intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, qua đó rút ra nhận xét, kinh nghiệm để vận dụng vào việc củng cố, phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã sô : 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Minh Đức HÀ NỘI, NĂM 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đảng lãnh đạo xây dựng liên minh chiến đấu Việt Nam v i Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) l t qu nghiên cứu hoa học, nghiêm túc của riêng tôi do PGS. TS. Nguyễn Minh Đức h ng n. Những ý i n nhận định hoa học của ng ời hác đ ợc ghi chú xuất xứ đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm ho n to n về tính trung thực v chuẩn xác của nội ung luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả 3
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thi t của đề t i ................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ n đề t i .................................................... 2 3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6 4. Đối t ợng v phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 5. Cơ sở lí luận v ph ơng pháp nghiên cứu .................................................... 7 6. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 7 7. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 7 Chư ng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO LI N MINH CHI N ĐẤU VI T NAM VỚI LÀO TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHI N (1945 – 1950) . 8 1.1. Bối c nh lịch s hình th nh liên minh chi n đấu Việt Nam – o ............ 8 1.2. Những chủ tr ơng, iện pháp v quá trình .............................................. 13 1.2.1. Chủ tr ơng của Đ ng ........................................................................ 13 1.2.2. Biện pháp .......................................................................................... 20 1.3. Qúa trình chỉ đạo thực hiện ...................................................................... 28 1.3.1. Phối hợp chi n đấu chống Pháp chi m đóng các th nh phố, thị xã của Lào....................................................................................................... 28 1.3.2. Phối hợp xây ựng các hu háng chi n .......................................... 31 Chư ng 2: ĐẢNG TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO LI N MINH CHI N ĐẤU VI T NAM VỚI LÀO TỪ NĂM 1951 Đ N 1954 ........................... 36 2.1. Yêu cầu tăng c ờng liên minh chi n đấu Việt Nam – Lào trong tình hình m i ................................................................................................................... 36 2.2. Chủ tr ơng, iện pháp m i của Đ ng ...................................................... 38 2.2.1. Chủ tr ơng ........................................................................................ 38 2.2.2. Biện pháp .......................................................................................... 43 2.3. Qúa trình chỉ đạo thực hiện ...................................................................... 51
  5. 2.3.1. Ti n h nh các chi n ịch tiêu hao sinh lực địch .............................. 51 2.3.2. Phối hợp v giúp đ xây ựng lực l ợng háng chi n o ............. 55 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHI M ...................... 64 3.1. Nhận xét chung ........................................................................................ 64 3.1.1. Th nh tựu v nguyên nhân ................................................................ 64 3.1.2. Hạn ch v nguyên nhân ................................................................... 72 3.2. Một số inh nghiệm ................................................................................ 74 3.2.1. Xác định đúng mục đích, nội ung v nguyên t c xây ựng liên minh chi n đấu phù hợp tình hình, nhiệm vụ chi n đấu của hai n c ...... 