhập khẩu và hình thức nháp khẩu 85 3.2.3 Thực hiện biện pháp nghiệp vụ 86 3.2.4 Vê tổ chức nhân sự, trình độ cừa đội ngũcán bô CNV 88 3.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý có hiệu quả 89 3.2.6 Giải pháp về vốn trong kinh doanh 89 KẾT LUẬN PHỤ L Ự C TÀI L I Ệ U TO AM K H Ả O
  5. BẢNG CẤC C H Ữ VIẾT TẤT SỬDỊING TRONG LUẬN VAN TI' T Ừ VIẾT T Ấ T VIẾT Đ Ầ Y Đ Ủ TIÍÍNG VIỆT 1 CSHT Cơ sờ hạ rang 2 CNII - H Đ H Cồng nghiệp hóa - Hiện dại hóa 3 CHLB Cộng hòa Liên bang 4 CSĨIT-GT Cơ sờ hạrànggiao (hổng 5 CTXDCTGT Công ty XAy dựng cổng trình giao thong 6 CTXD Cồng ly Xay dựng 7 GI Giao thông í ? GTNT Giao thống uổng thổn 9 GTVT Giao thông vân lải lo TNHH Trách nhiệm hữu hạn 1 ! TCKT Tài chính kế loàn 12 XNK Xuất nhịp khau 13 XI) xay dựng 14 XDCB xay dựng cơ bản Việt nam (lồng vạt lư liiiếl bị
  6. LỜI NÓI Đ Â U 1. Tính cấp t h i ế t c ủ a đê tài T ừ khi nền kinh tế Việt nam chuyển đổi từ cơ c h ế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế íhị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có diều tiết của nhà nước, kinh tế Việt nam đã cổ những bước tiến vượt bậc. Sau lo n ă m tiến hành cải cách kinh tế và thực t h i chính sách đổi mới, Việt nam đã đạt được thành tích rất ấn lượng: M ỉ c tăng trưởng GDP trung bình hàng n ă m gần 1 0 % , m ộ t tỉ giá h ố i đoái Ổn định lạm phát thấp đần xuống dưới hai con số, ổn định đời sống kinh tế xã hội. Đ ồ n g thời cũng tạo điều kiện cho chúng ta m ở rộng quan hệ k i n h tế đối ngoại m à m ộ t bộ phận quan trọng của nó là thương m ạ i quốc tế nhằm đảm bảo cho sự Ì tru thông hàng hóa, khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nước và của thế giới. Khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, xây dựng nền công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì vấn đề nổi lên không chỉ à nước ta m à ở các nước đang phát triển là tình trạng cơ sờ hạ rông quá yếu kém, trong đó thể hiện là hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, sân bay, bến cảng... hư hỏng, n h ỏ bé, lạc hậu không đáp ỉng được khả năng giao lưu phương tiện, hàng hóa..., khổng Hiu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Trước tình trạng như vậy đòi hỏi chúng ta phải cải tạo nang cấp và xây dựng mới m ộ t hệ thống giao thong hoàn chỉnh: đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng kho (áng... Chúng ta phải nhập khẩu với khối lượng và trị giá lớn hàng hóa vật lư, thiết bị giao (hỏng vân lải để cung ỉng cho ngành giao thông vân l ả i , bao gồm m á y m ó c trang thiết bị, vật tư, công nghệ tiên liến của các nước phái triển để thực hiện xAy dựng và hoàn (hiện cơ sờ hạ rông GTVT, góp phần cổng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đồng (hời dưa nền kinh tế nước ta hòa nhập với nền
