intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

51
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu hướng tới việc đánh giá chất lượng các hoạt động chăm sóc sức khoe cho người cao tuổi tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức là một trong những trung tâm đi đầu trong lĩnh vực chăm sóc NCT. Từ đó phân tích triển vọng cho sự phát triển các hoạt động CTXH với người cao tuổi tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức nhằm hướng tới việc trung tâm tự hoàn thiện và nâng cao chất lượng giúp thu hút được những nhóm đối tượng NCT khác trên địa bàn thành phố hoặc những khu vực lân cận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- TRẦN THỊ MAI ANH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM “CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC” Ở PHƢỜNG ĐÔNG NGẠC, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – Năm 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ TRẦN THỊ MAI ANH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM “CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC” Ở PHƢỜNG ĐÔNG NGẠC, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Hà Nội - Năm 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng - giảng viên Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN. Cô Hoàng Thu Hƣơng đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nhận đề tài luận văn thạc sĩ cho đến khi hoàn thành nghiên cứu của mình, có cơ hội đƣợc trình bày và đƣợc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa Xã hội học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong Ban lãnh đạo khoa Xã hội học đặc biệt là các thầy cô bộ môn Công tác xã hội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn đã tạo điều kiện cung cấp những kiến thức, phƣơng pháp và kỹ năng để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình một cách thuận lợi nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i Bách Ni n Thi n Đức c ng toàn thể cán bộ nhân vi n trong trung tâm đã tạo điều iện cho tôi đƣợc thực hành tại trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i; Đồng thời trung tâm đã cung cấp cho tôi các nguồn thông tin b ích để phục vụ quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin cam kết những gì trình bày trong nghiên cứu của mình là trung thực. Trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 8 năm 2020 Học viên Trần Thị Mai Anh
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. L do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................... 2 3. Đối tƣợng, hách thể, phạm vi nghi n cứu ............................................................. 3 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3 5. âu h i, giả thuyết nghi n cứu ............................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghi n cứu ......................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .......... 8 1.1 Các khái niệm công cụ ........................................................................................ 8 111 o tu .................................................................................................... 8 1.1.2 Sức khỏe ............................................................................................................. 8 1 1 3 Chăm só sức khỏe ............................................................................................. 8 1 1 4 Chăm só n i cao tu i ................................................................................... 9 1.1.5 Hoạt độn hăm só sức khỏe ho n i cao tu i .......................................... 10 1.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu ....................................................... 11 121 thuy t nhu u ............................................................................................. 11 122 thuy t h th n ............................................................................................ 14 1.3 Tổng quan về ngƣời cao tuổi và sức khỏe ngƣời cao tuổi tại Việt Nam....... 15 1.4 Khái quát về đặc điểm tâm sinh lý và sức khỏe của ngƣời cao tuổi ............. 