intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu trách nhiệm xã hội tại khách sạn Sheraton Nha Trang và khách sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

73
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là đánh giá thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của hai khách sạn Sheraton Nha Trang và Mường Thanh Luxury Nha Trang Trên cơ sở đó nhằm đưa ra các đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các khách sạn này nói riêng và của các khách sạn trên địa bàn Nha Trang nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu trách nhiệm xã hội tại khách sạn Sheraton Nha Trang và khách sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------- PHẠM THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG VÀ KHÁCH SẠN MƢỜNG THANH LUXURY NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------- PHẠM THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG VÀ KHÁCH SẠN MƢỜNG THANH LUXURY NHA TRANG Luận văn Thạc sĩ Du lịch Mã số: 8810101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HỒNG LONG Hà Nội – 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi c ng xin cam đoan mọi sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm n và c c thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả luận văn PHẠM THỊ MINH NGUYỆT
  4. LỜI CẢM ƠN Trong qu tr nh học tập và thực hiện công tr nh nghiên cứu này tôi đã nhận được sự quan t m hướng dẫn nhiệt t nh của c c Th y Cô gi o Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, sự gi p đ của bạn bè và đồng nghiệp tại c quan công t c Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm n ch n thành và s u sắc đến PGS TS Phạm Hồng Long đã gi p đ tôi và trực tiếp truyền đạt những kiến thức, bài giảng và tận t nh hướng dẫn tôi trong qu tr nh nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của m nh Mặc dù c ng đã có rất nhiều cố gắng song khả năng nghiên cứu của bản th n còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không thể tr nh khỏi những thiếu sót nhất định do vậy t c giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý ch n thành từ c c Th y Cô gi o đồng nghiệp và c c bạn để tiếp tục hoàn thiện công tr nh nghiên cứu này Tôi xin tr n trọng cảm n! Hà Nội, ngày …… tháng……. năm 2020 Tác giả PHẠM THỊ MINH NGUYỆT
  5. MỤC LỤC CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................... 1 1 1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 1 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 3 1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 9 1 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 10 1 5 Những đóng góp của đề tài ...................................................................... 10 1 6 Kết cấu của luận văn ................................................................................ 10 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN ..................................................... 12 2.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội ............................................................... 12 2.2. Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội ................................... 14 2.2.1. Giảm chi phí và tăng năng suất ............................................................ 15 2.2.2. Tăng doanh thu ..................................................................................... 15 2.2.3. Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty .............................. 15 2.2.4. Thu hút nguồn lao động giỏi ................................................................. 16 2.3. Những vấn đề về khách sạn và kinh doanh khách sạn ....................... 16 2.3.1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn ............................... 16 2.3.2. Sản phẩm của khách sạn ....................................................................... 18 2.3.3. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn .................................................... 21 2.4. Nội dung trách nhiệm xã hội của khách sạn........................................ 22 2.4.1. Trách nhiệm trong quản lý nội bộ ......................................................... 23 2.4.2. Trách nhiệm với đối tác ........................................................................ 24 2.4.3. Trách nhiệm với khách hàng ................................................................. 25 2.4.4. Trách nhiệm với môi trường ................................................................. 26 2.4.5. Trách nhiệm với cộng đồng................................................................... 27 Tóm tắt chư ng 2 ............................................................................................ 28 Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 29