  7. kinh tế t h ế giới. Ngày nay ngành GTVT đã và đang ứng dụng một số còng nghẹ mới trong xây dựng công trình giao lliAng như cAng nghệ cọc khoan nhồi, cổng nghệ đúc hẫng-đíic đẩy xây dựng bê lông dự ứng lực vượt khẩu độ lớn, công nghệ xây dựng mặt đường ô tô cao cảp và mặt đường sân bay, công nghệ xử lý nền đảt yếu bằng bảc thảm, vải địa kỹ thuật..., đã đưa GTVT nước ta có những bước tiến vượt bậc. Các cổng nghệ mới này đòi hỏi phải có thiết bị, vật tư rảt hiện đại và đắt tiền. Như một máy khoan cọc nhồi cùa Nhật bản (đường kính cọc > Im) có giá trên Ì triệu USD. Do vậy đòi hỏi nguồn vốn, vật tư Ihiêt bị cho các công trình giao thống rảt lem. Việc đáp ứng vật tư thiết bị và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó như thế nào? Đây là vản đề mà các doanh nghiệp hiện nay đang rảt quan tâm tìm hiểu. 2. Mục đích và ý nghĩa của đê tài Với mục đích sử dụng hiệu quả nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, vốn vay và các nguồn tài trợ... của các nước trong việc kinh doanh vật tư thiết bị GTVT cung ứng cho xây đựng cơ sở hạ tầng giao thống của các doanh nghiệp xuảt nhập khẩu thuộc BỌ Giao thong vận tải. Đề tài làm sáng tỏ tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT và thảy được thực chốt của hoạt động nhập khẩu vật lư thiết bị hiện nay. Đề xuảt những giải pháp mới cần thiết cho việc nhập khẩu vài tư, (biết bị GTVT áp dụng vào (hực tiễn à Việt nam. Đề tài:" Nhập khẩn vài tư Ihiếl bị giao (hổng vện tảiở Việt nam - Thực (rạng và những giải phílp nâng cao hiệu quả", được nghiên cứu nhằm làm sáng lủ những vản đề trên. Đây là một vản đề có ý nghĩa tliiếl (hực, hức xúc. 3. Đối tinỵng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cưií và giải quyết các vản đề liên quan đến hoạt
  8. động nhập khẩu, Dựa trên những hoạt động thực tiễn và kinh nghiêm của các đơn vị điển hình kinh doanh vật tư thiết bị GTVT ở Việt nam để phân tích và đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị (rong (hời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên lý luận cơ bản của triết hợc, sử dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin. Kết hợp với các quan điểm tlurơng mại, tài chính, kinh tế đối ngoại của Đảng và nhà nước ta cưng như thực tiễn hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT ở Việt nam để phân tích, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm vào nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu. 5. Những vấn dề mới của luận văn Ì/ Đã tổng hợp và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT như quá trình hình thành và phát triển, thực trạng hoạt động kinh doanh, vai trò nhập khẩu vật tư thiết bị đối với xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT phục vụ công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế đất nước. 2/ Đã làm rõ một số nội dung cơ bản về thực trạng hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT ở Việt nam. 3/ Đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của các đơn vị trong thời gian tới. 6. Nội (lung , bố cục của luận vãn Không kể phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba phần chính: Chương Ì : Tính tất yếu và vai trò của việc nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT trong phát triển kinh tế đất nước. Chương 2 : Thực trạng nhập khẩu vật tư thiết bị GTVT những năm qua. Chương 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nháp khẩu vài lư Ihiốl bị GTVT những năm lới.