19 1 4 1 Đặ đ ểm sinh lý ............................................................................................... 19 1 4 2 Đặ đ ểm tâm lý ............................................................................................... 20 1.5 Khái quát về Trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi Bách Niên Thiên Đức ở phƣờng Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội ............................... 21 Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 26 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC .......................................................... 27 2.1 Đặc điểm ngƣời cao tuổi tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức ...................... 27 2.1.1 Đặ đ ểm nhân khẩu xã hội.............................................................................. 27 2.1.2 Lý do lựa chọn s ng tại trung tâm ................................................................... 28
  5. 2 1 3 Đặ đ ểm về sức khỏe ....................................................................................... 31 2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi tại trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi Bách Niên Thiên Đức.................................. 37 2 2 1 Chăm só sức khỏe thể chất ............................................................................. 37 2 2 2 Chăm só sức khỏe tinh th n ........................................................................... 43 2.3 Đánh giá của ngƣời cao tuổi về hoạt động chăm sóc tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức ........................................................................................................ 50 2.3.1 Nhu c u củ n i cao tu i ............................................................................. 50 2.3.2 Mứ độ đáp ứng nhu c u ................................................................................. 52 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................... 56 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC: ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG CHO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ............................................. 57 3.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, nhân viên tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi tại trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi Bách Niên Thiên Đức ......... 57 3.2 Đánh giá về nguồn lực tham gia chăm sóc NCT tại trung tâm..................... 64 3.2.1 Nguồn lực từ đình ...................................................................................... 64 3.2.2 Nguồn lực sẵn có tại trung tâm ........................................................................ 66 3.3 Đánh giá về tính chất CTXH trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức ............................................................. 70 3.3.1 Quản lý ca ........................................................................................................ 70 3.3.2 Hỗ trợ tâm lý .................................................................................................... 71 3.3.3 T chứ và đ ều ph i các hoạt động hỗ trợ n i cao tu i ............................. 72 3.3.4 C u n n i cao tu i với trung tâm .............................................................. 73 3.3.5 C u n i giữ n i cao tu và đình ......................................................... 75 3.3.6 C u n i giữ n i cao tu , trun tâm n i cao tu i với cộn đồng .......... 77 3.4 Triển vọng phát triển các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi mang tính công tác xã hội tại trung tâm Thiên Đức ............................................ 78 3 4 1 Đ ểm mạnh ....................................................................................................... 78 3 4 2 Đ ểm y u........................................................................................................... 80
