intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI DƢƠNG PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BÌNH DƢƠNG U N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 BÌNH DƢƠNG – 2019
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI DƢƠNG PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BÌNH DƢƠNG U N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌC PGS. TS. TRẦN PHƢỚC BÌNH DƢƠNG – 2019 1
  3. ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Bùi Dƣơng Phƣơng Thảo i
  4. ỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho Tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết sâu sắc đến Thầy PGS.TS. TRẦN PHƢỚC, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng và góp ý giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian qua để Tôi có thể hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các cô chú, anh, chị Công Ty TNHH Một Thành Viên Công Trình Đô Thị Bình Dƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi có cơ hội ứng dụng những kiến thức đã học tại trƣờng và tận tình hỗ trợ cho Tôi trong việc thu thập các số liệu có liên quan đến đề tài. Cuối cùng Tôi xin kính chúc quý thầy, cô, các cô, chú, anh, chị trong Công ty sức khỏe, hạnh phúc, hoàn thành tốt nhiệm vụ và luôn gặt hái nhiều thành công trong công việc. Học viên Bùi Dƣơng Phƣơng Thảo ii
  5. TÓM TẮT Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực kinh tế của Doanh nghiệp nhƣ: Con ngƣời, tài sản, vốn,… góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh làm tăng mức độ tin cậy của Báo cáo Tài chính đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu mong đợi với hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể quản lý cũng nhƣ kiểm soát tốt tình hình hoạt động kinh doanh, đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định, cũng nhƣ báo cáo tài chính của đơn vị đƣợc lập một cách đáng tin cậy. Do đó, việc xây dựng hoàn thiện Hệ Thống kiểm soát nội bộ phù hợp là một yêu cầu cần thiết. Công Ty TNHH Một Thành Viên Công Trình Đô Thị Bình Dƣơng Căn cứ quyết định số 1712/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dƣơng ngày 14 tháng 6 năm 2010 chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về vốn của Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng cho Tổng Công ty Thƣơng mại Xuất khẩu Thanh Lễ. Công ty chính thức trở thành Công ty con của Công ty Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ. Cũng vì mới chuyển đổi hình thức sang Công ty con nên thực trạng công tác kiểm soát nội bộ ở Công ty còn nhiều hạn chế. Do đó, Tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng” để làm đề tài luận văn. Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài là định tính và định lƣợng có hệ thống giữa lý luận và thực tế liên quan đến kiểm soát nội bộ thông qua câu hỏi Khảo sát tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng. Đƣa ra mô hình nghiên cứu Hồi quy hiệu chỉnh: Y = 0,257TT + 0,226RR + 0,224MT + 0,222GS + 0,211HĐ Từ mô hình này tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng mạnh nhất đến thấp nhất: Thông tin và truyền thông, Đánh giá rủi ro, Môi trƣờng kiểm soát, Giám sát và hoạt động kiểm soát. iii
  6. D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COSO Committee Of Sponsoring Organizations. AICPA Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp IT Công nghệ thông tin HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB Kiểm soát nội bộ IIA Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ FEI Hiệp hội quản trị viên tài chính AAA Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ IMA Hiệp hội Kế toán quản trị BCTC Báo cáo tài chính TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên TM XNK Thƣơng mại xuất nhập khẩu BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế KTV Kiểm toán viên RRTC Rủi ro tài chính BCKT Báo cáo kế toán CBCNV Cán bộ công nhân viên iv
  7. D NH MỤC BẢNG Số Tên bảng trang Bảng 3.1 Thống kê mô tả Sự Hữu hiệu và Hiệu quả của kiểm soát nội bộ. 38 Bảng 3.2 Thống kê mô tả yếu tố Môi trƣờng kiểm soát 39 Bảng 3.3 Thống kê mô tả yếu tố Đánh giá rủi ro 40 Bảng 3.4 Thống kê mô tả yếu tố Hoạt động kiểm soát 41 Bảng 3.5 Thống kê mô tả yếu tố Thông tin và truyền thông 42 Bảng 3.6 Thống kê mô tả yếu tố Giám sát 43 Bảng 4.1 Tổng hợp các thang đo đƣợc mã hóa 47 Bảng 4.2 Kết quả mô hình hồi quy 54 v
