intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802-1884)

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

312
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802-1884)" trình bày về các nội dung: thực trạng xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX – tiềm ẩn những nguy cơ mất nước, thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam (1858-1884), nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay Pháp. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802-1884)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> ---------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN KIM TƯỜNG VY<br /> <br /> NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT<br /> NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP<br /> (1802 - 1884)<br /> Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số 60 2254<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS .TS. NGUYỀN PHAN QUANG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2006<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................4<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệu ..................................................................6<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................13<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................14<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 5. Đóng góp mới của luận văn .........................................................................................15<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 6. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................16<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC ........................................................ 18<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.1. Xu hướng bành trướng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và mưu đồ xâm chiếm<br /> Việt Nam của Pháp. ..........................................................................................................18<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.2. Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX và yêu cầu khách quan của lịch sử.<br /> ............................................................................................................................................20<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.3. Chính sách của nhà Nguyễn từ 1802 - 1858 ............................................................23<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.3.1. Chính trị - xã hội ...................................................................................................23<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.3.2. Kinh tế:..................................................................................................................28<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.3.3. Quân sự: ................................................................................................................36<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 1.3.4. Ngoại giao: ............................................................................................................39<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 2: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 - 1884) & ĐỐI<br /> SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ................................................................................ 44<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp trước 1858 và mưu đồ xâm lược Việt Nam của thực<br /> dân Pháp. ...........................................................................................................................44<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.1.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ cuối thế kỷ XVIII đến 1802 .................................44<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.1.2. Quan hệ Việt Nam và Pháp trong 40 năm đầu của thế kỷ XIX : ..........................45<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.1.3. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ năm 1841 đến 1857 .............................................47<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.2. Pháp xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến hòa ước 1862). .................................51<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.2.1. Tiến trình xâm lược từ Đà Nẵng đến Gia Định ....................................................52<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.2.2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). ................................................................................56<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.3. Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ........................60<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.3.1. Thực dân Pháp mở rộng xâm chiếm Việt Nam (từ 1862 đến 1873). ...................60<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.3.2.Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ...................................................................................63<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.4. Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp. ...........................................................66<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.4.1. Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai (1883) ...................................................................66<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 2.4.2. Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Các Hiệp ước Harmand (1883) và<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> Patenôtre(1884) ...............................................................................................................69<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 3 : NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC<br /> DÂN PHÁP (1858 - 1884) ......................................................................................... 