intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh

Chia sẻ: ốc Sên Chạy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

101
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng kết quả vẫn còn khiêm tốn. Vì vậy, để đáp ứng được sự phát triển vượt bậc về kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải được mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây chuyền công nghệ..., ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh

  1. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 1
  2. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................2 5. Nội dung của đề tài .................................................................................2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ TĨNH ...............................................3 1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Vietcombank Việt Nam ........3 1.2. Khái quát vế ngân hang TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh........................................................................................................4 1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển ..................................................4 1.2.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................................................................5 PHẦN II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ TĨNH ............10 2.1. Kết quả của một số hoạt động chính của NH Vietcombank Bank ....10 2.1.1. Huy động vốn.....................................................................................11 2.1.2. Tín dụng.............................................................................................14 2.1.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ ........18 2.2. Thực trạng huy động vốn của NHTM CP Ngoại thương VN chi nhánh Bắc Hà Tĩnh ........................................................................................................ 20 2.2.1. Huy động tiền gửi ..............................................................................20 2.2.2 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ..........................................................25 2.2.3 Huy động vốn bằng các hình thức khác ............................................25 2.2.4. Phân tích huy động vốn theo loại tiền ...............................................27 2.2.4.1. Phân tích huy động vốn theo kỳ hạn và đối tượng ........................31 2.2.5 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn .........34 2.3. Đánh giá thực trạng huy động tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Hà Tĩnh ................................................................................................36 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................39 2.3.2.1 Hạn chế ............................................................................................39 3.1.Định hướng phát triển của Vietcombank – CN Bắc Hà Tĩnh ............... 43 3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Vietcombank – VN Bắc Hà Tĩnh .....................................................................................................................44 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 2
  3. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm 3.2.1. Có định hướng, kế hoạch huy động vốn phù hợp ..............................44 3.2.2.Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn ...........................................45 3.2.3. Đơn giản hoá các thủ tục nhận tiền gửi cho tới các thủ tục cho vay. .....................................................................................................................50 3.2.4. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt ................................................50 3.2.5. Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả .....................................................................................................................50 3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing hiệu quả .....................................................................................................................52 3.2.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh ........................53 3.2.8. Đổi mới công nghệ Ngân hàng ...........................................................54 3.2.9. Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo. .......................................54 3.3. Một số kiến nghị .............................................................................55 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam ........................... 55 3.3.2. Kiến nghị với NHNN VN....................................................................56 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước ......................................................................57 KẾT LUẬN .................................................................................................61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................63 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 3