  9. CHƯƠNG Ì TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP KHAU VẬT TưTHIẾT BỊ GTVT TRONG Sự PHÁT TRIỂN CỦA NẾN KINH T Ể Đ Ấ T N Ư Ớ C Ị • Ị > VAI T R Ò C Ủ A GTVT D ố i V Ớ I NEN KINH T Ế Quốc D Ầ N Điều kiện địa hình và vị t í địa lý Việt nam rất thuận lợi cho phát triển giao r (hông vận tải, phía trước là biển Đông rộng lớn, phía sau gắn liền với các quốc gia và các vùng không có biển ( Lào, Đông Bắc Thái lan, Tây Nam Trung quốc ). Việt nam có trên 3200km bờ biển, nhiều vị trí có khả Hãng xây dựng cảng biển Quốc l ' ê, có nhiều luyến đường bộ, đường sái, đường sông nối liền các cảng biển Việt nam với các quốc gia, các vùng không có biển, lọo thành hành lang chiến lược, cửa ngõ ra biển cùa các quốc gia, các vùng đó. Các sân bay, cảng biển của Việt nam năm (rên các tuyến hàng không , hải cản quốc (ế quan trọng nối liền các quốc gia cổ tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, thị trường liêu thụ rộng lớn với các quốc gia có nền công nghiệp phát triển, sản xuất nhiều hàng hó công nghệ cao. a Đến nay nước ta đã có một mọng lưới giao thông vận tải phân bố tương đối hợp lý với đầy đủ các phương thức vận lải sắt, sông .biển, bộ, hàng khồng.đường ống bao gồm 210.000 km đường bộ ( quốc lộ, lỉnh lộ , đường đổ thị, đường nông thốn, đường chuyên dùng); 2.600 kin đường sắt chính tuyến; 8.036 kin đường sổng; hơn 80 cảng biển lớn nhỏ, với (rên 22.000 in cầu bến. Hẹ thống giao (hông vọn tải nước la khổng những phục vụ cho phái triển kinh tế xã hội Việt nam m à còn phục vụ cả mội số nước trong kim vực. Những điều kiện thuận lợi liên cho thấy Việt nam có liềm năng rất lổn về 1
  10. nước ngoài " Ị13] . Các tuyến đường bộ, đường sắt nối các cảng biển quốc tế Việt nam với các quốc gia và các vùng khổng có biển ( Lào, Đông bắc Thái lan, Nam Trung quốc, Cam puchia ) tạo thành cửa ngõ ra biển phục vụ vân chuyển hàng xuất nháp khẩu của các vùng, các quốc gia đó. Giao thống vỡn tải là một ngành sản xuất vát chất đặc biệt, hàn thân Ngành GTVT khổng tạo ra sản phẩm mới cho xã hội m à là hoàn tất một chu kỳ sản xuất của cải vát chất cho xã hỡi.Trong sự nghiệp đổi mới kinh tế đai nước, phát triển kinh tế mở, hướng ngoại, hòa nhỡp khu vực và quốc tế, vai trò của giao thống trở nên quan trọng cho sự nghiệp CNH, H Đ H nền kinh tế đất nước. Đ ể đáp ứng được nhu cầu trên, giao thong vân tải phải đi trước mội bước để làm liền đề cho phát triển kinh tế xã hội và hòa nhỡp quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.[7] Những thành tựu đã đạt được : Thực hiện chiến lược đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt nam lãnh đạo, ngành giao thống vân tải sau l o năm đổi mới đã đạt được một số (hành tựu to lớn. Giao thông vân tải đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh l ể xã hội, củng cổ an ninh, quốc phòng. - Vẽ lĩnh vực xây dưng cơ sở ha tầng giao thống : Trong những năm qua Đáng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc đau tư phát triển Cơ RỞ hạ tầng giao thống. Đến nay, đã có được mạng lưới giao thông phan bổ tương đối hợp lý, nhiều phần cơ sở hạ tầng đã có đủ cống suất dự trữ để đáp ứng cho sự tăng trưởng kinh tế, đã ngăn được tình trạng xuống cấp của cơ SÓT hạ tầng giao thông. Nhiều cổng trình quan trọng đã và đang được khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới. Một số công trình đã di vào khai thác và phát huy hiệu quả. Cụ thể : - Đường bộ : đã khỏi phục, nâng cấp được 1.730ktn quốc lộ chủ yếu gồm: Ọ l l , 5. 18, 9, 14, 24. 25, 26, 27, 51, 30, 80, đã xây dựng mội số tuyến mới như Rắc 3
  11. ứng được đòi hỏi những yêu CÌH1 của cổng cuộc đổi mới. Một số Công ty xây dựng Việt nam đã tháng thầu quốc tế, bước đầu cổ uy tín trên thị trường xây dựng cầu đường quốc tế. - Vẽ lĩnh Vức cống nghiên giao thống vân tải: Cổng nghiệp giao thổng vận lải đã có những bước phôi triạn nhai định. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 10-14%. Đ ã tạo ra được một sớ sản phàm đạt liêu chuẩn chai lượng nhơ đóng mói xe khách, lắp ráp được một số loại xe ồ tố thống dụng, đóng mới được tàu vân tải biạn 3850 tín, đang triạn khai đóng tàu 6.500 lấn, tàu cao tốc 28 hải lý/h, tàu hút công suất vừa, cồn cẩu nổi 600 tấn, chế tạo được một số máy móc thiết bị thi cồng cơ giới như Irạm trộn bê tông nhựa, máy rải thảm nhựa, máy lu. Sự phát triạn cùa cổng nghiệp giao thống vận tải đã hổ trợ có hiệu quả cho quá trình xây dựng cơ sở hạ rông và khai thác vận tải.[4] l.2> Cơ SỞ VẤT CHẤT KỸ THUẬT CỦA NGÀNH GTVT VIỆT NAM HIÊN NASf. 1.2.1/ Tổng quan vẽ hê thống giao thông vân tải : Lãnh thổ nước ta kéo dài trên ] .700 kin từ Bắc vào Nam. Có một hệ thống giao (hông đa dạng bao gồm nhiều phương thức vận tải sắt, bộ, sông, biạn ngày càng phát triạn. Cơ sở hạ rông giao thống nước ta ngày càng được cải thiện và phát triạn. Tuy nhiên, sự phát triạn đó chưa đáp ứng được nhu cầu đạt ra của nền kinh tế theo huống công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự phát triạn dan số ngày càng nhanh ( hơn 70 triệu người). Mật độ giao (hổng đặc biệt cao ở hai vùng kinh l ố đồng bằng sổng Hồng và đồng bằng sông CỬI! long. ai Hê thống giao thông dường bô : Hệ (hống giao (hỏng đường bộ của ta phát triạn lương đối tối, phan hố đều trôn 5
  12. cả ba miền. Có khoảng ỉ 14.474 km đường bộ, trong đó có 14.468 km đường quốc lộ do BỌ Giao thông vận tải quản lý, 16.674 km đường tỉnh tộ và 24.624 đường huyên do địa phương quản lý. Có khoảng 13.000 km đường rải nhựa. Phần lớn đường bộ đều đã cũ và hư hỏng nhiều qua hàng chục năm chiến tranh pháhoại. Những năm gần đay, Nhà nước, Bộ Giao thông vận tải đã có nhiều cố gắng đầu tư cải tạo, khối phục, nâng cồp và xây dựng mới một số tuyến đường và càu , do đó giao thông đường bộ đã được cải thiện nhiều, nâng cao tốc độ chạy xe an toàn và giảm tắc nghẽn giao (hồng. Cổng việc bảo dưỡng cũng được chú ý hơn trước nên đã ngăn chặn được đường xá xuống cồp, đảm bảo an toàn. Có 8.200 cầu, tổng chiều dài 170 km (rong đó có một phần ba đã được gia cố và xây dựng mới. Có 178 phá qua các sông, phần lớn các phương tiện và bến pháđã được cải tạo nâng cồp. Những năm gần đây, với sự tài trợ của các nước, các tổ chức t i chính quốc tế à như WB, ADB, OECF & OECD . . Nhà nước đã im tiên táp trung đầu tư khoảng hơn . 