74 3.2.2. Đ ng có chủ tr ơng, iện pháp đúng phù hợp t ng giai đoạn háng chi n .................................................................................................. 77 3.2.3. Coi trọng giáo ục, tuyên truyền quân v ân hai n c về ý ngh a, tầm quan trọng của liên minh chi n đấu ........................................... 80 3.2.4. Huy động mọi lực l ợng tham gia v o xây ựng liên minh háng chi n Việt - Lào ................................................................................ 84 K T LUẬN .................................................................................................... 86 TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................ 89
  6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch s quan hệ quốc t t x a t i nay, quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam l một điển hình, một tấm g ơng m u mực, hi m có về sự g n t, ền chặt, thủy chung, trong sáng v đầy hiệu qu giữa hai ân tộc đấu tranh gi nh độc lập tự o v ti n ộ xã hội. Mối quan hệ đó đ ợc lãnh đạo hai Đ ng, hai Nh n c hẳng định l mối quan hệ đặc iệt. V i sự ra đời của Đ ng Cộng s n Việt Nam (1930), t tháng 10/1930 l Đ ng Cộng s n Đông D ơng, tình hình cách mạng hai n c chuyển sang một c ngoặt m i. Thấm nhuần lời ạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp ạn tức l mình tự giúp mình , Đ ng v nhân dân Việt Nam đã chung l ng đấu cật v i nhân ân o trên những chặng đ ờng đấu tranh gi nh tự o, độc lập cực ì gian hổ, hi sinh, v ợt qua nhiều th thách hiểm nghèo. Mỗi c phát triển của cách mạng o tạo hậu thu n cho cách mạng Việt Nam gi nh th ng lợi v ng ợc lại th ng lợi của cách mạng Việt Nam tạo điều iện cho cách mạng o phát triển. Mối quan hệ đó xuất phát t yêu cầu hách quan của công cuộc gi i phóng mang n chất quốc t vô s n, đem lại hiệu qu rõ rệt. Trong sự nghiệp chung đó, o v Việt Nam đã trở th nh những ng ời ạn, những ng ời đồng chí, những ng ời anh em máu thịt, chung một ẻ thù, chung một chi n h o chống thực ân Pháp. ịch s đã chứng minh, t hi thực ân Pháp xâm l ợc v thống trị, quan hệ Việt Nam – o trở nên mật thi t hơn. Mối quan hệ n y đã đ ợc hẳng định trong lịch s , in đậm những mốc son sáng chói về tình ngh a ruột thịt, thủy chung trong sáng, n ơng tựa l n nhau, sống ch t có nhau. Trong hi giai cấp phong i n đầu h ng, nhân ân hai n c đã iên quy t đứng lên ti n h nh cuộc đấu tranh gi i phóng ân tộc. Xu h ng liên t đấu tranh giữa nhân ân hai n c ng y c ng đ ợc tăng c ờng. 1
  7. Hai Đ ng, hai Nh n c v nhân ân hai n c Việt Nam v o luôn ra sức củng cố, tăng c ờng mối quan hệ đặc iệt trong t ng c đi của cuộc háng chi n. Cùng v i nỗ lực háng chi n của nhân ân mỗi n c, quan hệ đo n t, liên minh chi n l ợc giữa hai n c i sự lãnh đạo của Đ ng Cộng s n Đông D ơng l những nhân tố cơ n, góp phần l m nên th ng lợi của cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. Vai trò v ý ngh a của hối liên minh Việt – o trong háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc l hông thể phủ nhận. Đ n nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ Việt Nam trong các ch ơng trình lịch s , tuy nhiên, v n ch a có một công trình n o nghiên cứu một cách hệ thống quá trình Đ ng Cộng s n Việt Nam lãnh đạo xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam – o, qua đó rút ra i học inh nghiệm để vận ụng trong các giai đoạn lịch s ti p theo. Vì những lí o trên, em chọn đề t i: “Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam v i Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) l m luận văn Thạc s , chuyên ng nh ịch s Đ ng Cộng s n Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mối quan hệ son s t Việt – o l một đề t i đ ợc nhiều nh hoa học quan tâm. Chính vì vậy, có rất nhiều luận án, luận văn, i vi t, đề t i khoa học nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – o. Đáng chú ý l các công trình, i vi t sau: Về sách có các công trình nổi ật: Quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt, o Nx . Chính trị Quốc gia xuất n năm 1993. Cuốn sách đã tổng hợp i vi t của những cán ộ cấp cao, những nh hoa học, những t liệu quý giá về quan hệ Việt Nam – Lào. Thông qua đó giúp ng ời đọc có cách nhìn hái quát về quan hệ Việt Nam – Lào thông 2