  6. 3.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 29 3.2. Mô tả điểm nghiên cứu .......................................................................... 29 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 30 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................... 30 3.3.2. Phương pháp điều tra thực địa ............................................................. 30 3.3.3. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi ................................................... 30 3.3.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ................................................. 37 3.3.5. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 37 Tóm tắt chư ng 3 ............................................................................................ 39 CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG VÀ KHÁCH SẠN MƢỜNG THANH LUXURY NHA TRANG ............................................. 40 4.1. Giới thiệu về các khách sạn 5 sao tại Nha Trang ................................ 40 4.1.1. Khái quát chung .................................................................................... 40 4.1.2. Khách sạn Sheraton Nha Trang ............................................................ 43 4.1.3. Khách sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang ....................................... 52 4.2. Thực trạng về thực hiện trách nhiệm xã hội của khách sạn Sheraton và khách sạn Mƣờng Thanh Luxury Nha Trang ....................................... 60 4.2.1. Thực trạng trách nhiệm xã hội trong quản lý nội bộ ............................ 61 4.2.2. Thực trạng trách nhiệm xã hội với đối tác............................................ 74 4.2.3. Thực trạng trách nhiệm xã hội với khách hàng .................................... 77 4.2.4. Thực trạng trách nhiệm xã hội với môi trường..................................... 82 4.2.5. Thực trạng trách nhiệm xã hội với cộng đồng ...................................... 85 Tóm tắt chư ng 4 ............................................................................................ 91 CHƢƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM ..................................................................................................... 92 5 1 Căn cứ đề xuất giải ph p .......................................................................... 92
  7. 5 2 Giải ph p nhằm tăng cường tr ch nhiệm xã hội trong quản lý nội bộ..... 93 5 3 Giải ph p nhằm tăng cường tr ch nhiệm xã hội với đối t c .................... 95 5 4 Giải ph p nhằm tăng cường tr ch nhiệm xã hội với kh ch hàng ............ 96 5 5 Giải ph p nhằm tăng cường tr ch nhiệm xã hội với môi trường ............. 98 5 6 Giải ph p nhằm tăng cường tr ch nhiệm xã hội với cộng đồng ............ 100 Tóm tắt chư ng 5 .......................................................................................... 101 CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....................................................................................... 102 6 1 Kết luận .................................................................................................. 102 6 2 Kiến nghị ................................................................................................ 103 6 3 Định hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................... 105 PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC SƠ ĐỒ S đồ 4 1 S đồ c cấu tổ chức bộ m y của kh ch sạn Sheraton Nha Trang ........47 S đồ 4 2 S đồ c cấu tổ chức kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang .......55