  4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Chú thích NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CN Chi nhánh TCKT Tổ chức kinh tế NT Ngoại thương HĐV Huy động vốn VCB Vietcombank CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 4
  5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Thứ tự Tên sơ đồ, bảng biểu Trang 1 BIỂU ĐỒ 2.1. Doanh số huy động vốn 12 2 BẢNG 2.2. Hoạt động huy động vốn 13 3 BẢNG 2.3.Chỉ tiêu hoạt động tín dụng 14 4 BẢNG 2.4. Nợ quá hạn 17 5 BẢNG 2.5. Hoạt động thanh toán quốc tế 18 BẢNG 2.6: Nguồn vốn tại Vietcombank Bắc 6 20 Hà Tĩnh BẢNG 2.7. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 7 21 huy động BẢNG 2.8. Vốn huy động bằng ngoại tệ và 8 23 VNĐ 9 BẢNG 2.9 : Huy động vốn nội tệ 25 10 BẢNG 2.10. Huy động vốn ngoại tệ 27 BẢNG 2.11. Huy động vốn theo kỳ hạn. 11 29 BẢNG 2.12. Tình hình huy động, sử dụng 12 31 vốn trung, dài hạn BẢNG 2.13: Tình hình huy động, sử dụng 13 32 vốn ngắn hạn SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 5
  6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng kết quả vẫn còn khiêm tốn. Vì vậy, để đáp ứng được sự phát triển vượt bậc về kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải được mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây chuyền công nghệ..., đặc biệt trong môi trường cạnh tranh đang diễn ra ngày càng khốc liệt và mạnh mẽ như hiện nay. Điều này đòi hỏi phải có sự đầu tư về vốn rất lớn từ nội bộ nền kinh tế và bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, dần sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Vốn cho đầu tư phát triển có thể được tạo thành từ nhiều nguồn nhưng với điều kiện thị trường tài chính nước ta đang trong giai đoạn bước đầu hình thành và phát triển thì HĐV qua kênh ngân hàng vẫn là phổ biến và hiệu quả nhất. Đối với ngân hàng, nếu như nói nguồn vốn tự có là cơ sở, tiền đề để tổ chức hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn huy động đóng vai trò chủ đạo và đảm bảo cơ sở tài chính cho mở rộng hoạt động kinh doanh. Có thể nói nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyết định đến quy mô kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng thương mại với vai trò quan trọng nhất là trung gian tài chính trong việc HĐV để tái cấp vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh vừa có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và qua đó thực hiện tốt vai trò “đi vay để cho vay”. Để đảm bảo được những điều này thì nguồn vốn của ngân hàng phải luôn luôn sẵn sàng, công tác HĐV phải được tiến hành có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay nhưng chi phí HĐV thấp nhất. Chính vì vậy, vấn đề HĐV với các ngân hàng hiện nay đang được đặt lên hàng đầu, ở đâu và khi nào có cơ hội tạo vốn thì ở đó, lúc đó ngân hàng có mặt. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác HĐV trong hoạt động của ngân hàng, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những gì thu nhận được trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Ngoạị Thương Vi ệ t N a m c h i n h á n h B ắ c H à T ĩ n h , em thấy rằng vấn đề cơ bản về vốn là rất quan trọng và cần thiết, nên em đã chọn đề tài: “Tăng cường SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 6
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh trong thời gian gần đây. Qua đó nhận thấy được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân, để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử kết hợp các phương pháp: Phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích. Thông tin thu thập được thông qua: quá trình thực tập trực tiếp tại ngân hàng, phỏng vấn cán bộ công nhân viên ngân ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo huy động vốn... Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu tổng hợp thông tin từ đó đưa ra những nhận định về tình hình huy động vốn của ngân hàng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai phần sau: Phần I: Tổng quan về ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh Phần II: Thực trạng, giải pháp huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh ( Vietcombank Bắc Hà Tĩnh) Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp cùng toàn thể các anh chị tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 7