  6. 3 4 3 Cơ hội ............................................................................................................... 82 3.4.4 Thách thức ........................................................................................................ 83 Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................... 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 86 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO ............................................................... 88 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 91
  7. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow ..................................................................12 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: ơ cấu nhân vi n chăm sóc tại trung tâm chăm sóc N T Bách Ni n Thi n Đức .................................................................................................................. 57 Bảng 2.2: Độ tu i nhân vi n chăm sóc trong trung tâm Thi n Đức ......................... 58 Bảng 2.3: Trình độ học vấn của nhân vi n chăm sóc tại trung tâm Thi n Đức ........58 Bảng 2.4: Thâm niên công tác của nhân vi n chăm sóc tại trung tâm ...................... 59
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt 1. Công tác xã hội CTXH 2. Ngƣời cao tu i NCT 3. hăm sóc sức kh e CSSK 4. Bách Ni n Thi n Đức BNTĐ 5. ơ sở vật chất CSVC 6. Cở sở kỹ thuật CSKT
  9. MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Việt Nam bƣớc vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tỷ lệ ngƣời hơn 65 tu i chiếm 7% dân số. Đến nay, số ngƣời hơn 65 tu i đã chiếm 8,3% dân số, tức là chúng ta đang có hoảng tám triệu ngƣời cao tu i. Theo dự báo của t chức quốc tế, Việt Nam là một trong những nƣớc có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Điều này đã đặt ra những thách thức lớn cho Việt nam trong việc thích ứng với già hóa dân số, trong đó có bao gồm việc chăm sóc sức kh e ngƣời cao tu i. Thực tế hiện nay, số hộ gia đình ngày càng nh , số lƣợng gia đình 3-4 thế hệ giảm dần. Xu hƣớng thanh ni n nông thôn di cƣ ra đô thị mạnh mẽ dẫn tới tình trạng già hóa dân số nông thôn. Gần 30% ngƣời cao tu i sống một mình hoặc chỉ sống cùng vợ, chồng cũng là ngƣời cao tu i hoặc cháu dƣới 10 tu i. Dự báo năm 2019, bốn triệu ngƣời cao tu i có nhu cầu, và năm 2049 hoảng 10 triệu ngƣời cao tu i có nhu cầu hỗ trợ. Trong hi đó, hệ thống cán bộ hƣớng dẫn phục hồi chức năng lại hạn chế về trình độ. Chỉ có 2% ngƣời chăm sóc đƣợc đào tạo cơ bản [14]. Mô hình chăm sóc ngƣời cao tu i ngày càng có điều iện phát triển thì việc ngƣời cao tu i lựa chọn mô hình này cũng trở n n nhiều hơn. ung cấp những dịch vụ cần thiết cho việc chăm sóc sức h e bao gồm cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng – kỹ thuật là một yếu tố đủ để có thể đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của một nhóm ngƣời cao tu i trong xã hội. B n cạnh đó chất lƣợng phục vụ bao gồm đội ngũ chăm sóc y tế, chất lƣợng cán bộ nhân vi n có trình độ chuy n nghiệp trong việc chăm sóc sức h e và hơn h n đó là thái độ cung cấp các dịch vụ chăm sóc của cán bộ với ngƣời cao tu i nhƣ thế nào cũng là một trong những vấn đề cần đƣợc đánh giá. Để đánh giá hoạt động chăm sóc mà ngƣời cao tu i đƣợc hƣởng cần nghe các nhu cầu của họ, sự phản hồi về các hoạt động từ phía đối tƣợng thụ hƣởng về nơi cung cấp dịch vụ đó nhƣ thế nào. Trƣớc đó đã có rất nhiều nghi n cứu đánh giá hoạt động của mô hình chăm sóc sức h e dành cho ngƣời cao tu i nhƣng dừng lại ở việc đánh giá những cơ sở vật chất để cung ứng hoạt động chăm sóc mà chƣa đánh giá toàn diện bao gồm cả về con ngƣời hoạt động trong lĩnh vực này hoặc tìm hiểu về những chính sách, hoạt 1