  8. qua các chặng đ ờng lịch s . T đó thấy đ ợc nguồn sức mạnh to l n trong quan hệ Việt Nam – Lào trong các chặng đ ờng lịch s , trong đó có háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào (1945 – 1954), của Bộ Quốc phòng – Viện ịch s Quân sự Việt Nam iên soạn năm 2002, Nx . Quân đội nhân ân, H Nội. Cuốn sách đã phân tích l m rõ hoạt động của quân tình nguyện Việt Nam trên chi n tr ờng o l một trong những trang lịch s h o hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam. V i tinh thần quốc t vô s n, quân đội Việt Nam đã giúp đ quân và nhân ân o trên nhiều mặt ho n th nh những nhiệm vụ Đ ng v nhân dân giao phó. Cuốn sách cũng đã nêu lên những i học inh nghiệm trong quá trình phối hợp chi n đấu giữa Việt Nam v o, đặc iệt trong xây ựng đội quân tình nguyện ủng hộ háng chi n o. Công trình giúp ng ời đọc thấy đ ợc th ng lợi to l n của tình đo n t chi n đấu Việt Nam – Lào. Kinh nghiệm giúp ạn o trong háng chi n chống Pháp l vốn quý cần đ ợc giữ gìn, ti p tục phát huy v i sức mạnh m i trong cuộc háng chi n chống đ quốc Mỹ tại o. y u Hội th o quốc t “ ình đoàn kết Việt Nam – Lào trong xây dựng và phát tri n khu kháng chiến ây c Lào , tháng 6 năm 2010. Cuốn sách tập hợp 19 i vi t của các nh hoa học Việt Nam về chủ đề n y, trong đó chú ý có i “Vài n t v quan hệ Việt – Lào trong cách mạng dân tộc 1945 – 1975 của ê Đình Chỉnh. B i vi t đã trình y quan hệ Việt Nam – o trong giai đoạn 1945 – 1975 tập trung ở những nội ung chính sau: Một l , sự thống nhất quan điểm chính trị giữa hai chính đ ng cách mạng. Hai l , sự phối hợp chặt ch có hiệu qu trong đấu tranh quân sự. Ba l , giúp o xây ựng vùng gi i phóng v đẩy mạnh công tác hậu cần. Bốn l , Việt Nam đẩy mạnh công tác giúp o đ o tạo, ồi ng cán ộ B i vi t cũng hẳng định quan 3
  9. hệ Việt Nam – o trong háng chi n chống ngoại xâm đã để lại nhiều i học inh nghiệm quý áu, nhất l i học về đo n t đấu tranh giữa nhân ân hai n c Việt Nam, o. Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007), o Đ ng Cộng s n Việt Nam – Đ ng nhân ân cách mạng o chỉ đạo iên soạn năm 2011, Nx . Chính trị quốc gia, H Nội. Cuốn sách l một công trình đồ sộ, thể hiện rõ quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thủy chung, son s t l t i s n vô giá, l nguồn sức mạnh, nhân tố o đ m th ng lợi sự nghiệp cách mạng của mỗi n c; đồng thời hẳng định quan điểm, đ ờng lối, chủ tr ơng của hai Đ ng, hai Nh n c trong việc uy trì, củng cố, tăng c ờng mối quan hệ đặc iệt của hai ân tộc trong suốt chặng đ ờng i của lịch s (1930 – 2007). Trong cuốn sách n y có hai ch ơng (t trang 3 đ n trang 294) nói về quan hệ Việt Nam – Lào ể t hi th nh lập Đ ng đ n háng chi n chống thực ân Pháp th ng lợi, đã hái quát tình hình quan hệ Việt Nam trong cuộc háng chi n tr ờng ì chống thực ân Pháp xâm l ợc. Tuy nhiên, c hai ch ơng n y đều hông đi sâu gi i thiệu, phân tích sự lãnh đạo của Đ ng trong xây ựng liên minh chi n đấu chống thực ân Pháp xâm l ợc. Về tạp chí có các công trình, i vi t: “ iên minh chi n l ợc Việt Nam – Lào – Campuchia trong cuộc háng chi n chống thực ân Pháp của tác gi Trần Văn Thức (1987) in trong ạp chí Lịch sử Quân sự, số 15. Trong i vi t, tác gi đã hẳng định liên minh chi n l ợc v chi n đấu Việt Nam – Lào – Campuchia đ ợc hình th nh trong háng chi n v chính nó l nhân tố th ng lợi của cuộc háng chi n chống Pháp, l th nh qu v đại của nhân ân a n c Đông D ơng. iên minh đó tạo nên một sức mạnh hông gì phá v nổi, l “một tất y u hách quan . “ iên minh chi n đấu Việt Nam – Lào – Campuchia trong háng chi n chống thực ân Pháp (1945 – 1954) , của PGS, TS. Nguyễn Thanh Tâm 4
