intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn : Quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh B

Chia sẻ: Nguyen Van Doanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:76

460
lượt xem
124
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào, khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng quan tâm tới việc làm và làm thế nào để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất hay nói cách khác là làm thế nào để ngày càng gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Qua đó, doanh nghiệp tự khẳng định mình và tìm chỗ đứng trong môi trường cạnh tranh. Để đạt được điều đó, hay vì sự tồn tại của chính mình, các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề gia tăng lợi nhuận, coi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn : Quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh B

  1. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 1 Khoa kÕ to¸n Luận Văn Quá trình kinh doanh và phƣơng pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh BC Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  2. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 2 Khoa kÕ to¸n LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với các nước trên khắp các châu lục, Việt Nam đã và đang ngày càng tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Điều đó mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ta nhưng cũng nảy sinh không ít khó khăn và thách thức. Trong bối cảnh đó, Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào , khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng quan tâm tới việc làm và làm thế nào để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất hay nói cách khác là làm thế nào để ngày càng gia tăng doanh thu và lợi nhuận . Qua đó, doanh nghiệp tự khẳng định mình và tìm chỗ đứng trong môi trường cạnh tranh. Để đạt được điều đó, hay vì sự tồn tại của chính mình, các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề gia tăng lợi nhuận, coi đó là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hàng năm, doanh thu xuất nhập khẩu có chiều hướng tăng nhanh góp phần quan trọng vào việc tăng thu nhập quốc dân. Công ty TNHH Khanh Linh B là một doanh nghiệp hoạt động với doanh thu rất lớn, phục vụ một phần lớn nhu cầu thiết yếu của người dân. Xuất phát từ vai trò của Công ty trong nền kinh tế quốc dân, em đã chọn Công ty TNHH Khanh Linh B để thực tập với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong công ty, đặc biệt là các anh chị tại phòng kế toán. Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  3. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 3 Khoa kÕ to¸n Vì thời gian viết Báo cáo và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô ! Em xin chân thành cám ơn! Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  4. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 4 Khoa kÕ to¸n PHẦN 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KHANH LINH B. 1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1.1.1. Công ty TNHH Khanh Linh B được thành lập vào ngày 26/02/2000. Theo Q Đ số 2415/QĐ - UB Do Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Hà Nội ký. Số đăng ký kinh doanh: 0102004825 Tên giao dịch: Khanh Linh B CO.,LTD. Mã số thuế: 0101227952 Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có diện tích trên 40 000 m2. Khanh Linh B đặt trụ sở tại 196/1/3 Quan Hoa - Cầu Giấy – Hà Nội là một địa điểm trung tâm của thành phố, phương tiện giao thông thuận lợi. Đồng thời, đây lại là nơi có khả năng thu mua hàng hoá để xuất khẩu cũng như tiêu thụ hàng hoá mà công ty nhập khẩu về (quần áo…). Khanh Linh B nhập khẩu hàng hoá từ Angola về tại cảng Hải Phòng. Đây là một đầu mối giao thông quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu theo đường biển. Với rất nhiều những thuận lợi như trên, công ty đã không ngừng phát triển và thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu thiết yếu của người dân. Công ty TNHH Khanh Linh B hoạt động với loại hình kinh doanh là xuất nhập khẩu hàng hoá. Từ khi thành lập tới nay công ty đã không ngừng vươn lên, tự khẳng định vai trò của mình. Năm 2000 Khanh Linh B được thành lập với số vốn ban đầu là 10 tỉ. Từ năm 2000 tới năm 2008, công ty chuyên xuất khẩu các loại hàng hoá như: quần áo, nồi nhôm, tấm lợp Proximăng…Với doanh thu và lợi nhuận rất cao (lợi nhuần năm 2000 khoảng 7.899.077.000, năm 2001: 10.096.640.000, năm 2008: 26 142 912). Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  5. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 5 Khoa kÕ to¸n Tháng 1/2009 đã đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng c ủa Khanh Linh B. Để mở rộng địa bàn cũng như lĩnh vực hoạt động, công ty đã mở rộng sang nhập khẩu hàng hoá. Mặt hàng mà công ty nhập khẩu là gỗ (gỗ teah, gỗ lim, phay, sến…),..…tăng lợi nhuận mục tiêu của công ty năm 2009 lên 50.000.000.000. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty Khanh Linh B. Khanh Linh B là một Công ty chuyên kinh doanh hàng hoá như gỗ, tấm lợp proximăng,quần áo, nồi nhôm… - XNK các mặt hàng mà công ty kinh doanh. * Khách hàng của công ty: Các công trình xây dựng, nhà máy sản xuất đồ gia dụng từ gỗ, đặc biệt là các cửa hàng, đại lý bán quần áo. Trong hoạt động kinh doanh của Công ty, hoạt động nhập khẩu có tiềm năng rất lớn. Để hoạt động nhập khẩu của Công ty đạt kết quả cao thì thị trường nhập khẩu cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiện tại Công ty đang cố gắng tìm kiếm thêm các thị trường mới bên cạnh các thị trường truyền thống của Công ty. Công ty luôn phải cố gắng tìm kiếm các nhu cầu mới của khách hàng để có thể cung cấp có hiệu quả nhất cho họ. Đến nay Công ty đã xây dựng cho mình một vị trí tương đối vữn g chắc trên thị trường. 1.2. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 1.2.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận. 1.2.1.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  6. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 6 Khoa kÕ to¸n GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN PHÒNG TÀI MUA HÀNG XNK CHÍNH KT BÁN HÀNG Tổ LĐT Hành Tài chức vụ chính L/KT nhân sự 1.2.1.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận. Các bộ phận, phòng ban trong toàn công ty có chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ bình đẳng. Nhưng lại có sự gắn bó tương tác, hỗ trợ nhau giữa các phòng ban tạo ra những mắt xích khăng khít trong một thể thốn g nhất. Nhìn chung các bộ phận, phòng ban của công ty TNHH Khanh Linh B là rất phù hợp với quy mô, đặc điểm của công ty. Từng phòng ban, bộ phận đã phát huy tốt khả năng của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giúp ban giám đốc điều hành tốt hoạt động của công ty. 1.2.1.3. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận: *Giám đốc: Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  7. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 7 Khoa kÕ to¸n Là cấp quản lý cao nhất, là người chịu trách nhiệm toàn bộ công ty, có quyền quản lý và hoạch định công việc cho công ty. Giám đốc chính là người đại diện cho công ty trước pháp luật. *Phó giám đốc: Giúp giám đốc thực hiện chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của công ty mà giám đốc giao cho. Phó giám đốc là người đưa ra các giải pháp, kế hoạch giúp giám đốc quản lý, kiểm tra, điều hành công ty hoạt động một cách hiệu quả. - Các phòng ban chức năng trong công ty được tổ chức theo yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho ban giám