  10. động tại những cơ sở chăm sóc, cơ sở bảo trợ dành cho ngƣời cao tu i. Việc tiến hành nghi n cứu và đánh giá các hoạt động chăm sóc sức h e dành cho ngƣời cao tu i tại các trung tâm làm việc làm vô c ng cần thiết qua nghi n cứu sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về tình trạng hoạt động của các trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức kh e ngƣời cao tu i. Từ đó đề xuất các hƣớng giải pháp nh m hắc phục những hó hăn tại trung tâm và nâng cao hoạt động chăm sóc sức h e với ngƣời cao tu i trong xã hội. Từ những l do tr n, chúng tôi đã quyết định thực hiện nghi n cứu đề tài trung tâm “C m i cao tu B Nê T ê c” ở P ô N c, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà N i nh m tìm hiểu thực trạng hoạt động chăm sóc sức h e tại trung tâm từ đó chỉ ra những nhu cầu thiết yếu của ngƣời cao tu i, những nguồn lực ảnh hƣởng tới hoạt động CSSK của N T. húng tôi hƣớng tới đề xuất những hoạt động CSSK của NCT mang tính chuyên nghiệp nhƣ: Quy trình chăm sóc sức kh e của N T, mô hình chăm sóc N T hiệu quả, chất lƣợng…nh m tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ dịch vụ tại các cơ sở chăm sóc ngƣời cao tu i. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu Nghi n cứu đánh giá hoạt động chăm sóc sức h e cho ngƣời cao tu i nh m rà soát thực trạng, làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh của hoạt động chăm sóc N T. Với các t ng quan về phƣơng pháp luận và số liệu nghiên cứu cung cấp cho những ngƣời quan tâm, những nhà nghiên cứu số liệu cần thiết, chỉ ra đƣợc những nét chính trong bức tranh toàn cảnh về hoạt động này. Nghi n cứu của chúng tôi cũng hƣớng tới đề xuất những giải pháp nh m đƣa hoạt động cung cấp dịch vụ cho ngƣời cao tu i đƣợc phát triển hơn theo hƣớng chăm sóc chuy n nghiệp của ngành CTXH. Nghiên cứu là tiền đề cho luật dự thảo CTXH sẽ sớm đƣợc đi vào thực hiện đối với việc chăm sóc N T tại các cơ sở bảo sở và các cơ sở chăm sóc tự nguyện. Kết quả nghi n cứu có thể làm tài liệu tham hảo tốt cho: 2
  11. - Ngƣời cao tu i nắm đƣợc các quyền lợi cũng nhƣ những nhu cầu mình muốn đƣợc hƣởng hi b ra một hoản chi phí cho một dịch vụ xã hội. - Trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i Bách Ni n Thi n Đức có thể sử dụng để tham hảo, b sung các hoạt động chăm sóc theo định hƣớng ngành TXH để tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ tại trung tâm trả phí. 3. Đối tƣợng khách thể phạm vi nghiên cứu ố ê Hoạt động chăm sóc sức h e dành cho ngƣời cao tu i tại Trung tâm Bách Ni n Thi n Đức ở phƣờng Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ê - Trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i BNTĐ; - Nhân viên tham gia trực tiếp vào hoạt động chăm sóc ngƣời cao tu i; - Ngƣời cao tu i đang đƣợc chăm sóc tại trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i Bách Ni n Thi n Đức; P v ê - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 5/2019 đến tháng 05/2020; - Phạm vi về không gian: Trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i Bách Niên Thi n Đức ở phƣờng Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. - Hạn chế của nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung thu thập thông tin của nhóm NCT có tình trạng sức kh e minh mẫn và có thể chăm sóc đƣợc bản thân do NCT có thể tự trao đ i thông tin và tiến hành khảo sát. Hai nhóm NCT có sức kh e yếu và NCT bị suy giảm sức kh e tâm thần tuy chiếm số lƣợng đông sinh sống tại trung tâm nhƣng việc tiến hành thu thập thông tin cần làm việc với gia đình của họ nên việc tiếp cận, trao đ i thông tin đối với hai nhóm này còn gặp nhiều hó hăn và đem lại kết quả nghiên cứu thấp. Đây cũng là điểm hạn chế mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình thực hiên nghiên cứu đánh giá các hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT tại trung tâm BTNĐ gặp phải. 4. Mục đ ch, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mụ í ê u Nghi n cứu hƣớng tới việc đánh giá chất lƣợng các hoạt động chăm sóc sức kh e cho ngƣời cao tu i tại trung tâm Bách Ni n Thi n Đức là một trong những 3