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3 1 Thang đo TNXH của kh ch sạn đối với người lao động................ 31 Bảng 3 2 Thang đo TNXH của kh ch sạn đối với nhà cung ứng .................. 34 Bảng 3 3 Thang đo TNXH của kh ch sạn đối với kh ch hàng...................... 35 Bảng 3 4 Thang đo TNXH của kh ch sạn đối với môi trường ..................... 35 Bảng 3 5 Thang đo TNXH của kh ch sạn đối với cộng đồng ....................... 37 Bảng 4 1 Hệ thống c sở lưu tr đạt chuẩn 5 sao trong địa bàn thành phố Nha Trang ............................................................................................................... 42 Bảng 4 2 C c loại phòng và gi phòng tại kh ch sạn Sheraton ..................... 45 Bảng 4 3 Sự ph n bổ về c cấu nh n sự tại kh ch sạn Sheraton từ năm 2015-2018 ......................................................................................................................... 50 Bảng 4 4 Kết quả kinh doanh của kh ch sạn từ 2015- 2018......................... 51 Bảng 4 5 C cấu c c loại phòng tại kh ch sạn Mường Thanh ...................... 53 Bảng 4 6 Phòng hội nghị tại kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang .. 55 Bảng 4 7 Sự ph n bổ về c cấu nh n sự của kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang ........................................................................................... 57 Bảng 4 8 Kết quả kinh doanh của kh ch sạn từ 2015-2018 ......................... 59 Bảng 4 9 Mô tả mẫu nghiên cứu nh n viên ................................................... 61 Bảng 4 10 Kết quả về việc làm và ph t triển quan hệ lao động của Kh ch sạn Sheraton & Spa Nha Trang và Kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang ......................................................................................................................... 65 Bảng 4 11 Kết quả về chế độ đãi ngộ khen thưởng bảo trợ ph c lợi xã hội cho nh n viên .................................................................................................. 67 Bảng 4 12 Kết quả về an toàn sức khỏe và c c điều kiện cho nh n viên .... 70 Bảng 4 13 Kết quả đào tạo và ph t triển cho nh n viên ................................ 72 Bảng 4 14 Mô tả mẫu nghiên cứu về nhà cung ứng ...................................... 75 Bảng 4 15 Kết quả tr ch nhiệm xã hội của kh ch sạn ................................. 76
  10. Bảng 4 16 Mô tả mẫu nghiên cứu về tr ch nhiệm xã hội của kh ch sạn đối với kh ch hàng ................................................................................................ 78 Bảng 4 17 Tr ch nhiệm xã hội của kh ch sạn đối với kh ch hàng ................ 80 Bảng 4 18 Kết quả tr ch nhiệm xã hội của kh ch sạn đối với môi trường .... 82 Bảng 4 19 Kết quả mẫu nghiên cứu về tr ch nhiệm xã hội của..................... 85 kh ch sạn đối với cộng đồng d n cư địa phư ng ............................................ 85 Bảng 4 20 Kết quả nghiên cứu về tr ch nhiệm xã hội của kh ch sạn đối với cộng đồng d n cư địa phư ng ......................................................................... 87
  11. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSR Corporate Social Responsibility – Tr ch nhiệm xã hội DN Doanh nghiệp KS Kh ch sạn TNXH Tr ch nhiệm xã hội Tr. Trang
  12. CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Thực hiện tr ch nhiệm xã hội là một yêu c u thiết yếu của c c doanh nghiệp Việt Nam trong qu tr nh hội nhập bởi nó vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa mang lại lợi ích cho xã hội cho quốc gia đặc biệt là n ng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đ y là một vấn đề mang tính l u dài để duy tr mục tiêu ph t triển bền vững và là một nội dung đang được quan t m nhằm mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích và c hội Tuy nhiên thực tiễn tại Việt Nam, vấn đề này vẫn còn kh mới mẻ và chưa được c c doanh nghiệp quan t m đ ng mức Hàng loạt c c vụ việc vi phạm môi trường vi phạm quyền lợi người lao động x m phạm lợi ích người tiêu dùng… đã và đang khiến cộng đồng bức x c và mất d n lòng tin vào c c doanh nghiệp Do đó c c doanh nghiệp Việt Nam c n nhận thức s u sắc h n và tập trung quan t m h n nữa về TNXH bởi những lợi ích to lớn từ việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội mang lại cho c c doanh nghiệp là c n thiết trong bối cảnh đất nước ta hiện nay Doanh nghiệp thực hiện tr ch nhiệm xã hội là góp ph n n ng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp và c ng là biện ph p quảng c o cho tên tuổi n ngcao h nh ảnh thư ng hiệu của doanh nghiệp một c ch thiết thực nhất Ngành du lịch Việt Nam nhanh chóng ph t triển và ngày càng khẳng định vai trò c ng như sự đóng góp to lớn cho nền kinh tế đất nước Cùng với tốc độ ph t triển mạnh của ngành du lịch hệ thống c c kh ch sạn đã ph t triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng Không nằm ngoài quy luật kinh doanh chung một doanh nghiệp muốn tồn tại và ph t triển bền vững bên cạnh những yếu tố tự th n của doanh nghiệp doanh nghiệp phải có sự gắn kết chặt chẽ với cộng đồng quan t m đến môi trường và có tr ch nhiệm với xã hội C c kh ch sạn tại Việt Nam hiện nay đặc biệt là c c kh ch sạn 5 sao c ng đã và đang triển khai c c kế hoạch chính s ch thực hiện c c hoạt động tr ch nhiệm xã hội để góp ph n đảm bảo ph t triển du lịch bền vững Trong 1
  13. qu tr nh thực hiện công t c này đạt được những thành công nhưng c ng tồn tại những hạn chế nhất định Việc nghiên cứu tr ch nhiệm xã hội trong kinh doanh kh ch sạn cả về lý luận và thực tiễn là một vấn đề rất thiết thực và c n được ch trọng nhiều h n nữa để n ng cao hiệu quả thực hiện Kh ch sạn Sheraton Nha Trang là một trong những kh ch sạn 5 sao tiêu chuẩn quốc tế tại trung t m thành phố Nha Trang Là một trong những kh ch sạn thuộc chuỗi c c kh ch sạn quốc tế của tập đoàn Marriott International, kh ch sạn Sheraton Nha Trang đã và đang thực hiện c c cam kết về tr ch nhiệm xã hội như một ph n trong sứ mệnh Đó chính là sự hỗ trợ cộng đồng và môi trường địa phư ng thực hiện hoạt động kinh doanh bền vững khuyến khích c c s ng kiến đổi mới và có ý thức bảo vệ môi trường trong những khía cạnh văn hóa của m nh và thông qua c c hoạt động TNXH của kh ch sạn Kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang thuộc tập đoàn Mường Thanh có hệ thống trang thiết bị tiện ích hiện đại theo tiêu chuẩn 5 sao quốc tế Tuy hoạt động kinh doanh của kh ch sạn tại Kh nh Hòa chỉ h n bốn năm qua nhưng DN c ng đã góp ph n không nhỏ th c đẩy sự ph t triển kinh tế tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nguồn lao động tại địa phư ng và thể hiện TNXH của DN thông qua sự hỗ trợ cộng đồng tại Nha Trang Kh nh Hòa Trong khi đó việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội của c c kh ch sạn tại Việt Nam nói chung và tại Nha Trang nói riêng hiện nay vẫn chưa được nh n nhận đ y đủ Từ thực tế đó t c giả lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu tr ch nhiệm xã hội tại kh ch sạn Sheraton Nha Trang và kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang” làm đề tài luận văn thạc sĩ để t m ra những điểm tư ng đồng và sự kh c biệt giữa c c kế hoạch chính s ch quy tr nh quản lý điều hành việc thực hiện và kiểm so t c c hoạt động TNXH của hai DN kh ch sạn nói trên- giữa một là đại diện cho tập đoàn kinh doanh kh ch sạn quốc tế nổi tiếng và một là đại diện cho tập đoàn kinh doanh kh ch sạn tại Việt Nam Từ đó t c 2
  14. giả đưa ra c c đề xuất giải ph p thiết thực nhằm n ng cao việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội trong kinh doanh kh ch sạn tại Nha Trang Kh nh Hòa góp ph n đưa du lịch Việt Nam thực sự ph t triển bền vững 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp (hay còn gọi là Coporate Social Responsibility - CSR) là một thuật ngữ ra đời từ rất l u ph t triển từ những năm 1920 của thế kỷ 20 trên thế giới Đó là một dạng hoạt động tự điều chỉnh trong qu tr nh kinh doanh của c c doanh nghiệp Theo thời gian c c ý nghĩa gắn kèm với CSR c ng có những thay đổi nhất định và chịu sự t c động mạnh mẽ của c c xu hướng toàn c u hóa và theo luật ph p quốc tế Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề này theo c c c ch tiếp cận kh c nhau và theo từng giai đoạn kh c nhau Thuật ngữ CSR được đề xuất l n đ u tiên vào năm 1920 bởi Windsor Theo đó c ch mà c c nhà lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện TNXH là tu n thủ một số quan niệm về tr ch nhiệm và đ p ứng c c thông lệ (Caroll, 1999, p 270) Về mặt khoa học đến năm 1953 thuật ngữ TNXH của doanh nghiệp chính thức xuất hiện trong cuốn s ch “Tr ch nhiệm xã hội của doanh nh n” của t c giả H R Bowen Theo ông TNXH chính là việc thực hiện c c chính s ch ra c c quyết định hoặc làm theo những chuỗi hành động c n thiết cho c c mục tiêu và gi trị của xã hội nhằm tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền và lợi ích của người kh c và kêu gọi từ thiện nhằm bồi hoàn c c thiệt hại mà DN g y ra cho xã hội (H.R.Bowen, 1953). Tiếp đó Peter Drucker (1954) đưa kh i niệm CSR vào thực tiễn kinh doanh khi chỉ ra tr ch nhiệm với công ch ng là một trong t m mục tiêu chính của ph t triển DN Theo quan điểm của ông TNXH đ u tiên của c c nhà quản lý DN liên quan đến việc tạo ra lợi nhuận v chính điều này ảnh hưởng đến tất cả c c chính s ch của DN và hoạt động thuận theo xã hội (Joyner & Payne, 2002). 3