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ TĨNH 1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Vietcombank Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải – Hoàn Kiếm – Hà Nội Telex: 411504/411229 VCB – VT Tel: 84-4-8269076 Fax: 84-4-8269067 Swit: BFTV VNVX Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 8
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4 công ty liên doanh, 2 công ty liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của hơn 5,2 triệu khách hàng cá nhân trong và ngoài nước. Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để Vietcombank xứng đáng với vị thế là “Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng”. 1.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Tĩnh 1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh lúc đầu có tên là ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An được thành lập theo quyết định số 917/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày 08/12/2006 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Đến ngày 28/09/2011 theo quyết định số 1071/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thay đổi tên và địa điểm đặt trụ sở của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An thành ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh . Cụ thể như sau: Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An Tên viết tắt: VCB Xuân An Tên giao dịch: Vietcombank Xuân An Trụ sở cũ: Thị trấn Xuân An huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Sau khi thay đổi thì có tên gọi mới : Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 9
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm Tên viết tắt: VCB Bắc Hà Tĩnh Tên giao dịch: Vietcombank Bắc Hà Tĩnh Trụ sở mới: Phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Trong thời gian hoạt động mặc dù gặp phải những khó khăn như: sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, thiếu vốn, hoạt động tín dụng gặp phải khó khăn, rủi ro... Tuy nhiên, được sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, sự ủng hộ của chính quyền địa phương cũng như sự động tâm nhất trí, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã thu được những kết quả đáng khích lệ. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của NH Vietcombank Bắc Hà Tĩnh Từ khi thành lập ngân hàng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đã mở 3 phòng giao dịch ở các huyện Đức Thọ, Can Lộc, Hương Sơn. Sau 3 năm hoạt động thì việc khai trương các phòng giao dịch này đã đánh dấu một sự phát triển và trưởng thành mạnh mẽ của của ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh trong hoạt dộng kinh doanh cũng như phát triển mạn lưới, góp phần xây dựng thương hiệu của Vietcombank trên địa bàn. Với những lợi thế sẵn có của Vietcombank, các phòng giao dịch này chắc chắn sẽ góp phần đáng kể trong nền kinh tế. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Vietcombank Bắc Hà Tĩnh bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 9 phòng nghiệp vụ, 3 phòng giao dịch SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 10
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm Cấu trúc tổ chức chi nhánh ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh Ban giám đốc Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Các hội đồng Các phòng giao dịch PGD số 1 P.Quan hệ P.Quản trị rủi khách hàng ro P.Ngân quỹ PGD số 2 Dịch vụ P.Kế toán 1 P.Tổng hợp Ngân hàng tài chính P.Thanh toán P.Thanh PGD số 3 xuất nhập khẩu toán thẻ P.Thông tin khẩukhẩu Tổ chức cán Hành chính bộ quản trị P.Kiểm tra nội bộ Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của Ngân hàng, Giám đốc và các phó giám đốc chỉ đạo điều hành tất cả các phòng ban tại hội sở và các phòng giao dịch; các phòng chức năng ở hội sở chính quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các phòng giao dịch và các quỹ tiết kiệm; các phòng giao dịch hoạt động như một chi nhánh trực thuộc, Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các phó Giám đốc phụ trách về mọi hoạt động của đơn vị mình. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban như sau: * Phòng quan hệ khách hàng Chức năng của phòng là tham mưu cho Giám đốc trong tổ chức thực SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 11