2000 tỷ dồng/năm cho các công trình trọng điểm như Quốc lộ ÌA, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18 Quốc lộ 51, đường Láng - Hòa lạc và các cầu lớn, vừa trên các tuyến đó. Nâng cồp cải tạo, mở rộng các nút giao thông ờ đô thị lớn như Hà nội, Thành phố H ồ Chí Minh, Hải phòng và Đ à nâng, xây dựng đường cao tốc Bắc Thăng long - N ộ i bài (heo cổng nghệ tiên tiến . . . Những năm gần ăẫy Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển cơ sở hạ tầng GTVT đường bộ, mức đầu tư chiếm khoảng 75 - 8 0 % tổng mức đầu tư cho GTVT. Mặc dù như vạy mới chỉ đáp ứng được 50 % nhu cầu vốn cho đường bộ bỉ Mang lưới giao thông đường sắt. Có 06 luyến chính với lổng chiều dài 2.528 km, bao gồm đường sắt Thống nhồt, H à nội - Hải phòng, Hà nội - Lào cai, Hà nội-Lạng sơn, H à nội - Đồng anh - 6
  13. Quán triều. Đưrmg sắt có 02 loại khá : khổ I m có chiều ( ò 2.128km chiếm 84,2% ti (ổng chiều dài, còn lại lì> khá l,435m. Mạng lưới đường sắt nói chung chất lượng kém. Tuyến Bắc - Nam cỗ nhiều cầu, hHin cần sửa chữa và (hay (hố, cụ thổ cổ 15.000 in cầu tạm và yếu, Irên 500 kin đường sai đến kỳ đại tu. Để khỏi phục, cứi tạo và xay dựng tuyến đường sắt Bắc -Nam dài 1.700 kin nhà nước đã phứi đầu tư một lượng lớn sức người, sức của để bứo đứm an toàn chạy tàu và níl ngắn thời gian chạy tàu khách tờ 58-36-34 giờ. Các tuyến đường sắt khác như Hà nội - Hứi phòng, Hà nôi - Lạng sơn, Hà nội - Lào cai ... cíliig được nang cấp bứo đứm an toàn chạy tàu và lốc đọ chạy làu. Đường sắt đã xây dụng mới một số cầu như Lai vu, Tào xuyên, Bình lộc, Hồ kiều ... Hiện nay đường sai đang chuẩn bị khởi cống xfly dựng 08 cìUi trên tuyến đường sắt Thống nhất đo OECF của Nhật bứn tài trợ. Vốn đầu tư XDCR cho đường sắt trong những năm gần đay giứm ví con số tương đối, chiếm khoứng 10% lổng mức đầu lư GTVT. Rình quan mỗi năm Nhà nước đầu tư khoứng hem 200 tỷ đồng cho xay dựng cơ bứn. Nhu cầu vốn của dường sất rất lớn , vốn ngân sách Nhà nước cấp chỉ đáp ứng được 30%. rỉ. Mang lưới giao thông, đường sông. Mạng lưới giao thông đường sông có tổng chiều dài trên 40.non kin, Irong đó có 11 .non kin đường có độ sâu đáp ứng được vạn lứi . Bộ GTVT quứn lý 4316 kin đường sồng. Cơ sở hạ tầng giao thông vện tứi đường sông chủ yếu là các công trình bến cứng và luồng lạch, trong đó cứng là kliíìu yếu nhất. Hiện nay có 90 cứng sông. nhưng Cục (lường song mới quứn lý được 5 cứng lớn, sớ cứng còn lại do đìa pliưcmg và các nghnli kinh tế khác quứn lý. Gino thông (lường thủy đóng vai trò quan trọng (rong khu vực đồng bằng sông Cửu long mà các sổng chính như sổng Cửu long, sổng Sài gòn tìm hiển 5000DWT có 7