đốc, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thông suốt. *Phòng tài chính kế toán: Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, quản lý cán bộ và chăm lo đời sống tinh thần của cán bộ, nhân viên toàn Công ty. theo dõi sự hình thành các nguồn tài sản và tài sản của Công ty. Nhiệm vụ của phòng là thực hiện các nghiệp vụ thanh toán kinh tế, thố ng kê tài chính, cung cấp thông tin kinh tế cho Công ty lập và thực hiện các kế hoạch tài chính và báo cáo tài chính, cung cấp tài chính kịp thời và có hiệu quả cho mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, tham mưu cho Giám đốc về các chế độ tài chính, thể lệ kế toán của Nhà nước. + Tổ chức nhân sự: Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của ban giám đốc về vấn đề quản lý nhân sự, tổ chức lưu trữ và giám sát hồ sơ cán bộ công nhân viên, tham mưu cho giám đốc về việc đào tạo và xét tuyển công nhân viên. + Hành chính: Quản lý công việc về văn thư và tiếp khách tạp vụ. + LĐTL/KT: Quản lý, báo cáo tình hình tuyển dụng và sử dụng lao động, năng suất lao động, mức lao động. Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  8. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 8 Khoa kÕ to¸n + Tài vụ: Thực hiện các vấn đề liên quan đến tài chính. Quản lý và thực hiện việc tổ chức công tác tài vụ trong toàn công ty. Tham mưu cho giám đốc về vốn và nguồn vốn, đảm bảo nguyên tắc thu chi tính quỹ lương, thưởng và các khoản khác. *Bộ phận mua hàng: - Dựa vào thông tin của khách hàng, phòng mua hàng chuẩn bị kế hoạch mua hàng. - Trưởng phòng thu mua ký duyệt đơn đặt hàng do nhân viên thu mua chuẩn bị trên cơ sở “Kế hoạch đặt hàng”. - Chịu trách nhiệm mua hàng, kiểm tra hàng hoá được mua về. - Cung cấp cho phòng kế toán những giấy tờ liên quan đến hàng mua. (báo giá, hoá đơn, hợp đồng…) trước khi hàng về công ty hoặc khi giao hàng. - Nhân viên mua hàng chịu trách nhiệm giám sát tình trạng các đơn đặt hàng. *Bộ phận bán hàng: - Chịu trách nhiệm bán những hàng đã nhập khẩu, kiểm tra hàng hoá bán ra đúng với hợp đồng, biên bản. - Cung cấp cho phòng kế toán những giấy tờ có liên quan đến hàng bán. - Thường xuyên kiểm tra thẻ kho (sổ kho) do thủ kho lập để biết số lượng hàng tồn trong kho để điều chỉnh lượng hàng bán ra. *Bộ phận xuất nhập khẩu: Phòng Xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và thực hiện các đầu mối XNK, thực hiện các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh của Công ty và các nghiệp vụ có liên quan, tiến hành nhập khẩu uỷ thác, tạm nhập tái xuất. - Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải cho hàng hoá từ cảng hoặc nhà cung cấp tới nhà máy. Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  9. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 9 Khoa kÕ to¸n - Chuẩn bị kế hoạch nhập hàng hoá tại cảng và lập tờ khai hải quan theo hoá đơn của nhà cung cấp và đơn hàng đã được phòng mua hàng xác nhận. - Giao cho thủ kho hàng nhập khẩu nguyên đai, nguyên kiện, kèm theo các chứng từ liên quan đến hàng giao. 1.3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH cña ®¬n vÞ. 1.3.1. Sơ đồ quá trình mua và bán sản phẩm của công ty: (1) (2) XUẤT HÀNG KHẨU HOÁ KHO Sơ đồ: Quá trình xuất khẩu. (6) GIAO ĐẠI KHO LÝ (7) (3) NGƯỜI (4) GIAO HÀNG THẲNG TIÊU HOÁ ĐẠI LÝ, KÍ GỬI DÙNG (5) BÁN TRỰC TIẾP Sơ đồ: Qúa trình nhập khẩu và bán hàng 1.3.2. Giải thích sơ đồ: Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  10. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 10 Khoa kÕ to¸n (1): Hàng hoá được mua về từ nguồn hàng trong nước và được nhập vào kho hàng hoá. (2): Xuất khẩu hàng hoá sang nước ngoài. Hàng hoá nhập khẩu từ Angola được xử lý theo 3 cách: (3): Nhập về kho của đại lý bán hàng. (4): Bán thẳng đại lý ký gửi. (5): Bán trực tiếp không qua kho. (6): Hàng xuất từ kho hàng bán để giao đại lý . (7): Hàng xuất từ kho hàng bán để bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng. 1.4. Tình hình sản xuất 3 năm gần đây của công ty TNHH Khanh Linh B. Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  11. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 11 Khoa kÕ to¸n  B¶ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2007, 2008 Đơn vị tính : Nghìn đồng Chªnh lÖch Tû träng ChØ tiªu N¨m 2007 N¨m 2008 Sè tiÒn (%) 1 2 3 4 5 1. Doanh thu thuÇn 120.274.448 120.131.000 (143.448) (0.12) 2. Gi¸ vèn hµng b¸n 80.006.388 71.712.963 (8.293.425) (10,366) 3. Chi phÝ QLDN 5.368.000 4.324.000 ( 1.044.000) (19,449) 4. Chi phÝ b¸n hµng 9.000.475 8.000.037 (1.000.438) (11,115) 5. Lîi nhuËn tõ H§KD 25.899.585 36.094.000 10.194.415 39,36 6. L·i kh¸c 188.400 215.600 27.200 14,437 7. Lç kh¸c 0 0 0 0 8. Tæng lîi nhËn kÕ to¸n 26.087.985 36.309.600 10.221.615 39,18 9. Tæng LN chÞu thuÕ TNDN 26.087.985 36.309.600 10.221.615 39,18 11. ThuÕ TNDN ph¶i nép 7.304.635,8 10.166.688 2.862.052,2 39,18 12. Lîi nhuËn sau thuÕ 18.783.349,2 26.142.912 7.359.562,8 39,18 Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  12. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 12 Khoa kÕ to¸n  Một số chỉ tiêu trong 3 năm gần đây: Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm 2007 Năm 2008 Tăng Tăng S trưởng trưởng Chỉ tiêu Năm 2006 T Số tuyệt đối so với Số tuyệt đối so với T n ăm n ăm 2006(%) 2007(%) Vốn đầu tư 1 500.000.000 50.000.000 10 10.000.000 1,82 Tổng doanh 2 thu 100.600.000 19.674.448 15,99 (143.448) (0.12) 3 Tổng chi phí 85.177.757 9.197.106 10.798 (10.337.863) (10,954) 4 LN sau thuế 11.199.078 7.584.271,2 67,722 7.359.562,8 39,18 5 TN bq/1 tháng 4.500 900 20 800 14,81 Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  13. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 13 Khoa kÕ to¸n PHẦN 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY TNHH KHANH LINH B. 2.1 Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ h¹ch to¸n kÕ to¸n. 2.1.1 H×nh thøc kÕ to¸n c«ng ty ¸p dông. Công ty áp dụng hình thức kê khai thường xuyên, ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ. 2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán thuế & Thủ quỹ tổng hợp TSCĐ chi phí thanh toán ngân hàng Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  14. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 14 Khoa kÕ to¸n Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Khanh Linh B Các bộ phận của bộ máy kế toán của công ty có mối quan hệ khăng khít, gắn bó với nhau. *Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: - Kế toán trưởng: Là người điều hành toàn bộ công tác kế toán của Công ty và là ng ười chị trách nhiệm cuối cùng trước ban Giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý tài chính đồng thời thực hiện đầy đủ chức năng quản lý tài chính kế toán của Kế toán trưởng. Bên cạnh Kế toán trưởng còn có các kế toán viên và kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh vào các sổ sách kế toán có liên quan để trợ giúp cho kế toán trưởng hoàn thành nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán. - Kế toán Tài sản cố định: Là người lập thẻ TSCĐ, vào sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ của Công ty, vào sổ cái của các tài khoản 211, 212, 213, 214. Hàng tháng, quý kế toán TSCĐ tiến hành tính và trích khấu hao TCSĐ của Công ty. - Kế toán thanh toán: Thực hiện thanh toán các công nợ phải thu, phải trả của Công ty với khách hàng, nhà cung cấp; giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu; ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày vào các sổ chi tiết, sổ cái và lập các báo cáo tổng kết, bảng cân đối số phát sinh… lên Công ty. - Kế toán thuế và ngân hàng: Hàng tháng tổng hợp Bảng kê thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu để lập bảng kê với cơ quan thuế; lập báo cáo chi tiết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  15. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 15 Khoa kÕ to¸n với ngân sách Nhà nước: Kiểm tra chứng từ thu, chi với chứng từ của ngân hàng mà Công ty giao dịch. - Kế toán chi phí: Tập hợp và ghi chép đầy đủ các chi phí phát sinh trong kỳ kế toán của Công ty, nhờ đó có thể xác định kết quả kinh doanh của Công ty một cách chính xác và hợp lý. - Thủ quỹ: Hàng ngày phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của Công ty; lập báo cáo quỹ, thu chi tiền mặt theo lệnh của Giám đốc và Kế toán trưởng. - Kế toán tổng hợp: Dựa vào các chứng từ sổ sách kế toán của các phần hành kế toán trong phòng Tài chính kế toán để ghi chép vào sổ kế toán tổng hợp, ngoài ra kế toán tổng hợp còn chịu trách nhiệm phản ánh và theo dõi về hệ số lương, bậc lương và bảng chấm công của từng người để tính ra số tiền lương cơ bản phải trả cho cán bộ công nhân viên của Công ty và các khoản trích theo lương mà người lao động được hưởng theo quy định hiện hành. Đồng thời phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương vào các chứng từ, sổ sách kế toán chi tiết, tổng hợp. Cuối tháng kế toán tổng hợp tính ra tổng số phát sinh, số dư cuối tháng, tổng hợp tình hình tài chính của Công ty lên kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập Báo cáo tài chính cuối kỳ. Tóm lại Phòng Kế toán tài chính của Công ty TNHH Khanh Linh B là nơi theo dõi, xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích tình hình tài chính, sự biến động về tài sản và nghiệp vu của Công ty, để từ đó xác định kết quả kinh doanh của từng thời kỳ và là nơi đưa ra các quyết định về tài chính quan trọng để trình lên Ban Giám đốc của Công ty. 2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp: Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  16. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 16 Khoa kÕ to¸n 2.1.3.1 chứng từ sử dụng: Do số lượng nghiệp vụ phát sinh của Khanh Linh B rất lớn và đa dạng, vì vậy các loại chứng từ kế toán được tổ chức tại Công ty rất đa dạng và phong phú, bao gồm cả hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. Các chứng từ được lập tại công ty theo đúng chế độ và được ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tin quản lý. Bên cạnh hệ thống chứng từ bắt buộc theo chế độ, Công ty còn sử dụng nhiều chứng từ hướng dẫn góp phần nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tại công ty. Các chứng từ sau khi được ghi sổ và luân chuyển sẽ được lưu trữ và bảo quản theo quy định hiện hành. Hệ thống chứng từ công ty sử dụng có thể chia thành các nhóm có liên quan sau: - Chứng từ liên quan đến tiền: + Phiếu thu + Phiếu chi + Bảng kiểm kê quỹ + Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ + Giấy báo nợ + Giấy báo có + Uỷ nhiệm chi + Uỷ nhiệm thu + Giấy nộp tiền + Phiếu chuyển khoản + Sổ kế toán chi tiết của ngân hàng có liên quan + Giấy đề nghị vay vốn ngân hàng Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  17. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 17 Khoa kÕ to¸n + Yêu cầu mở L/C chi phí không huỷ ngang - Chứng từ về hàng tồn kho: + Hoá đơn GTGT khi mua hàng + Các chứng từ thanh toán tiền mua hàng + Biên bản kiêm nhận hàng hoá + Phiếu nhập kho + Biên bản kiểm kê hàng tồn kho + Hoá đơn GTGT (khi bán hàng hoá) + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Chứng từ sử dụng hạch toán tiền lương, tiền thưởng: + Bảng chấm công + Phiếu báo làm thêm giờ + Bảng phân bổ tiền lương + Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành + Bảng theo dõi công tác của các phòng kinh doanh + Bảng thanh toán tiền lương + Bảng thanh toán tiền thưởng + Bảng thanh toán BHXH + Giấy tạm ứng - Chứng từ về tài sản cố định + Biên bản đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu + Hợp đồng kinh tế ký kết với người đấu thầu + Biên bản nghiệm thu về kỹ thuật + Hợp đồng mua hàng + Biên bản giao nhận TSCĐ + Quyết định nhượng bán, thanh lý, trả lại TSCĐ được cấp có thẩm quyền quyết định Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  18. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 18 Khoa kÕ to¸n + Biên bản đấu thầu (đấu giá) nếu nhượng bán, thanh lý + Biên bản đánh giá lại TSCĐ + Hợp đồng kinh tế với người mua kèm theo biên bản giao nhận TSCĐ hoặc biên bản thanh lý TSCĐ + Hoá đơn GTGT + Phiếu thu hoặc giấy báo Có của ngân hàng khi nhượng bán + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Chứng từ sử dụng hạch toán nghiệp vụ mua hàng + Hoá đơn thương mại + Giấy đề nghị nộp thuế nhập khẩu + Hoá đơn thuế GTGT hàng nhập khẩu + Tờ khai hàng hoá nhập khẩu + Giấy chứng nhận bảo hiểm + Giấy báo Có + Giấy báo Nợ + Thư tín dụng - Chứng từ sử dụng trong trường hợp nhập khẩu uỷ thác: + Hợp đồng uỷ thác + Hoá đơn thương mại, giấy báo Có, giấy báo Nợ + Phiếu nhập kho, giấy thông báo thu thuế, phụ thu… - Chứng từ sử dụng hạch toán nghiệp vụ bán hàng: + Hoá đơn GTGT + Phiếu xuất kho kiêm phiếu vận chuyển nội bộ + Hoá đơn cước phí vận chuyển + Hợp đồng kinh tế với khách hàng + Các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán + Phiếu thu, phiếu chi Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  19. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 19 Khoa kÕ to¸n + Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng Quy trình luân chuyển chứng từ chung của công ty được khái quát như sau : Tập hợp kiểm tra, phân Nhân viên các phòng kinh loại các chứng từ doanh Giám đốc, kế toán Ký duyệt các chứng từ trưởng Lập chứng từ đặc trưng Kế toán phần hành cho các phần hành Kế toán trưởng, Ký duyệt các chứng từ giám đốc Kế toán phần hành Lập chứng từ ghi sổ Tập hợp thành tập chứng Kế toán tổng hợp từ, Ghi sổ kế toán tổng hợp Bảo quản và lưu trữ Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ chung tại Công ty TNHH Khanh Linh B 2.1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
  20. Tr-êng ®¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 20 Khoa kÕ to¸n Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán; đồng thời trên cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự và phương pháp ghi chép của mỗi hình thức sổ kế toán, Công ty TNHH Khanh Linh B đã áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế toán được xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, đảm bảo các mặt kinh tế được tiến hành song song, việc kiểm tra, sử dụng số liệu nhanh chóng, dễ dàng. - Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty là một năm dương lịc h, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng (VNĐ) là đơn vị tiền được sử dụng thống nhất trong hạch toán kế toán của Công ty. Công ty sử dụng các loại ngoại tệ mạnh như sau: + USD: Đô la Mỹ + EURO: Đồng tiền chung Châu Âu + JPY: Đồng yên Nhật + AUD: Đô la Australia - Nguyên tắc quy đổi ngoại tệ và xử lý chênh lệch tỷ giá: Nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ rất phổ biến với Công ty TNHH Khanh Linh B. Khi hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, kế toá n Công ty sử dụng tỷ giá để quy đổi ngoại tệ, đó là tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả của Công ty được ghi sổ theo tỷ giá giao dịch thực tế khi nghiệp vụ phát sinh. Và tỷ giá ngoại tệ ghi sổ thanh toán cũng chính là tỷ giá giao dịch thực tế khi các khoản nợ đó phát sinh. - Phương pháp kế toán TSCĐ: Ph¹m ThÞ Hång Thoan líp C§KT4-K8 B¸o c¸o thùc tËp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2