  15. Những năm 1960 không xuất hiện những tài liệu mang tính đại diện cao về c sở lý luận của CSR; tuy nhiên làn sóng về vấn đề môi trường năm 1962 và làn sóng quyền lợi người tiêu dùng vào năm 1965 c ng đã góp ph n đ nh dấu nỗ lực về qu tr nh chính thức hóa định nghĩa về CSR Theo đó năm 1971 Ủy ban ph t triển kinh tế Hoa Kỳ (CED) đã nêu lên quan điểm tư ng đối toàn diện về CSR với mô h nh về CSR của m nh; bao gồm tr ch nhiệm liên quan đến sản phẩm công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế liên quan đến kỳ vọng của xã hội và liên quan đến c c hoạt động nhằm cải thiện môi trường xã hội của công ty Theo Carroll (1999) mô h nh này là đóng góp mang tính bước ngoặt về kh i niệm CSR v nó cho thấy sự thấy sự thay đổi về mối quan hệ giữa c c doanh nghiệp và xã hội thay v quan điểm CSR trước đ y chỉ ch trọng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của DN C c tài liệu nghiên cứu vào giai đoạn 1980-1990 không mở rộng định nghĩa của CSR mà chỉ sử dụng kh i niệm này làm c sở để ph t triển những kh i niệm có liên quan như lý thuyết đạo đức kinh doanh và tư c ch công d n của doanh nghiệp… Cùng với xu hướng ủng hộ việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp Davidson & Worrell (1988); Thorne và cộng sự (1993) đã nghiên cứu được rằng, nếu doanh nghiệp không thực hiện tr ch nhiệm xã hội của m nh th hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm đ ng kể Nghiên cứu của Spence (1987); Davidson & Worrell (1995) c ng nhận định: doanh nghiệp, nếu thiếu c c hoạt động tr ch nhiệm xã hội th c c chỉ số ROA ROE c ng giảm. Theo Perrow (1997), một lý thuyết gia trong lĩnh vực khoa học tổ chức, tr ch nhiệm xã hội như là một c chế có hiệu ứng rõ ràng nhất gi p định vị tổ chức của doanh nghiệp nhằm khai th c một c ch tối ưu môi trường xung quanh và việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội sẽ có lợi cho doanh nghiệp [12, tr. 38]. Nghiên cứu của Howen Stoh & Brannick (1999) đã cho thấy rằng doanh nghiệp bỏ qua c c hoạt động thực hiện tr ch nhiệm xã hội của m nh sẽ có thể 4
  16. bị tẩy chay, danh tiếng bị hủy hoại và suy giảm việc kinh doanh Trong khi đó Carroll (1999) nêu ra vấn đề về TNXH với phạm vi lớn h n đó là tất cả c c vấn đề kinh tế ph p lý đạo đức và những lĩnh vực kh c mà xã hội trông đợi trong mỗi thời điểm nhất định. Vào giai đoạn đ u của thế kỷ 21 nhiều học giả trên thế giới lại tiếp tục c c tranh luận về vai trò và vị trí của CSR trong nền kinh tế toàn c u Theo Scherer và cộng sự (2000) “C c công ty đa quốc gia phải chịu tr ch nhiệm cho việc cải thiện điều kiện sống của xã hội và môi trường trên toàn thế giới” [18] Matten và Moon (2004) đã nêu ra: “CSR là một kh i niệm chùm bao gồm nhiều kh i niệm kh c như đạo đức kinh doanh doanh nghiệp làm từ thiện công d n doanh nghiệp tính bền vững và tr ch nhiệm môi trường Đó là kh i niệm động và luôn được thử th ch trong từng bối cảnh kinh tế chính trị xã hội đặc thù” Bản chất TNXH là một kh i niệm có tính biến đổi linh hoạt nội dung của TNXH phản nh và bị ảnh hưởng bởi t nh h nh xã hội trong từng giai đoạn kh c nhau tùy thuộc vào phạm vi không gian và thời gian nên TNXH c ng phải điều chỉnh tùy theo bối cảnh xã hội [3, tr. 2]. Doanh nghiệp thông thường sẽ không mong muốn thực hiện c c hoạt động xã hội v họ cho rằng những hoạt động này sẽ gia tăng chi phí của doanh nghiệp Một số nghiên cứu đã chứng minh một mặt tích cực kh c của việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp như Weber (2008) kết luận rằng thực hiện tr ch nhiệm xã hội sẽ cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong dài hạn khi nghiên cứu mối quan hệ này trong dài hạn cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa thực hiện tr ch nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Như vậy nhà lãnh đạo doanh nghiệp c n chấp nhận một tr ch nhiệm lớn h n so với lợi nhuận ngắn hạn trước mắt của doanh nghiệp; nghiên cứu về tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông thường sẽ liên quan đến lợi ích l u dài chứ không thể là lợi ích ngắn hạn trước mắt Bên cạnh đó có một quan điểm quan trọng đã luận rằng CSR có thể gi p c c doanh nghiệp nhỏ và 5