  12. trung tâm đi đầu trong lĩnh vực chăm sóc N T. Từ đó phân tích triển vọng cho sự phát triển các hoạt động CTXH với ngƣời cao tu i tại trung tâm Bách Niên Thiên Đức nh m hƣớng tới việc trung tâm tự hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng giúp thu hút đƣợc những nhóm đối tƣợng N T hác tr n địa bàn thành phố hoặc những khu vực lân cận. 4.2. Nhiệm vụ nghiên c u - Nhận diện tình trạng sức kh e của ngƣời cao tu i đang đƣợc chăm sóc tại một trung tâm cung cấp chăm sóc sức kh e trả phí; - Tìm hiểu các hình thức, cách thức t chức các hoạt động chăm sóc sức kh e dành cho ngƣời cao tu i tại trung tâm; - Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức kh e cho ngƣời cao tu i của các hoạt động do trung tâm Bách Ni n Thi n Đức cung cấp; - Phân tích các nguồn lực, khả năng cho sự phát triển hoạt động CTXH với ngƣời cao tu i tại trung tâm ngƣời cao tu i Bách Ni n Thi n Đức. 5. Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1. Câu h i nghiên c u - Ngƣời cao tu i sống tại trung tâm BNTĐ có những đặc điểm sức kh e nhƣ thế nào? - Trung tâm Bách Ni n Thi n Đức đang cung cấp những hoạt động chăm sóc nào cho NCT? - Những hoạt động chăm sóc sức kh e cho ngƣời cao tu i tại trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc ngƣời cao tu i đã đáp ứng đƣợc những nhu cầu nào của ngƣời cao tu i và gia đình của họ? - Trung tâm đã hoạt động theo định hƣớng ngành CTXH nhƣ thế nào? Triển vọng cho sự phát triển của các hoạt động đó ra sao? 5.2. Giả thuyết nghiên c u - NCT sống tại trung tâm BNTĐ có đặc điểm sức kh e nhƣ sau: (1) NCT có sức kh e minh mẫn có khả năng tự chăm sóc bản thân; (2) ngƣời cao tu i có sức kh e yếu, chăm sóc đặc biệt; (3) ngƣời cao tu i suy giảm sức kh e tâm thần, cần có sự chăm sóc thƣờng xuyên của nhân vi n chăm sóc. 4
  13. - Trung tâm BNTĐ đang cung cấp rất nhiều hoạt động chăm sóc cho N T trong đó ti u biểu nhất là hoạt động chăm sóc thể chất và chăm sóc tinh thần. - Hoạt động chăm sóc sức kh e cho ngƣời cao tu i tại trung tâm Bách Niên Thi n Đức đã đáp ứng đƣợc những nhu cầu cần thiết của ngƣời cao tu i sống tại trung tâm. Góp phần cải thiện sức kh e thể chất và sức kh e tinh thần của NCT. - Trung tâm BNTĐ đã triển khai các hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT theo hƣớng hoạt động ngành CTXH. Trung tâm Bách Ni n Thi n Đức cần t chức các hoạt động chuyên môn và cung cấp các dịch vụ tốt hơn theo định hƣớng phát triển của ngành CTXH. Sự thay đ i nh m nâng cao vị thế của trung tâm và thu hút đƣợc số lƣợng NCT sinh sống nhiều hơn. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu P phân tích tài liệu - Phân tích tài liệu, tìm hiểu các sách báo li n quan đến lĩnh vực chăm sóc sức h e dành cho ngƣời cao tu i. - Phân tích một số tài liệu có li n quan đến nghi n cứu đang thực hiện và các bài báo cáo li n quan đến đánh giá mô hình chăm sóc sức h e với ngƣời cao tu i. - Phân tích dữ liệu từ cuộc khảo sát của đề tài cấp Đại học Quốc gia “Vai trò của t chức tôn giáo trong công tác xã hội đối với ngƣời cao tu i có hoàn cảnh đặc biệt khó hăn”, mã số QG. 19.33 do PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng làm chủ nhiệm đề tài. Kết hợp thực hiện khảo sát và ph ng vấn cấu trúc với 15 ngƣời trong đó có 12 NCT và 03 nhân vi n chăm sóc, sử dụng nguồn dữ liệu định lƣợng trích xuất từ đề tài mã số QG. 19.33. P Mục đích: nh m tìm hiểu đời sống của nhóm ngƣời cao tu i sống tại trung tâm dịch vụ qua việc quan sát thái độ, hành vi của nhóm ngƣời cao tu i và tƣơng tác giữa những ngƣời cao tu i với nhau, giữa nhóm ngƣời cao tu i với cán bộ nhân vi n của trung tâm. Cách thức quan sát: quan sát phi cấu trúc đƣợc thực hiện lặp lại 5 lần trong Comment [HH1]: Số lần cụ thể quá trình làm việc tại nhà dƣỡng lão. Đối với những NCT có sức kh e yếu hoặc không có khả năng cung cấp thông tin chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này là chủ yếu. 5