  8. D NH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị Trang Đồ thị 3.1 Giới tính 34 Đồ thị 3.2 Chức vụ 35 Đồ thị 3.3 Tuổi 35 Đồ thị 3.4 Trình độ chuyên môn 36 Đồ thị 3.5 Số lƣợng CBCNV tại Phòng 36 Đồ thị 3.6 Các nhân tố tác động đến sự hiệu quả của hệ thống kiểm 37 soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng Đồ thị 3.7 Nhân tố quan trọng nhất trong 5 nhân tố của Hệ thống 37 kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Kinh doanh dịch vụ 27 Sơ đồ 3.2 Tổ chức bộ máy Công ty TNHH Một thành viên công trình 32 đô thị Bình Dƣơng. Sơ đồ 4.1: Quy trình nghiên cứu đánh giá mô hình KSNB 45 tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. Sơ đồ 4.2 Mô hình hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO. 46 Sơ đồ 4.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh các nhân tố ảnh hƣởng đến 52 hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHHMTV Công trình đô thị Bình Dƣơng vi
  9. MỤC ỤC LỜI C M ĐO N .............................................................................................. i ỜI CẢM ƠN................................................................................................... ii TÓM TẮT ........................................................................................................ iii D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... iv D NH MỤC BẢNG......................................................................................... v D NH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ...................................................................... vi MỤC ỤC ...................................................................................................... vii Chƣơng 1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU ..................................................... 1 1.1 Lý do thực hiện đề tài.......................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .......................................................... 2 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2 1.4 Tổng quan học thuật ............................................................................ 3 1.4.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài. .................................................................. 3 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................... 7 1.6 Kết cấu luận văn: ................................................................................. 7 1.7 Những đóng góp của luận văn: ........................................................... 8 Chƣơng 2. CƠ SỞ Ý U N VỀ HỆ THỐNG IỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DO NH NGHIỆP. ............................................................................... 9 2.1 Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................. 9 2.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ .......................... 9 2.1.2 Khái niệm về kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ ............. 11 2.1.3 Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................ 13 2.1.4 Các loại kiểm soát ................................................................................ 15 2.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống Kiểm soát nội bộ ........................... 16 2.2.1 Môi trƣờng kiểm soát ........................................................................... 17 2.2.2 Đánh giá rủi ro ...................................................................................... 18 2.2.3 Hoạt động kiểm soát ............................................................................. 19 2.2.4 Thông tin và truyền thông .................................................................... 21 2.2.5 Giám sát ................................................................................................ 22 2.3 Ƣu và nhƣợc điềm của hệ thống kiểm soát nội bộ............................ 24 vii
  10. 2.3.1 Ƣu điểm ................................................................................................ 24 2.3.2 Nhƣợc điểm .......................................................................................... 25 2.4 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu ................................ 26 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG IỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BÌNH DƢƠNG. ............. 28 3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. ......................................................................................................... 28 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. ............................................................................................. 28 3.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động: Hoạt động công ích và kinh doanh dịch vụ ........................................................................................................... 29 3.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh. ............................................................... 30 3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. ............................................................................. 