intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: hệ thống hóa cơ sở lí luận và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở một số nước và ở nước ta, từ đó rút ra những vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà; phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngh iệp ở Khánh hoà giai đoạn 1986 – 2007,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH<br /> ___________________<br /> <br /> Phan Ngoïc Baûo<br /> <br /> Chuyeân ngaønh<br /> Maõ soá<br /> <br /> : Ñòa lyù hoïc<br /> : 60 31 95<br /> <br /> LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ ÑÒA LYÙ HOÏC<br /> <br /> NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC :<br /> PGS.TS. NGUYEÃN KIM HOÀNG<br /> <br /> TP. Hoà Chí Minh - 2009<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> CCKT<br /> <br /> : Cơ cấu kinh tế<br /> <br /> CDCCKT<br /> <br /> : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> <br /> CN<br /> <br /> : Chăn nuôi<br /> <br /> HTX<br /> <br /> : Hợp tác xã<br /> <br /> KTTT<br /> <br /> : Kinh tế trang trại<br /> <br /> LN<br /> <br /> : Lâm nghiệp<br /> <br /> NLN<br /> <br /> : Nông, lâm, ngư nghiệp<br /> <br /> NN<br /> <br /> : Nông nghiệp<br /> <br /> TS<br /> <br /> : Thủy sản<br /> <br /> TT<br /> <br /> : Trồng trọt<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chấ t xuất hiện từ rất sớm . Sự xuất hiện và phát triển của xã<br /> hội loài người luôn gắn liền với nông nghiệp . Từ một nền nông nghiệp săn bắt hái lượm đến nền nông<br /> nghiệp sản xuất hàng hoá . Nông nghiệp luôn là ngành sản xuất<br /> <br /> giữ vai trò quan trọng và không thể<br /> <br /> thay thế được , ngay cả đối với các nước có nền kinh tế phát triển , ngành nông nghiệp càng quan trọng<br /> hơn đối với các nước kinh tế đang phát triển và các nước nghèo . Trong xu thế hội nhậ p hiện nay nhiều<br /> vấn đề đặt ra cần giải quyết trong đó có vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng<br /> phát triển bền vững . Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu về vai trò của<br /> nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp như thế nào để cơ cấu kinh tế của mỗi quốc<br /> gia vận động hợp lí và theo cơ chế thị trường mà vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững .<br /> Việt Nam là quốc gia nông nghiệp vớ i hơn 70% dân số sống dựa vào nền nông nghiệp , nên việc<br /> phát triển nền nông nghiệp bền vững là yêu cầu bức thiết , là yếu tố sống còn. Kể từ năm 1986 nền kinh<br /> tế Việt Nam đã bắt đầu có sự đổi mới , Chính phủ Việt Nam từ ng bước cải cách các chính sách một<br /> cách toàn diện, xây dựng một nền kinh tế độc lập – tự chủ, thích ứng với hội nhập kinh tế thế giới , với<br /> một cơ cấu kinh tế hiện đại hợp lí . Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập và o tổ chức thương mại hàng<br /> đầu thế giới WTO thì ngành chịu tác động mạnh mẽ nhất là nông nghiệp . Hoà nhập với xu thế đổi mới,<br /> nông nghiệp nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực , từng bước thích ứng vớ i cơ<br /> chế thị trường, bước đầu gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp . Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam vẫn còn<br /> đứng trước những thử thách lớn trong tiến trình chuyển đổi và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới<br /> <br /> .<br /> <br /> Thứ nhất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm , không cân đối , quy mô sản xuất vừa nhỏ bé<br /> vừa chưa theo sát yêu cầu thị trường . Thứ hai, cơ sở vật chất, kĩ thuật trong nông nghiệp còn thấp kém<br /> đã làm hạn chế việc tiếp cận thị t rường. Thứ ba , lao động thủ công còn phổ biến , máy móc cơ giới<br /> nông nghiệp còn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động nông nghiệp còn thấp<br /> <br /> . Thứ tư, hội nhập kinh tế<br /> <br /> thế giới đòi hỏi ngành nông nghiệp phải cạnh tranh với các n ước trong khu vực có trình độ phát triển<br /> cao hơn, có lợi thế so sánh về các mặt hàng nông sản tương tự như Việt Nam.<br /> Tỉnh Khánh Hoà với trên 60% dân số sống ở nông thôn và hầu hết hoạt động trong lĩnh vực<br /> nông nghiệp, tuy đời sống nông dân đã phần nào được cải thiện , song vẫn còn nhiều vấn đề phải giải<br /> quyết. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng thị trường , song vẫn chưa đáp ứng<br /> các mục tiêu : khai thác có hiệu quả tiề m năng, áp dụng tiến bộ kĩ thuật – công nghệ vào sản xuất , giải<br /> phóng sức lao động nông nghiệp , nâng cao năng suất lao động , nâng cao sản lượng hàng hoá quy mô<br /> lớn. Xuất phát từ yêu cầu trên , đề tài : ‘‘Chuyển dịch cơ cấu kin h tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà<br /> theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020’’ được lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra những giải<br /> <br /> pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề tồn tại , tận dụng thế mạnh , tiềm năng tỉnh Khánh Hoà để<br /> khai thác hợp lí các nguồn lực có hiệu quả.