  14. P v - Số lƣợng ph ng vấn sâu đã thực hiện: 15 cuộc ph ng vấn. - Đối tƣợng ph ng vấn: Trong đó có 12 NCT có tình trạng sức kh e tốt, có khả năng cung cấp các thông tin đƣợc lựa chọn ph ng vấn sâu và trả lời phiếu khảo sát theo mẫu phiếu đƣợc chuẩn bị với những nội dung li n quan đến đời sống của NCT. Ph ng vấn 03 nhân viên là những nhân viên có kinh nghiệm và có thời gian dài gắn bó ngƣời cao tu i. Comment [HH2]: Số lƣợng PV mỗi đối tƣợng Nội dung ph ng vấn - ơ cấu ph ng vấn sâu: Comment [PĐbPH3R2]: TT Ngƣời phỏng vấn Nội dung phỏng vấn 1 Ngƣời cao tu i Tìm hiểu thực trạng về: thông tin cá nhân của nhóm sống tai trung tâm đối tƣợng; hoàn cảnh gia đình của mỗi NCT dẫn đến việc quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ tại trung tâm chăm sóc N T Bách Ni n Thi n Đức. Những hó hăn về sức kh e thể chất và tinh thần NCT gặp phải để tìm ra những mong muốn, kỳ vọng của họ dành cho trung tâm. Đánh giá mức độ hài lòng và những ý kiến đề xuất giúp trung tâm cải thiện các hoạt động chăm sóc 2 Nhân vi n chăm Tìm hiểu mức độ gắn bó, sự hiểu biết của nhân viên sóc ngƣời cao tu i chăm sóc tại trung tâm dành cho nhóm ngƣời cao tu i bao gồm việc nắm đƣợc các thông tin cá nhân, tình trạng sức kh e và những dịch vụ hiện tại ngƣời cao tu i đang sử dụng. Các hoạt động trung tâm đang cung cấp tới ngƣời cao tu i đƣợc diễn ra nhƣ thế nào. Đánh giá về hoạt động mà trung tâm đang thực hiện dƣới góc độ là nhân viên của trung tâm và đề xuất những giải pháp thích hợp để giúp cho trung tâm cải thiện nhiều hoạt động chăm sóc hơn. 6
  15. Mục đích của phƣơng pháp này là tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề mà đối tƣợng đang phân tích, đánh giá. Trong quá trình ph ng vấn sâu, ngƣời nghiên cứu kết hợp các kỹ thuật CTXH khác nh m thu thập đƣợc những thông tin mà mình cần nhƣ: ỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt câu h i, kỹ năng phán đoán và tính xác thực của mỗi đối tƣợng tham gia ph ng vấn sâu. Chúng tôi tiến hành ph ng vấn sâu nhiều với nhóm đối tƣợng ngƣời cao tu i sử dụng các dịch vụ tại trung tâm nh m đem lại những đánh giá hách quan và tích cực nhất. Thời lƣợng thực hiện ph ng vấn sâu dành cho mỗi cá nhân từ 45 – 60 phút để thu thập thông tin cần thiết. Ngoài ra, đối với những đối tƣợng ngƣời cao tu i có thể tham gia trả lời ph ng vấn nhiều hơn thời lƣợng trên chúng tôi vẫn ghi nhận kết quả điều tra. Nội dung ph ng vấn sâu là những câu h i đƣợc chuẩn bị trƣớc và đƣợc kết hợp với nội dung của bảng h i nh m b sung các thông tin một cách chính xác và đầy đủ nhất. Các câu trả lời đƣợc ghi nhận và đƣợc trích dẫn nội dung phù hợp trong quá trình viết đề tài. 7
  16. CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 N Khái niệm ngƣời cao tu i thƣờng đƣợc hiểu là những ngƣời từ 60 tu i trở l n. Theo quan điểm của Liên hợp quốc cũng nhƣ trong Luật ngƣời cao tu i Việt Nam thì ngƣời cao tu i ở Việt Nam là “Công dân Việt Nam từ đủ 60 tu i trở l n” [14]. Đây cũng là hái niệm đƣợc xác định trong các nghiên cứu về ngƣời cao tu i ở Việt Nam. 1.1.2 S c kh e Khái niệm sức kh e là một khái niệm rất khó có thể định nghĩa một cách chính xác. Sức kh e có thể định nghĩa là hông có bệnh, hoặc có thể nhìn nhận đơn giản là thân thể kh e mạnh, sung sức. Một cách hác để định nghĩa sức kh e là về ý nghĩa ngƣời ta có thể làm đƣợc gì (hàm nói đến chức năng), n n mới có quan niệm sức kh e là “ chức năng hoạt động tối ƣu” của cơ thể hoặc có khả năng làm đƣợc việc theo nhiệm vụ của mình. Theo T chức Y tế Thế giới (WHO): “ Sức kh e là một trạng thái hoàn hảo về vật chất, tinh thần và xã hội. Chứ không phải chỉ là không có bệnh tật” [10]. Theo định nghĩa này, sức kh e của con ngƣời là “ trạng thái hoàn hảo” của ba thành tố cơ bản: thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải là “ hông có bệnh tật hay thƣơng tật”. Nhƣ vậy, sức kh e của con ngƣời không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh học mà còn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý, xã hội khác. [19] 1.1.3 C c kh e Comment [HH4]: Xem lại phần trình bày khái niệm „chăm sóc sức kh e‟, cần tập trung làm rõ nội hàm khái niệm CSSK. Trong mục này em đang Theo tác giả Hoàng Đình ầu trong cuốn: “Quản l chăm sóc sức kh e ban highlight CSSK thể chất, CSSK tinh thần và SKXH (CSSKH XH hay SKXH?) đầu”, NXB Y học Hà Nội năm 1995 thì: hăm sóc sức kh e là việc làm th a mãn các nhu cầu trong sinh hoạt (nhu cầu đầy đủ chất dinh dƣỡng, vui chơi, giải trí) để đảm bảo trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội của mỗi thành viên trong xã hội [3, tr.21]. Nhƣ vậy khái niệm đã chỉ ra các hoạt động chăm sóc tr n các phƣơng diện nhƣ sau: 8