  10. (2007), in trong ạp chí Lịch sử Đảng. B i vi t đã cho thấy, iên minh chi n đấu Việt Nam – Lào – Campuchia l một vấn đề chi n l ợc của cách mạng gi i phóng ân tộc Đông D ơng v chủ tr ơng của Đ ng nhằm xây ựng hối liên minh này. Về luận văn, luận án có công trình tiêu iểu: Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia trong thời kì kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, của Đỗ Đình Hãng (1993), uận án Phó Ti n s hoa học ịch s , Tr ờng Đại học Tổng hợp H Nội. Trong công trình nghiên cứu, tác gi đã đ a ra những n chứng trong việc hình th nh liên minh chi n đấu giữa Việt Nam – Lào – Campuchia trong cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. T đó hẳng định vai trò của liên minh chi n đấu a n c Đông D ơng - một trong những nguyên nhân cơ n l m nên th ng lợi của nhân ân Đông D ơng trong cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. Tuy nhiên công trình n y ch a đi sâu phân tích chủ tr ơng của Đ ng trong xây ựng liên minh chi n đấu giữa a n c Đông D ơng, đặc iệt trong quan hệ Việt Nam – Lào. Các công trình nghiên cứu trên đã ph n ánh há to n iện mối quan hệ Việt Nam – o trong các giai đoạn lịch s . Đ ng v nhân ân hai n c Việt – o anh em đã tr i qua các chặng đ ờng lịch s đấu tranh chống ẻ thù chung. V sau n y l xây ựng v o vệ Tổ quốc, mở c a hội nhập quốc t . Một số công trình đã đề cập đ n các th nh tựu, hạn ch , i học inh nghiệm trong quan hệ hợp tác, đo n t giữa hai đất n c qua các chặng đ ờng lịch s . Nh vậy, cho đ n nay ch a có công trình n o nghiên cứu một cách to n iện, có hệ thống quá trình lãnh đạo của Đ ng Cộng s n Việt Nam nhằm xây ựng liên minh chi n đấu giữa hai n c Việt – o trong háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. Tuy nhiên t nhiều cấp độ hác nhau, những công 5
  11. trình trên l nguồn t i liệu tham h o ổ ích, gợi mở ra nhiều vấn đề v cách gi i quy t hác nhau về nội ung, về ph ơng pháp nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Góp phần l m rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đ ng đối v i quá trình xây ựng liên minh chi n đấu chống thực ân Pháp xâm l ợc, qua đó rút ra nhận xét, inh nghiệm để vận ụng v o việc củng cố, phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – o hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - uận gi i những nhân tố tác động đ n quá trình lãnh đạo liên minh chi n đấu Việt Nam – o của Đ ng. - Phân tích những chủ tr ơng, iện pháp của Đ ng trong lãnh đạo, chỉ đạo xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam – o trong háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc. - Đánh giá những th nh tựu v hạn ch của quá trình Đ ng lãnh đạo xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam – o trong háng chi n chống thực dân Pháp. - Rút ra một số inh nghiệm lãnh đạo xây ựng quan hệ đo n t, liên minh chi n đấu Việt Nam – o trong háng chi n chống thực ân Pháp của Đ ng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đ ờng lối, chủ tr ơng của Đ ng Cộng s n Việt Nam về xây ựng liên minh chi n đấu giữa Việt Nam v i Lào trong háng chi n chống thực ân Pháp (1945 – 1954). 4.2. Phạm vi nghiên cứu iên minh chi n đấu Việt Nam – o trong háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc (1945 – 1954). 6