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm hiện các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất và huy động vốn cho phù hợp với cung cầu của từng thời kỳ tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động vốn, phối hợp với phòng kiểm tra tổ chức kiểm tra công tác huy động vốn ở các quỹ tiết kiệm trong toàn chi nhánh * Phòng tổng hợp Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ theo hướng dẫn của Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quỹ tiết kiệm, đảm bảo an toàn tài sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nước theo đúng chế độ. Tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động theo yêu cầu của giám đốc NH Vietcombank Bắc Hà Tĩnh * Phòng thanh toán quốc tế Chức năng của phòng là tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thu hút và chi trả ngoại hối * Phòng tổ chức cán bộ Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực: Tổ chức, đào tạo cán bộ CNV, tuyển dụng lao động, quản lý tiền lương, công tác văn phòng tổng hợp thi đua, công tác hành chính quản trị. *Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng gồm 3 cán bộ công nhân viên. Chức năng chính của phòng là kiểm tra kiểm soát mọi nghiệp vụ ngân hàng theo văn bản hiện hành. Tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh của chi nhánh để kịp thời khắc phục, chấn chỉnh hoạt động ngân hàng. Tham gia cùng bộ phận tín dụng của phòng Kinh doanh, phòng Giao dịch phòng giao dịch xử lý, thu hồi nợ, nợ quá hạn * Phòng Quản trị rủi ro Gồm hai bộ phận: - Bộ phận làm công tác thống kê, tổng hợp, điều hành vốn kinh doanh, thông tin phòng ngừa rủi ro. - Bộ phận làm công tác tín dụng Phòng có chức năng: + Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, quí , tháng của toàn chinh nhánh + Cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro và quản lý diều hành vốn kinh doanh hàng ngày, đảm bảo cung cấp đủ vốn và trực tiếp giao dịch với khách hàng hàng ngày + Thông kê tổng hợp kết quả kinh doanh hàng tháng và hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng đối với các phòng giao dịch và quản lý các hoạt Chức năng nhiệm vụ của phòng là tổ chức tốt các nghiệp vụ thanh toán, tài chính, SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 12
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm hạch toán theo quy định kế toán của NHNT Việt Nam. Tổ chức hạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp các loại tài khoản về nguồn vốn, sử dụng vốn của toàn chi nhánh. Chỉ đạo công tác kế toán của các chi nhánh, theo dõi tiền gửi, vay của các chi nhánh và tổ chức thanh toán điện tử trên các chi nhánh, trong hệ thống, thanh toán bù trừ với các ngân hàng trên địa bàn. Tham mưu cho Giám đốc công tác thanh toán, lập kế hoạch tài chính năm, quí tháng để làm cơ sở cho các bộ phận trong toàn chi nhánh thực hiện, quản lý hướng dẫn công tác tài chính toàn chi nhánh. * Phòng thông tin : - Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của NHNTVN về khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại sở. - Đảm bảo an toàn, bí mật số liệu, thông tin về hoạt động kinh doanh của sở theo đúng qui định của NHNN, NHNTVN, thực hiện bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ công tác quản lí không bị ách tắc. * Phòng hành chính quản trị : - Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ kinh doanh, theo dõi quản lí bảo dưỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao động. - Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản và công cụ lao động hàng quí, năm theo đúng qui định của nhà nước và của NHNTVN . - Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ theo đúng qui định của nhà nước và của NHNTVN, tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, xây dựng nội qui bảo vệ cơ quan, quản lí và điều hành xe ôtô, nội qui sử dụng điện, điện thoại tại sở. * Các phòng giao dịch Mỗi một Phòng giao dịch giống như một Ngân hàng thu nhỏ, có các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ bao gồm: huy động vốn, thanh toán trong nước, cấp tín dụng cho cá nhân và doanh nghiệp, dịch vụ thẻ, trả lương qua tài khoản… có bộ phận tín dụng làm công tác cho vay, có bộ phận kế toán đảm nhận các công việc kế toán cho vay, nợ, kế toán tiết kiệm thực hiện theo chế độ kế toán báo sổ. Chi nhánh tiến hành phân công cho các phòng phụ trách cho vay đối với từng địa bàn nhất định. Ví dụ: phòng giao dịch số 1 phụ trách các huyện Đức Thọ; Phòng giao dịch số 2 phu trách huyện Can Lộc; và phòng giao dịch thứ 3 phụ trách tại huyện Hương Sơn. * Phòng Ngân quỹ Gồm 11 cán bộ công nhân viên. Phòng có chức năng cất giữ, bảo quản, kiểm đếm, kiểm soát tiền. Đồng thời là nơi bảo quản các giấy tờ có giá, các hồ sơ thế chấp của khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 13