  14. thể đi lại được. Các kênh rạch hiện nay đang được sử dụng d ể v ệ n tải gạo xuất k h ẩ u và c h ở phan bón... H ệ thống sông à phía Rắc như sông Hồng, sông Đ u ố n g , sổng L u ộ c , sông Đáy, sổng Thái bình... là h ệ thống giao thống rất quan trọng c h o v i ệ c vân c h u y ể n (han đá, x i măng, phan hòn và các loại vệt liệu xay dứng khác. G i a o thông đường sông à nước t a là hình thức v ậ n tải quan t r ọ n g và k i n h tế. Hàng n ă m chuyên chở m ộ t k h ố i lượng l ớ n c h o các tỉnh phía Bắc và phía N a m , cạnh tranh trức tiếp v ớ i đường sắt. Hàng n ă m N h à nước đầu lư nhiều tiề n c ủ a vào cồng v i ệ c nạo vét các cửa sông, kênh rạch đảm bảo m ơ n nước cần thiết cho t h u y ền bè hoạt động. Vốn đầu tư xây dứng cơ bản t ừ ngân sách N h à nước c h o đường sổng chỉ c h i ế m khoảng 2 - 3 % tổng mức đầu lư c h o toàn ngành. di. Hê thống cảm biển. Đ ư ờ n g biển h i ệ n n a y có khoáng 60 cảng hiển, T r u n g ương quản lý 5 cảng. Các cảng chuyên dụng do các địa phương và các ngành k i n h t ế khác quản lý. T ổ n g công ty than và B ộ N ố n g n g h i ệ p và phát triển nồng thôn có-các cảng chuyên dùng để b ố c d ỡ than và hàng hóa khác. H ả i quân cũng điều hành ở m ộ t số cảng. C ó các cảng l ớ n đó là cảng Sài gòn và cảng H ả i phòng. N ă n g lức thông q u a cảng Sài gòn là 6 t r i ệ u tấn/năm cảng H ả i phòng là 4,6 triệu tấn/nãỉn. cảng Đ à nắng k h o ả n g ì t r i ệ u lấn/năm. Phần l ớ n các cảng biển nước ta hình thành t ừ lâu, trải qua n h i ều n ă m k h a i thác, í được tu bổ, cải tạo, nang cấp do đó hầu hết các công trìnli chính n h ư cầu tàu, k h o t bãi đường xá trong cảng đang ở tình trạng x u ố n g cấp. Nhìn c h u n g các cảng hoạt động hiệu quả chưa cao vì trang thiết bị cũ và lạc hậu không lương x ứ n g ( mạc dù có đầu tư m ớ i ), h ệ (hống k h o làng quá cũ, luồng vào cảng bị sa b ồ i nghiêm t r ọ n g , tàu 10.000 tấn không vào được (rong cảng H ả i phòng, tàu cổ lải t r ọ n g l ớ n hơn 6.000 tấn phải chuyển tải. H à n g n ă m phải b ỏ ra hàng tỷ đồng để n ạ o vét l u ồ n g lạch c h o tàu 8
  15. vào cảng Hải phòng và một số cảng khác. NlnTtig năm gần đây, do chính sách phát triển kỉnh tế mở và hướng ngoại, hàng xuấl nháp khẩu của ta tăng nhanh về khối lượng cũng như về kim ngạch. Hàng hóa Ihông qua cảng biển ngày càng tăng nhanh, Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải rAÌ quan tam đến việc mở rộng và phát triển hệ thống cảng hiển. Đ ể đáp ứng nhu cìUi phát triển kinh tế của đất nước và phát triển hợp tác kinh l ố kim vờc và quốc tế. Nhà nước đã đầu tư nâng cấp, cải tạo, xay dờng mới một số cảng quan trọng như Hải phòng, Quảng ninh, Cái lân, Sài gòn... Trong những năm gần đay vốn đầu tư xây đờng ccy bản cho đường biển tăng nhanh chiếm 10-12% tổng mức đ ì i lư cho ngành giao thông vện tải. ìi Có nhiều dờ án đang gọi vốn đầu tư nước ngoài như Hải phòng, Sài