32 3.3 Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ theo yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ. ......................................................................................... 38 Chƣơng 4. PHƢƠNG PHÁP VÀ ẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HỮU HIỆU CỦ HỆ THỐNG IỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BÌNH DƢƠNG ............................................................................................................... 49 4.1 Tổng quan về khảo sát: ..................................................................... 49 4.1.1 Quy trình nghiên cứu mô hình kiểm soát nội bộ: ................................. 49 4.1.2 Mục tiêu và đối tƣơng khảo sát: ........................................................... 49 4.1.3 Thiết kế khảo sát: ................................................................................. 50 4.1.4 Phƣơng pháp khảo sát: ......................................................................... 50 4.2 Mô hình và phƣơng pháp nghiên cứu: .............................................. 51 4.2.1 Mô hình nghiên cứu ............................................................................. 51 4.2.2 Nghiên cứu định tính ............................................................................ 51 4.2.3 Nghiên cứu định lƣợng ......................................................................... 54 4.3 Kết quả khảo sát ................................................................................ 55 4.3.1 Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ................................ 55 4.3.2 Phân tích nhân tố EFA.......................................................................... 56 4.3.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ............................................................ 57 4.3.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .......................................... 58
  11. 4.4 Bàn luận và đánh giá kết quả khảo sát thực trạng và kiểm định mô hình: ............................................................................................................. 59 4.4.1 Bàn luận và đánh về ƣu điểm: .............................................................. 60 4.4.2 Bàn luận và đánh giá về nhƣợc điểm ................................................... 63 4.4.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 66 Chƣơng 5. ẾT U N VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ....................................... 69 5.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ 69 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống KSNB ........... 70 5.2.1 Thông tin và truyền thông .................................................................... 70 5.2.2 Đánh giá rủi ro ...................................................................................... 71 5.2.3 Môi trƣờng kiểm soát ........................................................................... 76 5.2.4 Giám sát ................................................................................................ 76 5.2.5 Hoạt động kiểm soát ............................................................................. 77 5.3 Đề xuất kiến nghị .............................................................................. 78 TÀI IỆU TH M HẢO ................................................................................ i PHỤ ỤC......................................................................................................... iv
  12. Chƣơng 1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU 1.1 ý do thực hiện đề tài Với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị trƣờng và trong xu thế hội nhập, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải mở rộng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu nếu nhƣ các đơn vị muốn tồn tại một cách ổn định và phát triển bền vững trên thị trƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể quản lý cũng nhƣ kiểm soát tốt tình hình hoạt động kinh doanh, đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định, cũng nhƣ báo cáo tài chính của đơn vị đƣợc lập một cách đáng tin cậy. Chính vì vậy một giải pháp hữu hiệu để có thể vƣợt qua những khó khăn và thách thức cũng nhƣ thích ứng với tình hình thực tại của nền kinh tế là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải kiểm soát tốt tình hình bên trong doanh nghiệp, phát triển các điểm mạnh, hạn chế các điểm yếu. Một trong những phƣơng thức giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, củng cố vị thế trên thƣơng trƣờng là phải nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Công Ty TNHH Một Thành Viên Công