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm * Phòng kế toán tài chính: Bao gồm 4 bộ phận: - Bộ phận giao dịch với khách hàng - Bộ phận kế toán tổng hợp - Bộ phận kế toán thanh toán - Bộ phận kế toán quản lý tài sản SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 14
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BẮC HÀ TĨNH 2.1. Kết quả của một số hoạt động chính của NH Vietcombank Quá trình đổi mới và phát triển của Ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh gắn liền với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nằm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và chỉ đạo thực hiện. Chuyển từ một chi nhánh Ngân hàng Nhà nước sang một chi nhánh ngân hàng thương mại, Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đã hòa nhập với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Tập thể cán bộ và nhân viên VCB Bắc Hà Tĩnh đã phấn đấu thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao, qui mô và kết quả kinh doanh ngày được nâng cao. Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, vừa phát huy các nghiệp vụ cổ truyền của Ngân hàng, đồng thời mở rộng các nghiệp vụ mới như: kinh doanh ngoại tệ, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh mua hàng... Năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, nhập siêu đang ở mức tăng cao, giá trị sản suất giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng tăng. Bên cạnh đó, sự thiếu thốn ổn định của thị trường chứng khoán, sự biến động thất thường của tỷ giá ngoại tệ và giá vàng đã làm ảnh hưởng không tốn đến sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội. Trước tình hình đó, Chính phủ đã triển khai thực hiện một số giai pháp nhằm duy trì và ổn định sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động đảm bảo an sinh xã hội. Bằng những chính sach bảo trợ động bộ, đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu phục hồi rõ nét thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 dự kiến đạt gần 6%... Đối với hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã tích cực triển khai các giải pháp tiện tệ, tín dụng, nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh xã hội. Nhiều biện pháp quyết liệt được thực hiện để giữ ổn định trên thị trường ngoại tệ như: tăng cường thông tin, tuyên truyền, chống buôn bán ngoại tệ trái phép và duy trì sự hấp dẫn của lãi suất tiền gửi VNĐ so với lãi suất tiện gửi ngoại tệ để hạn chế tâm lý nắm giữ ngoại tệ, yêu cầu tổ chức tín dụng không được phép thu phí dưới mọi hình thức làm tăng giá mua ngoại tệ thực tế vượt tỷ giá trần quy định; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định liên quan… Cuối năm 2010, nhằm đảm bảo SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 15
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm tính thanh khoản của hệ thông Ngân hàng, hầu hết các Ngân hàng thương mại đã tăng cường công tác huy động vốn, hạn chế tăng trưởng tín dụng. 2.1.1. Huy động vốn Căn cứ tình hình kinh doanh thực tế và thực hiện chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN, chi nhánh Bắc Hà Tĩnh đã luôn xem huy động vốn là nhiệm vụ kinh doanh được ưu tiên hàng đầu. Bằng việc áp dụng nhiều biện pháp khác nhau cùng sự nỗ lực chung của cán bộ nhân viên Chi nhánh và việc thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình huy động vốn TW đề ra như: Chương trình gửi lời tri ân, gửi chứng chỉ tiền gửi dài hạn lợi ích bền lâu, gứi tiết kiệm lãi suất linh hoạt… do đó thu hút nhiều lượng tiền nhàn rỗi trong đời sống dân cư. Nguồn huy động của chi nhánh tăng dần trong thời gian qua, công tác huy động vốn của chi nhánh năm 2010 đã đạt những kết quả khả quan; tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng và mở rộng đảm bảo an toàn thanh khoản và đáp ứng được cơ bản nguồn vốn vay. Bên cạnh đó nhiều ngân hàng đã dưa ra chương trình tiết kiệm nội dự thưởng, tiết kiệm bậc thang. Hai năm vừa qua các ngân hàng không ngừng nâng cao lãi suất huy động nhất là đối với ngoại tệ; đứng trước sự cạnh tranh gay gắt như thế, nhưng VCB Bắc Hà Tĩnh đã làm tốt chính sách khách hàng, cải thiện phong cách phục vụ tạo ra sự nhanh chóng, thuận tiện, cùng