  12. 5. C sở lí luận và phư ng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lí luận uận văn đ ợc ti n h nh ựa trên cơ sở lý luận của chủ ngh a Mác - Lênin, t t ởng Hồ Chí Minh v những quan điểm của Đ ng Cộng s n Việt Nam về đo n t quốc t , về chi n tranh nhân ân l m cơ sở lí luận trong việc thực hiện đề t i. 5.2. Phương pháp nghiên cứu uận văn s ụng ph ơng pháp lịch s v ph ơng pháp logic t hợp các ph ơng pháp tổng hợp, đánh giá nhằm luận gi i quá trình Đ ng Cộng s n Việt Nam lãnh đạo xây ựng liên minh chi n đấu giữa Việt Nam – Lào trong háng chi n chống thực ân Pháp. 6. Đóng góp của luận văn uận văn phân tích, luận gi i l m rõ những chủ tr ơng, đ ờng lối của Đ ng về xây ựng liên minh chi n đấu giữa Việt Nam – Lào trong kháng chi n chống thực âp Pháp. T đó rút ra những i học inh nghiệm lịch s để vận ụng v o việc tăng c ờng, phát triển quan hệ Việt Nam – Lào trong giai đoạn hiện nay. 7. Bố cục của luận văn Ngo i phần Mở đầu, t luận, t i liệu tham h o v phụ lục, luận văn đ ợc chia 3 ch ơng nh sau: Chương 1. Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong những năm đầu kháng chiến (1945 – 1950) Chương 2: Đảng tăng cường lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào từ năm 1951 đến 1954 Chương 3. Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử 7
  13. Chư ng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO LI N MINH CHI N ĐẤU VI T NAM VỚI LÀO TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHI N (1945 – 1950) 1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào Việt Nam v o có vị trí địa chi n l ợc quan trọng ở vùng Đông Nam o nằm ề con đ ờng giao thông h ng h i h ng đầu th gi i, nối liền Đông B c , Nam qua Thái Bình D ơng v n Độ D ơng, nơi có trữ l ợng ầu hí v tiềm năng hoáng s n ồi o, một tiêu điểm tranh gi nh lợi ích của các n c l n. Dãy Tr ờng Sơn – iên gi i tự nhiên giữa Việt Nam v ol ức t ờng th nh hiểm y u, tạo điều iện cho hai n c tựa l ng v o nhau, phối hợp giúp đ nhau trong chi n tranh o vệ Tổ quốc của mỗi n c. Tại đây có nhiều vị trí chi n l ợc hống ch những địa n then chốt về inh t , quốc phòng rộng l n của hai n c, có thể trở th nh điểm tựa vững ch c cho Việt Nam v o trong sự nghiệp xây ựng v o vệ đất n c. Việt Nam v o l những quốc gia đa ân tộc, có lịch s phát triển lâu đời trên án đ o Đông D ơng. Quá trình cộng c , sinh sống đan xen của c ân Việt Nam v c ân o trên iên gi i đã ph n ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn v quan hệ ti p xúc t x a của nhân ân hai n c. Quá trình cộng c v sống đan xen giữa hai ân tộc xuất phát t nhiều lí o, liên quan đ n việc cùng hai thác v chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc iệt l nguồn lợi sinh thủy, có thể o tập quán u canh, u c , có thể o xung đột cộng đồng, tranh gi nh quyền lực, cũng có thể o tránh ịch ệnh, thiên tai Nh vậy những quan hệ cội nguồn v quan hệ ti p xúc đã l những điều iện lịch s v xã hội đầu tiên tạo ra những mối liên hệ hó phai mờ v sự giao thoa nhiều tầng nấc ân c hai n c. Điều n y đ ợc ph n ánh há sâu đậm trong những í ức v tâm thức ân gian, cũng nh đ ợc l u giữ trong các nguồn t i liệu ia í v s sách của c Việt Nam v o. 8
  14. N a cuối th ỉ 19, thực ân Pháp đem quân sang xâm l ợc Đông D ơng, một lần nữa nhân ân Đông D ơng nói chung, nhân ân hai n c Việt Nam – o nói riêng, ti p tục đo n t lại chống thực ân Pháp xâm l ợc. Truyền thống lịch s cùng v i điều iện có ẻ thù chung l cơ sở quan trọng để Việt Nam xây ựng liên minh chi n đấu chống thực ân Pháp xâm l ợc sau n y. Sau hi Đ ng Cộng s n Việt Nam ra đời (02/1930), sau đổi tên th nh Đ ng Cộng s n Đông D ơng, đã lãnh đạo quân v ân hai n c đo n t chống thực ân Pháp xâm l ợc v tay sai. Ở Việt Nam, v i th ng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, n c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên ố th nh lập (2/9/1945) đánh ấu sự t thúc ch độ thực ân phong i n, mở đầu thời đại vẻ vang, huy ho ng trong lịch s ân tộc Việt Nam – thời đại Hồ Chí Minh. Về ph ơng iện quốc t , n c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, đánh ấu c đột phá v o inh lũy, hệ thống của chủ ngh a đ quốc, thực ân, mở đầu cuộc tấn công mạnh m của phong tr o đấu tranh gi i phóng ân tộc trên to n th gi i. Về phía o, th ng lợi của hởi ngh a tháng Tám năm 1945 ở o v việc n c o tuyên ố độc lập (12/10/1945) l những sự iện lịch s to l n, đánh ấu c ngoặt cơ n trong quá trình phát triển của cách mạng o. Sau khi n c Việt Nam ra đời v n c o tuyên ố độc lập, hai n c lại đối đầu v i nguy cơ quay trở lại xâm l ợc của thực ân Pháp. Cuối tháng 8/1945, gần 20 vạn quân Trung Hoa ân quốc lấy t cách l quân Đồng minh, ti n v o B c v tuy n 16 của Việt Nam, o. Sau hi đ a quân chi m đóng các th nh phố, thị xã v các địa n trọng y u, những ẻ cầm đầu Trung Hoa ân quốc tuyên ố thời gian có mặt của chúng tại cv tuy n 16 l hông hạn định v ráo ri t thực hiện âm m u tiêu iệt Đ ng Cộng s n Đông D ơng, giúp ọn tay sai chống phá cách mạng Việt Nam v o. 9