  17. a) Chăm só sức khỏe thể chất Trong đó sức kh e thể chất, là sự đáp ứng hoàn chỉnh các chức năng của cơ thể đƣợc kh e mạnh giúp duy trì đƣợc các hoạt động sinh hoạt bình thƣờng. Ví dụ: chân, tay có thể cử động đƣợc thoải mái, có sự dẻo dai mà không có sự đau nhức hoặc vận động hó hăn hi làm một việc quá sức. Hoạt động chăm sóc này giúp các nhóm đối tƣợng thụ hƣởng có đƣợc một sức kh e dồi dào, đủ khả năng tham gia các hoạt động khác trong xã hội. b) Chăm só sức khỏe tinh th n Sức kh e tinh thần là yếu tố lạc quan, bản thân mỗi cá nhân có thể tự tin vƣợt qua đƣợc những cú sốc tâm lý, những căng th ng hay áp lực nào đó trong công việc hoặc cuộc sống thƣờng nhật. Có khả năng vƣợt qua đƣợc những sóng gió, hó hăn trong cuộc mọi hoàn cảnh và giúp các đối tƣợng luôn đƣa ra đƣợc cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống cụ thể. Sức kh e tinh thần chính là biểu hiện của lối sống lành mạnh, có văn hóa và có đạo đức. ơ sở của sức kh e tinh thần là sự thăng b ng và hài hòa trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm. Nhƣ vậy ta có thể hiểu chăm sóc sức kh e là chuẩn đoán, điều trị, phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thƣơng tích và các hiếm khuyết về thể chất và tinh thần con ngƣời. ) Chăm só sức khỏe xã hội Để có đƣợc sức kh e xã hội tốt thì yêu cầu đặt ra đối với mỗi cá thể đó là học cách tự đánh giá bản thân một cách lành mạnh; biết cho và nhận; tạo dựng mối quan hệ gia đình, b n ngoài tích cực; biết đề ra những ƣu ti n cho bản thân mình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh. Trong bài nghiên cứu, chúng tôi đề cập tới hai nội dung hoạt động chăm sóc sức kh e cơ bản dành cho NCT là hoạt động chăm sóc sức kh e thể chất và hoạt động chăm sóc tinh thần. Hoạt động chăm sóc sức kh e xã hội tại trung tâm BTNĐ chƣa thể hiện rõ ràng khiến việc thu thập thông tin gặp nhiều hạn chế. 1.1.4 C i cao tu i hăm sóc ngƣời cao tu i đƣợc hiểu là các hoạt động t chức chăm sóc sức kh e, đời sống vật chất và tinh thần nh m đảm bảo cho họ có những quyền lợi cơ 9
  18. bản, nhƣ quyền đƣợc nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, quyền đƣợc tiếp cận các dịch vụ y tế, văn hóa, xã hội, có môi trƣờng sống tốt đẹp trong gia đình và xã hội. Sau các hoạt động chăm sóc ngƣời cao tu i đánh giá mức độ hài lòng dành cho những dịch vụ đƣợc cung cấp. Qua đó giúp các đơn vị cung cấp các dịch vụ đo lƣờng đƣợc mức độ hài lòng và đánh giá các hoạt động đã ph hợp với đối tƣợng. Trong nội dung của đề tài nghiên cứu chúng tôi đề cập tới nội dung chăm sóc sức kh e thể chất và sức kh e tinh thần dành cho NCT sống nội trú tại trung tâm. Hai hoạt động tr n cũng đƣợc đánh giá sát nhất, phù hợp nhất với NCT trong quá trình sử dụng các dịch vụ tại trung tâm. 1.1.5 Ho c kh e cho ng i cao tu i Theo quan điểm lý thuyết về hoạt động, A.N.Leontiev cho r ng hoạt động “là một t hợp các quá trình con ngƣời tác động vào đối tƣợng nh m đạt mục đích th a mãn một nhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thể hóa nhu cầu của chủ thể”[18]  lƣu đặc điểm của hoạt động gồm: chủ thể của hoạt động, đối tƣợng của hoạt động và tính mục đích của hoạt động  tr n cơ sở các đặc điểm của hoạt động nhƣ vậy, chúng tôi đƣa định nghĩa về hoạt động chăm sóc sức kh e cho ngƣời cao tu i tại trung tâm Bách Ni n Thi n Đức nhƣ sau: Hoạt động là một quy trình thực hiện sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai thành tố là : chủ thể - đối tƣợng. húng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và sinh thành ra nhau, tạo ra sự phát triển của hoạt động. Do đó tính có chu thể và tính có đối tƣợng của hoạt động là hai đặc trƣng bản chất của hoạt động. Đặc trƣng cấu thành của hoạt động là tính đối tƣợng của nó, bản chất của hoạt động là bao hàm khái niệm đối tƣợng của hoạt động. Hoạt động chăm sóc sức kh e là hoạt động có sự tƣơng tác giữa những ngƣời chăm sóc với ngƣời cao tu i sử dụng dịch vụ. Hoạt động này đƣợc diễn ra với mục ti u chăm sóc sức kh e tr n các phƣơng diện chăm sóc thể chất và chăm sóc tinh thần một cách có hệ thống, hoạt động theo chu kì sức kh e của NCT sống tại trung tâm. Trung tâm BTNĐ sẽ cung cấp các dịch vu hi đƣợc ngƣời cao tu i hoặc gia đình họ yêu cầu sử dụng và trả phí cho hoạt động chăm sóc đó. Bên cạnh đó để duy trì và phát huy hơn nữa về hiệu quả của những hoạt động chăm sóc, từ phía trung tâm sẽ 10