73<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 3.1. Điểm lại một số nhận định. ......................................................................................73<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 3.2. Sai lầm trong quốc sách “trị nước” .........................................................................79<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> 3.3. Sai lầm trong đường lối giữ nước .............................................................................88<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> KẾT LUẬN ................................................................................................................ 93<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 98<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> PHỤ LỤC ................................................................................................................. 109<br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> T<br /> 2<br /> 7<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Mục đích nghiên cứu<br /> Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có một truyền thống dựng nước và giữ nước<br /> thật vẻ vang. Ngay từ buổi đầu dựng nước, trong suốt hơn một ngàn năm bị phương<br /> Bắc đô hộ, người dân Việt đã thể hiện một ý chí quật cường mãnh liệt để thoát khỏi<br /> mưu đồ đồng hóa của các đế chế người Trung Hoa. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938)<br /> của Ngô Quyền, quốc gia dân tộc Việt hồi sinh và tiếp tục phát triển. Những thế hệ<br /> con cháu đã không hổ thẹn với tiền nhân, tiếp tục viết nên những trang sử vẻ vang<br /> trong công cuộc giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước. Người Việt Nam có quyền<br /> tự hào về lịch sử oai hùng của mình với những Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong<br /> quá khứ cũng như Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975 ở thời hiện đại.<br /> Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam cho đến thời Cận đại, trong quan hệ bang giao, tiếp<br /> xúc, chúng ta chỉ biết đến một Trung Hoa hùng mạnh ỏ phương Bắc hay các lân quốc<br /> phương Nam như Chiêm Thành, Chân Lạp, Xiêm hoặc Lào ỏ phía Tây. Những cuộc<br /> va chạm. tiếp xúc này đều mang tính chất địa phương, khu vực giữa người Á Châu<br /> với nhau trong những điều kiên lịch sử xã hội có nhiều điểm tương đồng. Qua bao<br /> thăng trầm của lịch sử, nhất là những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm cực kỳ gay<br /> go, gian khổ, quốc gia Việt Nam xưa vẫn đứng vững và phái triển theo con đường<br /> riêng của mình. để lại bao dấu ấn oai hùng trong khu vực.<br /> Bước sang thế kỷ XIX, sau gần hai thế kỷ loạn lạc chiến tranh, Gia Long lên<br /> ngôi vua lập ra triều Nguyễn. Trong quá trình khôi phục ngai vàng, vua nhà Nguyễn<br /> đã nhờ đến sự trợ giúp của một thế lực hoàn toàn xa lạ với người Việt, đó chính là<br /> nước Pháp. Sự tiếp xúc giữa Việt Nam và Pháp đã có từ thế kỷ XVII nhưng vì sao<br /> đến nửa sau thế kỷ XIX lại đi đến kết quả cuối cùng là Việt Nam mất nước vào tay<br /> thực dân Pháp ?<br /> Vì sao một quốc gia có truyền thống anh hùng, quật cường chống ngoại xâm với<br /> <br /> một dân tộc thông minh can đảm như Việt Nam lại phải chịu cảnh nước mất nhà tan<br /> phải đau xót chấp nhận ách thống trị của thực dân Pháp trong suốt gần một thế kỷ ?<br /> Câu hỏi này được đặt ra bởi nỗi đau canh cánh trong lòng người dân Việt. Đã có<br /> nhiều nhà sử học trong và ngoài nước với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau cố<br /> công nghiên cứu để đi tìm lời giải đáp. Tuy nhiên, việc lý giải nguyên nhân Việt Nam<br /> mất nước vào tay thực dân Pháp nửa cuối thế kỷ XIX cho đến nay vẫn là vấn đề thời<br /> sự và còn nhiều ý kiến chưa thống nhất. Chỉ biết rằng, thời kỳ lịch sử đau thương<br /> gian khổ nhưng tràn đầy khí phách anh hùng này của dân tộc Việt bắt nguồn từ nhiều<br /> nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng đâu là nguyên nhân chính thì hình như<br /> vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp thật thỏa đáng.<br /> Thêm nữa. việc tìm hiểu vai trò của một vương triều như triều Nguyễn trong lịch<br /> sử Việt Nam là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, đòi hỏi các nhà sử học phải tiếp tục<br /> dày công nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài tôi mong muốn có cái nhìn tiệm cận lịch<br /> sử hơn về vấn đề "Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (18021884).<br /> Không phải riêng nhà Nguyễn mà tất cả các vương triều trong lịch sử Việt Nam<br /> đều phải chú trọng hai vấn đề dựng nước và giữ nước khi lên cầm quyền trị nước.<br /> Tuy nhiên, khác với tất cả các triều đại trước đó trong lịch sử Việt Nam vương triều<br /> Nguyễn được thành lập đầu thế kỷ XIX trong một bối cảnh xã hội hết sức phức tạp,<br /> rối ren và đầy biến động. Sau một thời gian loạn lạc kéo dài hàng trăm năm, bước<br /> sang thế kỷ XIX xu thế phát triển của xã hội Việt Nam đang có những chuyển biến<br /> mới. Yêu cầu lịch sử đặt ra cho nhà Nguyễn không chỉ là khôi phục và phát triển kinh<br /> tế - văn hóa mà còn là giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ quốc gia thống nhất, từng<br /> bước củng cố tiềm lực quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại và đối phó với<br /> nguy cơ ngoại xâm. Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết cho các vua đầu của triều<br /> Nguyễn như Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 1847), Tự Đức (1848 - 1883). Trước các yêu cầu trên của lịch sử, Nhà nước Nguyễn<br /> trong nửa đầu thế kỷ XIX đã có những chính sách gì trong cả nội trị lẫn ngoại giao để<br /> đáp ứng? Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam bấy giờ, liệu có thể nào tránh được cuộc<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2