  15. Theo Nghị quy t của Hội nghị Pốtxđam, Pháp ị gạt ra ngo i lề trong vấn đề Đông D ơng, nh ng thực t việc để quân nh v o gi i giáp quân Nhật tại Nam v tuy n 16, vô hình chung đã tạo điều iện cho Pháp quay trở lại xâm l ợc hu vực n y. Mặt hác, lợi ụng tình th ấy giờ, số quân Pháp ạt h i Đông D ơng trong cuộc đ o chính của quân Nhật (9/3/1945), cũng í mật trở lại c v tuy n 16 Việt Nam, o. Ng y 2/9/1945 giữa lúc 50 vạn nhân ân S i Gòn mít tinh ch o m ng ng y độc lập, một số lính Pháp núp trong nh thờ Đức B x súng l m 47 ng ời ch t v nhiều ng ời ị th ơng. Sau h ng loạt các h nh động gây hấn, đêm 22 rạng sáng ng y 23 tháng 9 năm 1945, đ ợc sự đồng lõa của quân Anh, quân Pháp nổ súng đánh chi m một số công sở trong th nh phố S i Gòn, mở đầu cuộc chi n tranh xâm l ợc lần hai. Ti p đó, chúng mở rộng chi n tranh ra to n Nam Bộ v Nam Trung Bộ, sang Campuchia. Đầu tháng 9/1945, Pháp đ a quân v o nam v tuy n 16 của o, th nh lập ộ ham mưu quân Pháp Lào. Tr c âm m u t ng c mở rộng chi n tranh, dùng lãnh thổ n cn y để xâm chi m n c ia, i n Đông D ơng th nh thuộc địa iểu cũ của thực ân Pháp đòi h i Việt Nam, o, Campuchia ph i liên minh, đo n tv i nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đánh ại âm m u, thủ đoạn của ẻ thù, thực hiện mục tiêu gi i phóng ân tộc. Nhu cầu hợp tác, giúp đ nhau kháng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc xuất phát t hai phía. o cần có sự giúp đ , hỗ trợ của Việt Nam v ng ợc lại Việt Nam cũng vậy. Đó l sự hợp tác, t ơng trợ, giúp đ l n nhau, vì mục tiêu chung v riêng, đôi ên cùng có lợi, nhằm đ a sự nghiệp cách mạng vững c ti n lên. Ng y 14/10/1945, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức công nhận Chính phủ độc lập o. Ti p đó, đại iện chính phủ hai n c kí Hiệp ư c tương trợ Lào – Việt (14/10/1945) và Hiệp định v tổ chức liên quân Lào – 10
  16. Việt (30/10/1945) nhằm giúp đ nhau về mọi mặt trong háng chi n chống thực ân Pháp, o vệ nền độc lập v a m i gi nh đ ợc. Đó l những văn iện chính thức đầu tiên của n c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa v Chính phủ độc lập o, tạo cơ sở pháp lý để hai ân tộc hợp tác, liên minh chống thực ân Pháp xâm l ợc. Thấy rõ tầm quan trọng của liên minh Việt Nam – o, tháng 10 năm 1945, Ho ng thân Xuvanuvông tuyên ố: “ o v Việt Nam cùng chung một nguyện vọng uy nhất l nền độc lập ân tộc v quyền ân chủ thực sự, cùng chung ẻ thù l thực ân Pháp xâm l ợc muốn trở lại thống trị hai n c chúng ta. Do đó, nhân ân o v nhân ân Việt Nam anh em ph i đo n t lại ti p tục chi n đấu. Nền độc lập của o muôn năm Tình đo n t o – Việt muôn năm [38, tr. 21- 22]. Ng y 15 tháng 11 năm 1945, Ho ng thân Xuvanuvông thay mặt Chính phủ độc lập o g i điện đ n Chủ tịch Hồ Chí Minh y t tinh thần đo n t g n ó của nhân ân o v i nhân ân Việt Nam, hẳng định quân v ân hai n c sát cánh chi n đấu chống ẻ thù chung đ n th ng lợi ho n to n. B c sang năm 1946, tình hình Đông D ơng ng y c ng trở nên căng thẳng, quân Pháp ựa v o u th quân sự đã t ng c đánh chi m, mở rộng chi n tranh ra to n vùng nam v tuy n 16. Cuối tháng 2/1946, nh t đầu rút quân h i nam v tuy n 16, t n quân Nhật ị t c vũ hí, lần l ợt hồi h ơng. Pháp th a thuận v i Trung Hoa ân quốc í n Hiệp ư c Pháp – Hoa (28/2/1946), tạo điều iện cho Pháp thực hiện âm m u chi m lại to n ộ Đông D ơng. Tr c tình hình đó, Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng đã đề ra chủ tr ơng H a đ tiến (5/3/1946) quy t định tạm thời hòa hoãn v i thực ân Pháp, nhằm đẩy nhanh quân Trung Hoa ân quốc về n c, tránh nguy cơ cùng một lúc ph i đối phó v i nhiều ẻ thù. Thực hiện chủ tr ơng của Đ ng Cộng s n Đông D ơng, v i 11