với mạng lưới quỹ tiết kiệm rộng, hệ thống máy ATM rộng khắp và sản phẩm huy động đa dạng…chính vì vậy đã tạo ra lợi thế cạnh tranh và mang lại thành công cho ngân hàng. - Về doanh số huy động vốn: phát huy truyền thống và các hình thức huy động hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vốn theo chủ trương của VCB, công tác huy động vốn của Chi nhánh tiếp tục tăng cao: Năm 2009 doang số huy động vốn đạt 388.480 triệu đồng tăng 75,4% so với năm 2008. Tính đến cuối năm 2010 doanh số huy động vốn đạt 520.917 triệu đồng tăng là 34,1% tương đương 132.437 triệu đồng; với sự gia tăng số vốn huy động đã tạo điều kiện tốt phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 16
  17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm Biểu đồ 2.1.: Doanh số huy động vốn Đơn vị: triệu đồng 600 520.917 500 400 388.480 221.527 300 200 100 0 2009 2010 2011 - Phân loại theo đối tượng khách hàng: Tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tiền gửi, điều này chứng tỏ tính hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch và uy tín của ngân hàng. Năm 2008 tiền gửi của dân cư chiếm 169.458 triệu đồng chiếm 76,5% tổng tiền gửi, năm 2009 đạt 275.021 triệu đồng tăng 105.563 triệu đồng và chiếm 70,8% tổng nguồn vốn huy động. Đến ngày 31/12/2011 tồng nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư lên tới 425.938 triệu đồng tăng 54,9% so với 2010 tương đương 150.917 triệu đồng và chiếm 81,7% tổng vốn huy động. Tốc độ tăng trưởng tiền gửi dân cư trong các năm luôn đạt 45%. Mặc dù tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) chưa chiếm tỷ trọng cao, nhưng có xu hướng ngày tăng đều này phù hợp với mục tiêu của ngân hàng đề ra là chú trọng việc thu hút tiền gửi của TCKT để cung ứng các dịch vụ đi kèm. So với năm 2009 tốc độ tăng trưởng tiền gửi của TCKT năm 2010 tăng 117% tương ứng tăng 61.390 triệu đồng nhưng sang đến năm 2011 tiền gửi của TCKT đạt 94.979 triệu đồng giảm 16.3% ứng với mức giảm 18.480 triệu đồng và chiếm 18,3 tồng nguồn vốn huy động. Trong cơ cấu tiền gửi theo chủ thể thì tiền gửi của dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng đay là loại tiền có chi phí cao, do đó ngân hàng cần quan tâm đến huy động tiền gửi của TCKT bằng cách tạo sự liên kết giữa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho đối tượng này. - Phân theo loại tiền: Nhìn vào bảng dưới ta thấy qua ba năm thì công tác huy động vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với đồng ngoại tệ (giao động từ 76% -80% tổng nguồn vốn huy động) còn tiền ngoại tệ (USD) chiếm từ 19%- 24%. SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 17
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm Nguyên nhân chủ yếu do nền kinh tế, chính trị toàn cầu có những biến động không ngừng trong những năm gần đây. Bảng 2.2. Hoạt động huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số Số tiền trọng Số tiền trọng trọng tiền % % % 520.91 Theo chủ thể 221.527 388.480 7 425.93 Dân cư 169.458 76,5 275.021 70,8 81,7 8 TCKT 52.069 23,5 113.459 29,2 94.979 18,3 520.91 Theo loại tiền 221.527 388.480 7 411.01 VNĐ 168.057,12 75,86 312.570 80,5 78,9 5 109.90 Ngoại tệ 53.470,48 24,14 75.910 19,5 21,1 2 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 – 2011) 2.1.2. Tín dụng Do thực hiện tốt công tác huy động vốn, cho nên Ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đã tích cực và nhanh chóng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác tín dụng. Việc mở rộng quy mô tín dụng được chi nhánh quan tâm gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, đây là vấn đề then chốt quyết định đến sự tồn tại và phát triển của chi nhánh. Với lợi thế về địa lý, chi nhánh thu hút được nhiều khách hàng lớn thuộc các công ty Cổ Phần Xây dựng 16 – Vinacoex, Công ty CP 487 như và các đơn vị trực thuộc Công ty Cp 496 Giao thông 8... Do đó, trong thời gian qua chi nhánh NH Vietcombank Bắc Hà Tĩnh đạt được kết quả đầu tư vốn khả quan. 2.1.2.1. Hoạt động cho vay Đầu năm 2011 thực hiện định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đặt ra. Chi nhánh tiếp tục giải ngân những dự án, SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 18