Trình Đô Thị Bình Dƣơng Căn cứ quyết định số 1712/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dƣơng ngày 14 tháng 6 năm 2010 chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về vốn của công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng cho Tổng Công ty Thƣơng mại Xuất khẩu Thanh Lễ. Công ty chính thức trở thành Công ty con của Công ty Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ. Cũng vì mới chuyển đổi hình thức sang công ty con nên thực trạng công tác kiểm soát nội bộ ở công ty còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận của kiểm soát nội bộ theo COSO để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty đảm bảo hợp lý rằng Công ty sẽ có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu; đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định; đồng thời báo cáo tài chính của đơn vị đƣợc lập một cách đáng tin cậy; tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng” để làm đề tài luận văn. 1
  13. 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đánh giá sự hữu hiệu và các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Bình Dƣơng. - Vận dụng các thành phần đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của COSO để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. - Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng sự hữu hiệu hiệu đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại trong Công ty TNHH MTV Công trình đô thị hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. Câu hỏi nghiên cứu Câu 1. Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Bình Dƣơng hiện nay? Câu 2. Mức độ tác động đến sự hữu hiệu của các nhân tố đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong Công ty TNHH MTV Công trình đô thị hiện nay nhƣ thế nào? Câu 3. Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng: Môi trƣờng Kiểm soát; Hoạt động kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Thông tin và truyền thông; Giám sát. Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng 2
  14. Thời gian nghiên cứu: năm 2016, 2017, 2018 1.4 Tổng quan học thuật Để thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo nội dung các tài liệu sau: Năm 2012, PGS.TS Trần Thị Giang Tân cùng bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM tổ chức biên soạn cuốn sách “Kiểm soát nội bộ”. Sách trình bày về các nội dung cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ theo khuôn mẫu của COSO, các loại gian lận và biện pháp phòng ngừa, cũng nhƣ kiểm soát nội bộ với một số chu trình nghiệp vụ hay tài sản chủ yếu. KSNB có vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, vì vậy việc xây dựng HTKSNB là vấn đề mà hầu hết các nhà kinh tế học ở các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến. Quá trình nghiên cứu đề tài có tham khảo một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan. 1.4.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài. Báo cáo COSO năm 1992 của Hội đồng quốc gia về chống gian lận Báo cáo tài chính của Hoà Kỳ hay còn gọi là Uỷ ban Treadway. Báo cáo này đƣa ra một khuôn mẫu về KSNB giúp ngƣời đọc có một cái nhìn toàn diện về HTKSNB. Đây đƣợc xem là nền tảng để phát triển các lý thuyết về KSNB. Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ: Sử dụng báo cáo COSO làm nền tảng đánh giá HTKSNB trong kiểm toán độc lập về kiểm toán Báo cáo tài chính và ảnh hƣởng của công nghệ thông tin đến việc xem xét KSNB trong báo cáo tài chính đƣợc thể hiện trong Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ. Nghiên cứu tài liệu này để hiểu và biết cách vận dụng báo cáo COSO trong thực tiễn KSNB. Tác giả Olga Bubilek (2017), nghiên cứu “Tầm quan trọng của Kiểm toán nội bộ và Kiểm soát nội bộ trong một tổ chức - Nghiên cứu trƣờng hợp”, nghiên cứu này là một nghiên cứu trƣờng hợp mô tả của một công ty. Nó trình bày các khái niệm của nội bộ kiểm toán và kiểm soát nội bộ dự trên một ví dụ về một 3
  15. công ty Phần Lan. Nghiên cứu xem xét vai trò và tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ và kiểm soát nội bộ trong một cơ quan. Những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy rằng cả lý thuyết và trƣờng hợp công ty đều giả định kiểm toán ternal và kiểm soát nội bộ là quan trọng. Vai trò của cả hai khái niệm là cho phép tổ chức để đạt đƣợc mục đích và mục tiêu của mình, thông qua tổ chức hiệu quả hơn, quản lý rủi ro và ra quyết định. Tạp chí quốc tế về nghiên cứu học thuật về khoa học kế toán, tài chính và quản lý bài viết của tác giả Meshari Saad Awad ALHARBI nghiên cứu “Hiệu quả của việc thực hiện kiểm soát nội bộ ở các công ty cổ phần Kuwaiti”, Nghiên cứu nhằm xác định hiệu quả của việc thực hiện kiểm soát nội bộ trong các chi nhánh của mình (Hành chính, kế toán và kiểm tra nội