  17. thiện chí hòa ình, Việt Nam đã ti n h nh các cuộc đ m phán v i Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh ý v i đại iện Chính phủ Pháp n Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) nhằm tăng thêm thời gian hòa hoãn, ti p tục chuẩn ị thêm lực l ợng về mọi mặt, s n s ng c v o cuộc háng chi n. Đ n giữa tháng 12 năm 1946, v i ã tâm quy t xâm chi m Việt Nam lần thứ 2, thực ân Pháp ra sức gây ra những vụ t n sát ở H Nội v g i tối hậu th đòi phía Việt Nam ph i đầu h ng. Nhận thấy h năng hòa hoãn hông còn, nguy cơ chi n tranh phát triển t i đỉnh điểm, Th ờng vụ Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946). Theo đó, đêm 19/12/1946, quân ta đồng loạt ti n công địch, mở đầu cuộc háng chi n trên quy mô to n lãnh thổ Việt Nam. Tại o, sau Hiệp định Hoa - Pháp (28/2/1946) quân Trung Hoa ân quốc lần l ợt rút kh i c v tuy n 16, quân Pháp v o thay th , thực chất l để thực ân Pháp xâm chi m o. T giữa năm 1946, sau hi căn n chi m đ ợc to n ộ lãnh thổ o, thực ân Pháp ra sức củng cố chính quyền tay sai các cấp, tăng c ờng t lính đôn quân, xây ựng phát triển lực l ợng ân vệ, thi t lập đồn ốt ở những vị trí quan trọng nhằm iểm soát tình hình. Đi đôi v i việc ìm p, hống ch về quân sự, thực ân Pháp còn ùng thủ đoạn mua chuộc, l a ịp về chính trị. Bằng sức mạnh quân sự v thủ đoạn chính trị thâm độc, thực ân Pháp t ng c ổn định tình hình, thi t lập ộ máy chính trị các cấp ở o, gây cho phong tr o háng chi n ở o gặp nhiều hó hăn, phức tạp. Có thể thấy, đ n cuối năm 1946, chi n tranh đã lan rộng trên h p án đ o Đông D ơng, cuộc háng chi n của nhân ân o v nhân ân Việt Nam đang gặp muôn v n hó hăn trên nhiều ph ơng iện, trong đó, nổi lên khó hăn l n nhất l ph i “chi n đấu trong vòng vây ốn ề của chủ ngh a đ quốc, thực ân v thi u sự ủng hộ, giúp đ của quốc t . Hơn ao giờ h t, nhân 12
  18. ân a n c Đông D ơng nói chung, Việt Nam v o nói riêng cần đo n t lại nhằm tạo nên sức mạnh to l n để chống ẻ thù chung. 1.2. Những chủ trư ng, iện pháp và quá trình 1.2.1. Ch trương c a Đảng 1.2.1.1. Đảng xác định xây dựng liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào là một tất yếu khách quan Tr c âm m u quay trở lại xâm l ợc Việt Nam v c Đông D ơng, chia r Đông D ơng để ễ ề cai trị, thực ân Pháp trở th nh ẻ thù chung của c a ân tộc Việt Nam – o – Campuchia. Đồng thời, cuộc háng chi n của nhân ân a n c Đông D ơng iễn ra trong ho n c nh vô v n hó hăn: v a m i gi nh đ ợc chính quyền, lực l ợng vũ trang cách mạng còn non trẻ, nhất l ở o lực l ợng cách mạng còn quá nh é, lại chi n đấu trong vòng vây tứ phía. Ho n c nh n y đặt ra yêu cầu ph i phát huy sức mạnh nội lực của t ng n c v đo n t chi n đấu giữa a n c. Phân tích một cách to n iện v sâu s c tình hình quốc t v Đông D ơng, ngay t đầu Đ ng đã chỉ rõ tính chất của cuộc chi n đấu ở Đông D ơng lúc n y v n l cuộc cách mạng gi i phóng ân tộc. “Ch thị kháng chiến kiến quốc (2/11/1945) của Đ ng nêu rõ: “nhiệm vụ cứu n c của giai cấp vô s n ch a xong, ẻ thù chính của nhân ân Đông D ơng l thực ân Pháp xâm l ợc, ph i tập trung ngọn l a đấu tranh v o chúng, cần ph i lập Mặt trận ân tộc thống nhất chống thực ân Pháp; thống nhất mặt trận Việt – Miên – o [30, tr.26]. Chỉ thị háng chiến kiến quốc thực sự l c ơng l nh h nh động của Đ ng Cộng s n Đông D ơng tr c tình hình m i. Chỉ thị đã chỉ rõ ẻ thù chung của các n c Đông D ơng l thực ân Pháp xâm l ợc, cần tập trung mũi nhọn đấu tranh v o chúng. Đồng thời, chỉ thị cũng nhận định rõ tầm quan trọng của xây ựng liên minh chi n đấu nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp chống xâm l ợc, l ấu mốc xác lập liên minh chi n đấu giữa nhân ân a n c Việt Nam – o – Campuchia. 13