<br /> 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Hệ thống hoá cơ sở lí luận và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng<br /> phát triển bền vững ở một số nước và ở nước ta . Từ đó rút ra những vấn đề có tính phương pháp luận<br /> cho việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà .<br /> Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngh iệp ở Khánh hoà giai đoạn<br /> 1986 – 2007, rút ra những ưu điểm và chỉ ra những tồn tại trong cơ cấu kinh tế , nguyên nhân dẫn đến<br /> quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hoà diễn ra chậm và trì trệ<br /> Đề xuất một s ố giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> nông nghiệp Khánh Hoà theo đúng mục tiêu xác định và đảm bảo sự phát triển bền vững .<br /> <br /> 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> Dựa trên các quan điểm , các lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững cũng như<br /> kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ các quốc gia trên thế giới<br /> <br /> , các vùng miền ở<br /> <br /> Việt Nam ; trên cơ sở đó phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấ u kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hoà<br /> từ đó xác định những tồn tại , khó khăn trong quá trình thực hiện chuyển dịch đưa ra cách tiếp cận giải<br /> quyết vấn đề.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đề tài tập trung đi sâu phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong<br /> <br /> nông nghiệp theo nghĩa<br /> <br /> rộng, có nghĩa là nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nông – lâm – nghiệp.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Về nội dung nghiên cứu: luận văn nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo<br /> ngành, theo không gian lãnh thổ và theo thành phần kinh tế.<br /> Về không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp<br /> theo hướng phát triển bền vữ ng trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh Khánh Hoà<br /> <br /> (không tính huyện đảo<br /> <br /> Trường Sa).<br /> Về thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu từ năm 1986 đến nay, chủ yếu tập trung giai đoạn<br /> từ năm 2000 đến nay.<br /> 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> Trước đây cũng có nhiều công trình nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển<br /> dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . Nhưng thực sự chưa có một đề tài nào nghiên cứu về sự chuyển dịch<br /> <br /> cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉ nh Khánh Hoà theo hướng phát triển bền vững . Đề tài nghiên cứu tìm ra<br /> những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Khánh Hoà và đưa ra<br /> những giải pháp cho sự phát triển bền vững nền nông nghiệp.<br /> <br /> 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài<br /> Cho tới nay có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề CCKT và CDCCKT trong đó có đề cập tới<br /> CCKT và CDCCKT NLN. Có thể kể ra các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:<br /> - Nghiên cứu vấn đề CCKT và CDCCKT, lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế của PGS.TS<br /> Phạm Quý Thọ: “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế”(2006), Lê Du<br /> Phong, Nguyễn Thành Độ : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế<br /> giới” (1999).<br /> - Trong:“Bàn về phát triển kinh tế” (nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang) của tác giả<br /> PGS.TS Ngô Doãn Vịnh bàn về vấn đề lí luận và thực tiễn cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam như cơ cấu<br /> của nền kinh tế, phân tích và đánh giá CCKT và CDCCKT.<br /> - Tại Viện nghiên cứu Quản lí kinh ế Trung Ương, “ Kinh tế Việt Nam 2005 ”, các tác gi có<br /> t<br /> ả<br /> những phân tích, đánh giá nền kinh tế và CDCCKT NLN theo các khía cạnh ngành, lãnh thổ và thành<br /> phần kinh tế năm 2005.<br /> - Trương Văn Diện (tạp chí CN số tháng 9/2005), “Bàn về cơ sở khoa học, CDCCKT theo hướng<br /> Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”. Trả lời câu hỏi tại sao phải CDCCKT theo<br /> hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta.<br /> - Phân tích các khái niệm CCKT, CDCCKT, thực trạng và phương hướng CDCCKT NLN của các<br /> địa phương cụ thể có các công trình nghiên cứu như: Trương Thị Minh Sâm, “CDCCKT nông nghiệp<br /> vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh” (2002), Lê Quốc Sử, “Chuyển dịch cơ cấu và xu<br /> hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá từ thế<br /> kỉ XX tới Thế kỉ XXI trong thời đại kinh tế tri thức” (2001).<br /> - “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”,<br /> Luận văn thạc sĩ Địa lí học 2004 có đề cập đến vấn đề CDCCKT NN nhưng ở một khía cạnh nhỏ.<br /> Nhìn chung các công trình nghiên c u trên có đề cập đến cơ cấu và CDCCKT NLN song còn ở<br /> ứ<br /> mức độ khái quát. Tại địa bàn nghiên cứu là huyện Quảng Trạch thì đây là công trình nghiên cứu một<br /> cách có hệ thống đầu tiên về vấn đề cơ cấu và CDCCKT NLN.<br /> 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2