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm khoản cho vay có hiệu quả kinh doanh, phát triển thêm những khách hàng mới, thắt chặt quan hệ khách hàng truyền thống, mở rộng thị trường cho vay với khách hàng là thể nhân. Tuy nhiên, cuối năm 2011, theo diễn biến của thì trường tài chính và định hướng, chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh đã hạn chế cho vay đối với mục đích tiêu dùng, đặc biệt mục đích kinh doanh bất động sản, chứng khoán…Tích cực trong công tác thu hồi nợ, giảm dư nợ vào những tháng cuối năm theo định hướng của VCB TW.  Doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm. Năm 2009 doanh số cho vay chỉ đạt 352.770 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn đạt 270.320 triệu đồng chiếm 76,63% tổng doanh số cho vay. Năm 2010, doanh số cho vay là 529.750 triệu đồng tăng 50,2% so với cùng kỳ, tuy nhiên cho vay bằng nôi tệ có sự giảm nhẹ về tỷ trọng còn chiếm 75%. Sang năm 2011, doanh số cho vay đạt 642.955 triệu đồng tăng 113.205 triệu đồng tương ứng 21,4%. Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là sự phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại cổ phần nên mặc dù doanh số cho vay tăng qua các năm những tốc độ tăng trưởng ngày càng giảm.  Doanh số thu nợ: doanh số thu nợ cũng có sự gia tăng, nhueng tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay có xu hướng giảm. Năm 2009, doanh số thu nợ là 305.970 triệu đồng tăng 19,76% so với năm 2008. Đến năm 2010 tốc độ doanh số thu nợ tăng 41,3% so với cùng kỳ đạt mức 432.390 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2011 thì tốc độ tăng doanh số thu nợ chỉ đạt 19,3% ứng với mức thu trong cả năm là 516.043 triệu đồng. BẢNG 2.3.Chỉ tiêu hoạt động tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Tốc độ tt Tốc độ tt Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) Doanh số cho vay 352.770 529.750 50,2 642.955 21,4 Ngắn hạn 270.320 461.287 70,6 567.799 23,1 Trung, dài hạn 82.450 68.463 -17 75.156 9,8 Doanh số thu nợ 305.970 432.390 41,3 516.043 19,3 Ngắn hạn 252.060 353.703 40,3 463.927 31,4 Trung, dài hạn 53.910 78.687 46 52.116 -33,7 Dư nợ tín dụng 394.363 491.723 24,68 618.635 25,81 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 19
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm Ngắn hạn 221.752 329.336 48,52 433.208 31,54 Trung, dài hạn 172.611 162.387 -5,92 185.427 14,19 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 -2011) Ngoài ra, Chi nhánh luôn quan tâm tới công tác thu hồi nợ xấu, bám sát khách hàng, tận thu các khoản để thu hồi nợ. Trong năm 2011, Chi nhánh đã thu hồi được khoản vay trị giá: 1.456 triệu đồng được xử lý bởi nguồn tái cấp vốn Chính Phủ của Công ty Kinh doanh Hàng thủ công Mỹ nghệ Hà Tĩnh. 2.1.2.2. Tình hình dư nợ tín dụng Dưới sự lãnh đạo của Ngân hàng Nhà nước nói chung và định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng, Chi nhánh đã thực hiện đúng mục tiêu đề ra đẩy mạnh công tác cho vay bán lẻ trong tổng cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế; duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng truyền thống, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh, triển khai nhiều hình thức cấp tín dụng đa dạng hóa tới khách hàng. Đảm bảo thực hiện công tác tín dụng đúng chủ trương, quy định từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại thương nói riêng. Về quy mô cúng như tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng nhanh qua các năm. Năm 2011 dư nợ tín dụng đạt 491.723 triệu đồng tăng 24,68% so với cùng kù năm ngoái, năm 2011 dư nợ đạt 618.635 triệu đồng tăng 25,81%. Qua các năm dư nợ cho vay ngắn hạn luốn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ trung, dài hạn tốc độ tăng trưởng giao động từ 31-48%, trong khi đó tốc độ dư nợ trung, dài hạn lại không ổn định, năm 2010 giảm -5,92% so với năm 2009 nhưng đến năm 2011 đạt 185.427 triệu đồng tăng 23.040 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 14,19% so với năm 2010. Đạt được kết quả này là do trong năm 2011 Chi nhánh đã thu được nhiều món trung và dài hạn theo kỹ thuật trả nợ như: Dự án vệ tinh Vinashat, dự án đầu tư Cẩu chân đế của Công ty CP Cảng Nghệ Tĩnh, dự án văn phòng công ty CP Toyota Vinh… cụ thể: - Dư nợ cho vay đối với nền kinh tế Tính đến quý IV/2011 tổng dư nợ tín dụng đạt 618.634 triệu đồng tăng 126.912 triệu đồng so với năm 2010. Trong đó: + Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt: 433.028 triệu đồng tăng 103.692 triệu đồng so với năm 2010, chiếm 70% tổng dư nợ. + Dư nợ trung và dài hạn: 185.247 triệu đồng tăng 23.040 triệu đồng so với năm 2010. + Dư nợ cho vay trong hạn đạt: 566.269 triệu đồng chiếm 91,5% tổng dư nợ tín dụng. Dư nợ xấu: 37.366 triệu đồng, chiếm: 6% tổng dư nợ - Dư nợ theo thành phần kinh tế: Trong năm 2011, chiếm 18,7% trong tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2