  19. tiến hành đánh giá về kết quả của các hoạt động thông qua việc lấy ý kiến từ ngƣời cao tu i và gia đình của những ngƣời sử dụng dịch vụ. Chính những kết quả đó sẽ giúp trung tâm điều chỉnh các hoạt động chăm sóc đƣợc phù hợp và chuẩn chỉnh hơn. Trong nội dung của bài nghiên cứu, vận dụng những khái niệm trên chúng tôi xác định cơ sở pháp lý của trung tâm BNTĐ là trung tâm cung cấp dịch vụ tự nguyện đóng và đóng phí nhất định theo tháng hoặc theo năm do quy định của trung tâm áp dụng cho NCT. Trung tâm sẽ cung cấp các hoạt động chăm sóc sức kh e dựa trên nhu cầu sử dụng của ngƣời cao tu i trong quá trình sống tại trung tâm. Đây là căn cứ để đánh giá nhu cầu sử dụng các dịch vụ chăm sóc tại trung tâm chăm sóc trả phí đối với hoạt động nghiên cứu. Theo một cuộc khảo sát năm 2009 đƣợc thực hiện bởi các chuy n gia đến từ t chức UNICEF và Bộ Lao động – TBXH cho thấy có nhiều loại trung tâm cung cấp dịch vụ hác nhau nhƣ các trung tâm BTXH chỉ tập trung vào việc chăm sóc dài hạn, ít có sự hỗ trợ hoạt động cộng đồng. Và một số trung tâm chỉ chuy n chăm sóc nuôi dƣỡng lâu dài, trong khi những cơ sở hác thì ƣu ti n lại là phục hồi. Dịch vụ chăm sóc ngƣời cao tu i bao gồm các dịch vụ sau: + Dịch vụ chăm sóc tại nhà; + Dịch vụ chăm sóc tại trung tâm; + Dịch vụ chăm sóc tại các bệnh viện tƣ; Hiện nay, một trong những dịch vụ đƣợc ngƣời cao tu i lựa chọn nhiều nhất đó chính là dịch vụ chăm sóc tại trung tâm theo hình thức là sống tập trung. Các hoạt động chăm sóc sức kh e dành cho ngƣời cao tu i tại các trung tâm trong đó có trung tâm BNTĐ cơ bản nhƣ: chăm sóc hoạt động thể chất, hoạt đông dinh dƣỡng, hoạt động y tế, hoạt động tinh thần, tâm linh,... Trong nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định cơ sở cho việc đánh giá hoạt động chăm sóc sức kh e cho NCT tại trung tâm dựa trên hai hoạt động chính là chăm sóc sức kh e thể chất và chăm sóc sức kh e tinh thần. 1.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu 1.2.1 ế Theo nhu cầu của braham Maslow ( 1908 – 1970), nhà tâm l học ngƣời Mỹ, đƣợc thế giới biết đến nhƣ là đầu ti n phong trƣờng phái Tâm l học nhân văn bởi 11
  20. hệ thống l thuyết về Thang bậc nhu cầu của con ngƣời. Vào thời điểm đầu ti n của l thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu cầu của con ngƣời 5 cấp bậc là: nhu cầu cơ bản, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu về qu trọng, nhu cầu đƣợc thể hiện mình 8,tr.83]. Biểu đồ 1.1 Thuyết nhu cầu của Mas ow Với những đối tƣợng hác nhau và ở độ tu i và môi trƣờng hác nhau thì 5 yếu tố này cũng có sự thay đ i. Đặc biệt đối với nhóm ngƣời cao tu i sống tại trung tâm chăm sóc ngƣời cao tu i Bách Ni n Thi n Đức tháp nhu cầu này đƣợc áp dụng nhƣ sau: - Nhu cầu về chế độ ăn uống, ở ph hợp thuận tiện: ngƣời cao tu i thƣờng m ăn và sử dụng nhiều thực phẩm dinh dƣỡng và b cho các hệ thống trong cơ thể nhƣ: tim, mắt, não, hệ thống xƣơng hớp,.. ác chế độ ăn uống đƣợc lên lịch một cách khoa học và cung cấp các dinh dƣỡng thiết yếu cho NCT. Tùy vào tình trạng sức kh e, khẩu phần ăn của NCT cũng có sự hác nhau để đảm bảo đƣợc yếu tố khoa học và điều trị khi sống trong trung tâm. - Nhu cầu an toàn trong cuộc sống: nhu cầu này n i bật ở ngƣời cao tu i bởi lẽ đây là giai đoạn cuối đời của họ, sự thoái hóa tự nhi n của con ngƣời. hính ở giai đoạn này ngƣời cao tu i có nhiều suy nghĩ về cuộc sống của mình và những gì đã xảy ra trƣớc đó. Với nhu cầu này, NCT mong muốn có đƣợc một môi trƣờng sống 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2