  19. Thực hiện chủ tr ơng của Đ ng, v i ý chí s t đá về độc lập, tự o, thống nhất Tổ quốc, nhân ân Nam Bộ v Nam Trung Bộ đã ũng c m đứng lên chi n đấu ngăn chặn c ti n quân của ẻ thù, nh ng o lực l ợng chênh lệch nên đầu năm 1946, quân Pháp t ng c đánh chi m, mở rộng chi n tranh ra to n vùng nam v tuy n 16. Cuối tháng 2/1946, nh t đầu rút quân h i nam v tuy n 16, t n quân Nhật ị t c vũ hí, lần l ợt hồi h ơng. Pháp th a thuận v i Trung Hoa ân quốc ý n Hiệp c Pháp – Hoa, tạo điều iện cho Pháp chi m to n ộ Đông D ơng. Tr c tình hình đó, Th ờng vụ Trung ơng Đ ng Cộng s n Đông D ơng ra Chỉ thị ình hình và chủ trương (3/3/1946), chỉ rõ: “muốn cứu vãn quyền lợi chung của đ quốc, chống phong tr o vô s n v cách mạng thuộc địa, nh, Pháp, Mỹ - T u đã tạm p mâu thu n ộ phận ở Đông D ơng. Coi đó thì Hiệp c Hoa – Pháp hông ph i l chuyện riêng của T u, Pháp. Nó l chuyện chung của phe đ quốc v ọn tay sai của chúng ở thuộc địa nh ng chúng v n gờm cách mạng Đông D ơng v luận quốc t về việc quân Pháp éo v o n c ta [30, tr.41 – 42]. Th ờng vụ Trung ơng Đ ng cho rằng hòa v i Pháp có thể phá tan âm m u của chủ ngh a đ quốc v ọn ph n động, o to n lực l ợng, có thêm thời gian chuẩn ị cho cuộc chi n đấu m i, ti n t i gi nh độc lập ho n to n. Về phía cách mạng o, ằng sức mạnh quân sự v thủ đoạn chính trị thâm độc, thực ân Pháp t ng c ổn định tình hình, thi t lập ộ máy chính trị các cấp ở o, gây cho phong tr o háng chi n ở o nhiều hó hăn, phức tạp. Trong hi đó phong tr o đấu tranh Lào còn y u, cơ sở chính trị, nhất l ở vùng nông thôn, miền núi hầu nh l ch a có gì. ực l ợng vũ trang của cách mạng o còn nh é, vũ hí thô sơ, hoạt động phân tán, thi u sự chỉ huy, chỉ đạo thống nhất, o ti n h nh háng chi n trong điều iện hó hăn hơn Việt Nam rất nhiều. Chính phủ độc lập o, sau hơn tám tháng hoạt động đã ph i lánh sang Thái an (6/1946). 14
  20. Nh vậy, đ n c ối năm 1946, chi n tranh đã lan rộng to n cõi Đông D ơng, cuộc háng chi n của nhân ân Việt Nam v nhân ân o ng y c ng trở nên hó hăn trên mọi ph ơng iện, chi n đấu trong vòng vây của chủ ngh a đ quốc, thực ân, thi u sự ủng hộ của quốc t . Tr c những hó hăn n y, Đ ng đã nhận định tầm quan trọng trong xây ựng liên minh chống thực ân Pháp xâm l ợc o “Đối v i o, Mên cùng v i ta có chung ẻ địch, ta đòi Pháp ph i th a nhận quyền tự chủ hay ít nhất quyền tự chủ rộng rãi về chính trị cho họ [30, tr. 47]. Cuộc xâm l ợc Đông D ơng lần thứ hai của thực ân Pháp đã l m cho Đông D ơng trở th nh chi n tr ờng chung, nhân ân a n c Việt Nam, o, Campuchia cùng có một ẻ thù chung l quân xâm l ợc Pháp. Cuộc đấu tranh chống ẻ thù chung cũng nh gi i quy t vấn đề nội ộ của phong tr o đấu tranh ở mỗi n c đặt ra yêu cầu liên minh chi n đấu giữa an c Đông D ơng nói chung v Việt Nam v i o nói riêng. Cách mạng o cần có sự giúp đ , hỗ trợ của Việt Nam v ng ợc lại cuộc háng chi n của Việt Nam cần có sự hỗ trợ, giúp đ ủng hộ của o. Do đó, xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam v i o l một tất y u hách quan. 1.2.1.2. Đảng xác định xây dựng liên minh Việt Nam v i Lào phải trên cơ s t n tr ng, gi p đ l n nhau Nhu cầu hợp tác, giúp đ nhau háng chi n chống thực ân Pháp xuất phát t hai phía. o cần có sự giúp đ , hỗ trợ của Việt Nam v ng ợc lại Việt Nam cũng vậy. Đó l sự hợp tác t ơng trợ, giúp đ l n nhau, vì mục tiêu chung v riêng, đôi ên cùng có lợi nhằm đ a sự nghiệp cách mạng vững c ti n lên. Chính vì vậy, xây ựng liên minh chi n đấu Việt Nam v i o ph i trên cơ sở tôn trọng, giúp đ l n nhau. Tr c iễn i n tình hình m i của cuộc háng chi n chống thực ân Pháp xâm l ợc, Đ ng Cộng s n Đông D ơng v lãnh tụ hai n c ti p tục đề ra các chủ tr ơng lãnh đạo các lực l ợng vũ trang v nhân ân hai n c đo n t liên minh chi n đấu chống thực ân Pháp xâm l ợc. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2