  17. vừa thu h t và giữ ch n kh ch hàng tăng h nh ảnh xã hội của doanh nghiệp là một yếu tố t c động mạnh đến kh ch hàng khi họ quyết định mua sản phẩm đồng thời với sự quan t m ngày càng tăng về CSR trong thời gian g n đ y của kh ch hàng (Angelidis và cộng sự 2008) Ngày nay CSR đã trở thành một triết lý về hành vi và quản trị của doanh nghiệp được nhiều DN trên thế giới p dụng trong qu tr nh qu tr nh vận hành và ph t triển kinh doanh Vào những năm đ u của thế kỷ 21, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam c ng đã thực hiện c c hoạt động TNXH của m nh tuy nhiên đ y vẫn là vấn đề còn kh mới mẻ C c nhà nghiên cứu khoa học c ng đã có một số bài viết trao đổi bàn luận về tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chủ yếu là c c bài viết đăng tải trên c c b o tạp chí hoặc c c website diễn đàn…nhằm giải thích kh i niệm và nêu lên c c ích lợi của việc p dụng c c quy chuẩn TNXH như một công cụ tạo dựng lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Những năm g n đ y c c nhà nghiên cứu ngày càng có nhiều bài viết c c công tr nh nghiên cứu khoa học chuyên s u về TNXH của DN tại Việt Nam h n Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho c c doanh nghiệp Việt Nam nhiều c hội c ng như th ch thức mới cùng với những “luật ch i mới” Thực hiện “tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp” liên quan đến một số nội dung chủ yếu thuộc lĩnh vực lao động và môi trường thông qua những “Bộ nguyên tắc ứng xử” là một trong những luật ch i mới đó “Vấn đề n ng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc thực hiện tốt “tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp” kết hợp hài hòa giữa việc thực hiện c c quy định của luật ph p lao động Việt Nam và c c yêu c u của bạn hàng giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội giữa quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động đ p ứng yêu c u chung của bộ quy tắc ứng xử (CoC) th chắc chắn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được cải thiện luật ph p lao động quốc gia được thực hiện tốt h n và quyền lợi của c c bên liên quan c ng 6
  18. được đảm bảo Đó c ng chính là một trong những nội dung quan trọng của “x y dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” trong thời đại mới [2, tr 113]. Kinh doanh thực chất là khai th c nhu c u của con người và trong cuộc sống, ch ng ta đều là những nhà cung ứng và là những kh ch hàng của nhau Do đó thực hiện tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp c ng là tr ch nhiệm xã hội của bản th n nên việc x y dựng và củng cố một xã hội như vậy là tr ch nhiệm của tất cả mọi người và của cả doanh nghiệp Tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể biểu hiện dưới nhiều h nh thức và nội dung kh c nhau: đó là tr ch nhiệm xã hội về môi trường tr ch nhiệm đạo lý và tr ch nhiệm xã hội còn thể hiện thông qua việc đóng thuế [2, tr 114]. GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn Viện Triết học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã thể hiện quan niệm của m nh như sau: “Ý thức về tr ch nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại gi p cho người ta thấy rằng thị trường thế giới rộng lớn đ y tiềm năng trên phạm vi toàn c u là môi trường thuận lợi để t m kiếm lợi nhuận không chỉ cho riêng m nh mà còn cho quê hư ng đất nước và cho sự tiến bộ chung của xã hội Bởi vậy ai biết tôn trọng kh ch hàng biết tôn trọng đạo lý và biết lấy chữ tín làm đ u mới có hy vọng thành đạt trên thư ng trường trong nước và quốc tế Ý thức tr ch nhiệm xã hội sẽ gi p người sản xuất kinh doanh tự điều chỉnh c c hoạt động của m nh sao cho phù hợp với những đòi hỏi của chuẩn mực ph p lý chuẩn mực đạo đức để hướng tới c i lợi c i thiện c i đẹp ” [2, tr 114]. Du lịch Việt Nam ph t triển nhanh chóng và có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế Tuy nhiên tính cho tới nay có rất ít những công tr nh nghiên cứu, c c bài b o viết về TNXH của doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch. Tại thư viện của Khoa Du lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n văn luận văn thạc sỹ của t c giả Tạ Trang Nhung (2014) với tiêu đề “Nghiên cứu tr ch nhiệm xã hội của một số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Hà Nội” và luận văn thạc sỹ của t c giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014) 7