gòn, Bốn đình, Sao mai... NHŨNG TỒN TAI CỦA GTVT VIỆT NAM TRẼN CON ĐUỜNG CNH-HDH VẢ HÔI N H Á P KHU Vực, Q U Ố C T Ế : ạ. T r o n g lĩnh vờc vân tải ; Tuy nhu c ì vân tải xã hội phần nào đã được cải thiện, song so với các nước ìu khu vờc và thế giới thì vân tải của la còn nhiều yếu kém : vân tải chưa an loàn, tỷ lộ (ai nạn còn cao,; việc đi lại đến cá vùng sâu, vùng xa, và các hải đảo còn (rắc trở; c tốc độ vận chuyển hàng hóa và hành khách châm; năng suất vân tải chấp, chi phí vân lải trong giá thành sản phẩm cao; vấn đề bảo vệ mồi sinh, mồi trường chưa được quan tâm đúng mức. Tốc độ vận chuyển bình quan của vân lải ổto các nước liên tiến là 60 kin /li đối với hàng hóa và 90 kni/h đối với hành khách. Trong khi đó, ViỌM nam mới chỉ dát 20 km/li đối với hàng hóa; 30 km/h đối với hành khách (bằng 30 đến 35 % cá c nước liên liến ). Năng s í i bình quan cùn phương tiện vạn lải M ô ở nước liên liến hiện dã uí đạt 69.856 Tkm/xe/nãm và 224.058 IIICKm/xe/năin (bắng 40 - 4 5 % các nước liên 9
  16. liến). b. T r o n g lĩnh vực cơ sở ha tầng giao thông : Hệ (hống CSHT - GT của nước la được hình thành từ lâu song lại chịu tàn phá nặng nề của các cuộc chiến tranh, hơn nữa đo tác động của khí hậu nhiệt đới lại thiếu vồn đau tư xAy dựng và bảo trì (hiện mới đáp ấng được 3 0 % nhu cầu) nên đã dẫn đến lình (rạng : - Nhiều tuyến đường, nhiều cống trình giao thông đến nay chưa vào cấp, chưa đảm bảo đúng tiêu chuắn kỹ thuật, còn nhiều đoạn bị ngập gây ách tắc giao thống trong mùa mưa lũ. - Hành lang bảo vệ an loàn giao thống chưa đảm bảo đúng quy định. Hầu hết trên các tuyến đều có tình trạng nhà dân nằm trong phạm v i hành lang đường bộ, đường sắt (đay là điều khổng hề cổ ở các nước). Việc giải phóng mặt bằng để cải lạo, mỡ rộng đường gặp nhiều khó khăn, chi phí đền bù tốn kém. - Hiện còn 663 xã chưa có đường vào trung tam cụm xã. - Tỷ lệ đất giành cho giao thông đổ thị còn thấp , thiếu hệ thống giao thông tĩnh. Trong (hành phố hoàn loàn giao cắt đồng mấc, chưa có các nút giao cắt láp thể. - M ộ i số cảng biển lớn nằm sâu trong nội địa, luồng lạch hạn chế, quy mổ nhỏ bé, trang thiết bị lạc hậu, cảng nước sâu đang xAy đựng chưa được đưa vào khai thác. *So sánh CSHT - GI Việt, nơm với các nước khóc trong khu vực và Thế giới: + Đường bộ : Hiện nay, nhiều nước châu Á đã có đường bộ cao tốc như Singapore, Malaysia, Thái lan, Hàn quốc, Trung quốc, trong đó cổ những nước có tỷ lệ chiều dài đường cao lốc so với chiều dài toàn mạng đường bộ tương đối cao như Singapore 4,4%; Hàn quốc 2,5%. Trong khi đó Việt nam đường cao tốc chưa dáng kể. 10