bộ) và trong các công ty cổ phần Kuwaiti, nghiên cứu theo cách tiếp cận mô tả phân tích, một bảng câu hỏi đã đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu chính từ (295) kiểm toán viên nội bộ đại diện cho mẫu nghiên cứu. Nghiên cứu phát hiện ra rằng việc thực hiện các thủ tục kiểm soát nội bộ đã đƣợc thực hiện với kiểm tra hành chính, kế toán và kiểm tra nội bộ loại ở mức độ vừa phải, ngoài ra việc thực hiện kiểm tra nội bộ một cách hiệu quả là lớn nhất và ở mức độ cao, tiếp theo là việc thực hiện kiểm soát hành chính với hiệu quả vừa phải và trong xếp hạng cuối cùng là kiểm soát kế toán về hiệu quả thực hiện và ở một mức độ vừa phải. Nghiên cứu đề xuất rằng quản lý cấp cao cung cấp nhiều hơn chú ý đến kiểm soát hành chính và kế toán, và thực hiện các biện pháp cần thiết để cho phép các kiểm toán viên nội bộ thực hiện nó theo cách dẫn đến nâng cao mức độ hiệu quả của nó. 1.4.2 Nghiên cứu trong nƣớc Tại Việt Nam, chuẩn mực Kiểm toán VSA số 400 năm 2002 có nội dung hƣớng dẫn về đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ. Ở khía cạnh quản lý hành chính, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc đã có ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về KSNB trong một số lĩnh vực. Ngoài ra, Tác giả đã tìm hiểu và khảo cứu một số công trình nghiên cứu, cụ thể: 4
  16. Tác giả Hoàng Thị Thanh Thuỷ (2010) đã nghiên cứu về “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần tài chính dầu khí Việt Nam, Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã phân tích và hệ thống hoá những vấn đề liên quan đến HTKSNB, phòng ngừa và xử lý rủ ro. Trên cơ sở kết hợp với mục tiêu chiến lƣợc hoạt động của Công ty đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB tại công ty. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài (2015) đã nghiên cứu về “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần cấp thoát nƣớc Đồng Nai”, trƣờng Đại học Lạc Hồng. Trong đề tài nghiên cứu này tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của HTKSNB và đề xuất các giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại Công ty. Tác giả Nguyễn Thị Lìn (2015) đã nghiên cứu về “Xây dựng Hệ thống kiểm soát Nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh”, Trƣờng Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã làm rõ sự phát triển lý luận về KSNB vân dụng tiêu chí các yếu tố hợp HTKSNB theo báo cáo của COSO để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát thực tế tại các DNVN tại thành phố Hồ chí Minh từ đề xuất một số giải pháp xây dựng cho hoàn thiện HTKSNB. Tác giả Đinh Hoài Nam (2016) đã nghiên cứu về “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp trong Tổng công ty đầu tƣ phát triển nhà và đô thị”, Học viện hành chính. Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ, chỉ rõ mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với quản trị rủi ro trong doanh nghiệp. Nhận diện và phân tích các rủi ro ảnh hƣởng trọng yếu đến mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp trong Tổng công ty Đầu tƣ phát triển nhà và đô thị. Nêu phƣơng hƣớng, yêu cầu, nguyên tắc và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong Tổng công ty Đầu tƣ phát triển nhà và đô thị (nâng cao nhận thức của nhà quản trị cấp cao trong việc thiết lập, vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ để ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro; hoàn thiện cơ cấu tổ chức; ban hành các chính sách, quy chế quản lý thống nhất chung; hoàn thiện thủ tục kiểm 5
  17. soát đối với rủi ro tài chính, rủi ro chi phí đầu tƣ xây dựng công trình, rủi ro chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, rủi ro ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán;...). Tác giả Trần Thị Diệu Hạnh (2018) đã nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các DN may mặc trên địa bàn TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ tại, Đại học Tôn Đức Thắng. Trong nghiên cứu này tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của HTKSNB, xác định các nhân tố các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các DN may mặc trên địa bàn TP.HCM nhắm đề xuất các giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DN may mặc trên địa bàn TP.HCM. Tác giả Nguyễn Huỳnh Nhân (2019) đã nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại hệ thống siêu thị Co.opMart”, Luận văn thạc sĩ tại, Đại học Tôn Đức Thắng. Luận văn đã xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại hệ thống siêu thị Co.opMart từ đó đề xuất các giải pháp để việc tổ chức kiểm soát nội bộ hàng tồn kho trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên của cộng đồng doanh nghiệp nói chung và hoàn thiện kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại hệ thống siêu thị Co.opMart nói riêng. Trong các công trình này, các tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của kiểm soát nội bộ và đề xuất phƣơng hƣớng áp dụng mô hình kiểm soát nội bộ vào các ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của các đề tài. Mặc dù vậy, tất cả các công trình nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đã công bố đều chƣa nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống kiểm soát nội bộ áp dụng cho các công ty vừa hoạt động công ích vừa kinh doanh dịch vụ. Chính vì vậy, các vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu là hoàn thiện mô hình kiểm soát nội bộ áp dụng đặc thù cho các Công ty vừa hoạt động công ích vừa kinh doanh dịch vụ cụ thể hơn là Công ty TNHH một thành viên Công trình Đô thị Bình Dƣơng. 6
  18. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu các vấn đề lý luận bằng phƣơng pháp định tính. Thu thập thông tin qua các nguồn dữ liệu thứ cấp từ giáo trình, báo, tạp chí, luận văn, luận án, nghiên cứu khoa học, chế độ kế toán, từ đó phân tích nhà hệ thống lý luận về các vấn đề liên quan đến Hệ thống kiểm soát nội bộ. - Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn thông qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Tiến hành quan sát thực tế công tác kiểm soát nội bộ tại công ty từ bộ máy quản lý đến chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban liên quan đến công tác kiểm soát để tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát nội bộ tại công ty. Phát phiếu khảo sát sự hữu hiệu của công tác kiểm soát nội bộ tại công ty. Từ đó thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế nàycủa hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty. 1.6 ết cấu luận văn: Luận văn có kết cấu 05 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu - Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. - Chƣơng 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. - Chƣơng 4: Phƣơng pháp và kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. - Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị 7
  19. 1.7 Những đóng góp của luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn đã lƣợt thảo khái quát đƣợc các tổng quan nghiên cứu, nội hàm liên quan đến kiểm soát nội bộ. Từ bộ 5 thành phần theo cấu trúc của COSO để đánh giá HT KSNB, tác giả đã xác lập đƣợc mô hình gồm 5 nhân tố ảnh hƣởng. - Về mặt thực tiễn, sau khi kiểm định thực tế có 5 nhân tố tác động đến sự hữu hiệu HTKSNB Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. Từ đó, đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Bình Dƣơng và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH MTV Công trình đô thị Bình Dƣơng. 8
  20. Chƣơng 2. CƠ SỞ Ý U N VỀ HỆ THỐNG IỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DO NH NGHIỆP. 2.1 ý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ 2.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ Giai đoạn sơ khai: Mọi hoạt động kinh tế đầu tiên cần có nguồn vốn. Các kênh cung cấp vốn đã hình thành từ rất sớm và phát triển mạnh mẽ từ những năm cuối thế kỷ 19, trong đó ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu. Để có thể cung cấp vốn ngân hàng cần có bức tranh về tình hình tài chính có thể tin cậy đƣợc. Do đó, cần có ngƣời có năng lực, độc lập đảm nhiệm chức năng xác định tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài chính, từ đó có sự ra đời của công ty kiểm toán độc lập. Khi thực hiện chức năng nhận xét báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đã sớm nhận thức rằng không nhất thiết phải kiểm tra toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà có thể chọn mẫu kiểm tra, và tin tƣởng vào HTKSNB tại đơn vị do đơn vị đƣợc kiểm toán sử dụng. Vì vậy, các kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến KSNB. Giai đoạn hình thành: Từ năm 1949, hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã định nghĩa KSNB “Cơ cấu tổ chức và các biện pháp, cách thức liên quan đƣợc chấp nhận và thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra tính chính xác và đáng tin cậy của dữ liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động đạt hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của ngƣời quản lý” Nhƣ vậy, khái niệm KSNB đã không ngừng mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán. Tuy nhiên, trƣớc khi có báo cáo COSO ra đời, KSNB vẫn là phƣơng tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chính. Giai đoạn phát triển: Vào những thập niên 1970-1980, nền kinh tế hoa kỳ phát triển mạnh mẽ kéo theo các vụ gian lận ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn, gây ra tổn thất đáng kể cho nền kinh tế. Ủy ban COSO (The Committee of 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2