  19. với tiêu đề “TNXH trong kinh doanh kh ch sạn nghiên cứu trường hợp c c kh ch sạn thuê thư ng hiệu Sofitel của tập đoàn Accor tại Hà Nội” c ng đã tr nh bày những lý luận chung về TNXH của c c DN và ph n tích thực trạng thực hiện TNXH của một số DN du lịch tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải ph p nhằm n ng cao việc thực hiện TNXH của c c DN du lịch. Đề cập s u h n về TNXH của c c DN kinh doanh kh ch sạn, trong bài viết về “Tr ch nhiệm xã hội của c c kh ch sạn Việt Nam” trên tạp chí Du lịch Việt Nam t c giả Tr n Thị Thu Thảo nhận định như sau: “Vấn đề n ng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của c c kh ch sạn thông qua việc thực hiện tốt CSR là sự kết hợp hài hòa giữa việc thực hiện c c quy định của luật ph p Việt Nam về lao động bảo vệ môi trường bảo vệ người tiêu dùng với yêu c u của đối t c của kh ch hàng; giữa lợi ích của kh ch sạn với lợi ích của xã hội; giữa quyền lợi của người lao động với quyền lợi của người sử dung lao động Khi đ p ứng tốt c c yêu c u này năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế của c c kh ch sạn sẽ được cải thiện; luật ph p của quốc gia được thực hiện tốt h n và quyền lợi của c c bên tham gia c ng được bảo đảm” [10, tr 31]. Bài viết “Tr ch nhiệm xã hội trong kinh doanh kh ch sạn tại Việt Nam Nghiên cứu trường hợp tại c c kh ch sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội” của hai t c giả Tr n Thị Minh Hòa và Nguyễn Thị Hồng Ngọc đã cho thấy thực tiễn việc thực hiện TNXH trong kinh doanh kh ch sạn tại Việt Nam và những bài học kinh nghiệm nhằm n ng cao hiệu quả trong kinh doanh tạo lợi thế cạnh tranh và góp ph n n ng cao chất lượng của ngành du lịch kh ch sạn để ph t triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững [3, tr 11]. Trên c sở nghiên cứu t m hiểu lý thuyết tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp và trong lĩnh vực kinh doanh kh ch sạn; đồng thời kế thừa c c kết quả nghiên cứu của c c tài liệu c c công tr nh đã công bố đặc biệt là kế thừa bộ tiêu chí đ nh gi thực hiện TNXH của DN của EU(2010) gồm 26 tiêu chí 8
  20. thuộc 5 nhóm chính và khung ph n tích TNXH gồm 51 chỉ số của Caroline Brewi(2013), t c giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tr ch nhiệm xã hội tại kh ch sạn Sheraton Nha Trang và kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang” với mong muốn đưa ra những bài học kinh nghiệm của c c kh ch sạn trên từ đó đề xuất c c giải ph p nhằm n ng cao tr ch nhiệm xã hội trong kinh doanh kh ch sạn tại Nha Trang Kh nh Hòa. 1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là đ nh gi thực trạng việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội của hai kh ch sạn Sheraton Nha Trang và Mường Thanh Luxury Nha Trang Trên c sở đó nhằm đưa ra c c đề xuất giải ph p và kiến nghị nhằm tăng cường việc thực hiện tr ch nhiệm xã hội của c c kh ch sạn này nói riêng và của c c kh ch sạn trên địa bàn Nha Trang nói chung. 1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa c c c sở lý luận về tr ch nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tr ch nhiệm xã hội trong kinh doanh kh ch sạn nhằm t m ra những nh n tố có lợi và thành công góp ph n tạo nên những gi trị thực sự của tr ch nhiệm xã hội - Đ nh gi thực trạng c c hoạt động thực hiện tr ch nhiệm xã hội của Kh ch sạn Sheraton Nha Trang và Kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang. - R t ra c c bài học kinh nghiệm từ c c hoạt động thực hiện tr ch nhiệm xã hội tại Kh ch sạn Sheraton Nha Trang và Kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang. - Đề xuất c c giải ph p nhằm n ng cao tr ch nhiệm xã hội tại Kh ch sạn Sheraton Nha Trang và Kh ch sạn Mường Thanh Luxury Nha Trang nói riêng và vận dụng trong kinh doanh kh ch sạn tại Nha Trang nói chung 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2