  17. + Đường sắt: Hiên nay nhiều nước chau Á đa có đường đồi, điện khí hóa, đường cao tốc BIỂU Ì Nước Đường sắt Tỷ lệ đường đoi Tỷ lệ đường điện Tỷ lệ đường cao (%) khí hóa(%) tốc (%) Malaysia 34 20 - Trung quốc 20 15 - Hàn quốc 80 75 15 Nhại bản 90 65 30 Nguồn: Viện chiến lược và phát triển Giao (hông vãn (ải Trong khi đó đường sắt Việt nam chủ yếu là đường đơn, chưa có đường đổi, điện khí hóa, đường cao tốc. + Cảng biển : Nhiều nước có các cảng biển Thương mại iớn, hiên đại, tiếp nhận tàu có trọng tải lớn tới 100.000 - 150.000 DWT. Khối lượng hàng thông qua cảng 150 - 200 triệu T/n. Trong khi đó cảng biển thương mại nước ta có quy mở nhở bé chỉ tiếp nhận tàu lớn nhất là 20.000DWT, khối lượng hàng qua cảng lớn nhít đạt 7,2 triệu T/n. So sánh cơ sở hạ tầng giao thông của Việt nam với cơ sở hạrônggiao thông cùa các nước trong khu vực và của các nước (rên Thế giới thấy: cơ sở hạ tầng giao lliông Việt nam có quy mổ nhở bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp. trang t i ô bị lạc hậu, năng lực liì hạn chế. ].3> TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NHẤP KHẨU VẤT TƯ THIẾT RI THÔNG V Â N T Ả I TRONG S Ư P H Á T TRIỂN KINH TE Đ Á T Nước : 1.3.1- K i n h doanh thương mai quốc tế đối vói su phát triển đất nước 11
  18. Thương mại quốc tế là m ố i quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa một quốc gia với một quốc gia khác, là một bọ phân (rong quan hệ kinh tế của một nước với các nước khác trên Ihếgiới. Trước hết, thương mại quốc tế xuất hiện tờ sự đa dạng, khác nhau về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các khu vực và các quốc gia. Điều đổ dãn lới một điều rất có lợi là mỹi quốc gia chuyên m ô n hóa sản xuất những mại hàng cụ (hể phù hợp với điều kiện tài nguyên và nhan lực của mình, xuất khẩu hàng hóa của mình và nháp khẩu hàng hóa của nước khác. M ỹ sản xuất đirạc tivi, tại sao còn nhập tivi của Nhái ? Nhà kinh lê'học David Ricardo đã trả lời những can hỏi này đầu liên và chứng minh bằng lý thuyết " Lợi thế so sánh ". Quy luật lợi thế (ương đối nhấn mạnh sự khác nhau vồ chi phí sản xuất, coi đó là chìa khóa của phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định một quốc gia (hoặc một cá nhân) cổ thể nâng cao mức sống và tim nháp (hực tế bằng cách chuyên m ô n hóa vào sản xuất các hàng hóa m à quốc gìn này có thể sản xuất với hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất. Đay chính là khai thác hiệu quả kinh (ế theo quy mổ sản xuất. Điều kiện để có thương mại quốc tế đó là trao đổi và chuyên môn hóa sàn xuất trên cơ sở lợi thế so sánh. Trong thời đại hiên nay, thương mại quốc tế lại càng trở nên quan (rong bởi vì (hương mại quốc tế luồn lác động đến phan công lao động quốc tế và chuyên mồn hóa sản xuất, nó là tối cần thiết cho việc chuyên m ô n hóa sâu để có thể đại được hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành cổng nghiCp hiện đại. Chuyên mồn hóa theo quy mổ lớn làm cho chi phí sản xuất giảm. Và hiệu quả kinh tế Hiên quy mỏ sẽ được (hực hiện ở lùng nước trong các nước sản xuấl mặt khác sự khác nhau về sờ thích và nhu cìlu của người drtn ờ các quốc gia cíínp là mội nguyên nhan dể có ỉmOn bán quốc lể, ngay cả (rong trường hợp hiệu qua ờ hai nơi sản xuất 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2