intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam

Chia sẻ: ViJenlice ViJenlice | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:234

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại và sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại và đánh giá một cách toàn diện pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; Từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này. Tác giả luận án
  2. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung 1 BAST Bản án sơ thẩm 2 BAPT Bản án phúc thẩm 3 BHXH Bảo hiểm xã hội 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 BLDS Bộ luật dân sự 6 BLLĐ Bộ luật lao động 7 HĐLĐ Hợp đồng lao động 8 LĐST Lao động sơ thẩm 8 HĐXX Hội đồng xét xử 9 LĐPT Lao động phúc thẩm 10 NĐCP Nghị định chính phủ 11 NLĐ Người lao động 12 NSDLĐ Người sử dụng lao động 13 NXB Nhà xuất bản 14 QĐ Quyết định 15 QHLĐ Quan hệ lao động 16 TAND Toà án nhân dân 17 TGĐ Tổng giám đốc 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
  3. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án............................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................. 4 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ................................ 5 5. Những đóng góp mới của Luận án ................................................................ 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ....................................................... 9 7. Kết cấu của Luận án ...................................................................................... 9 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................... 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến luận án ......... 11 1.1.1. Các nghiên cứu lý luận về bồi thường thiệt hại và pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ............................................... 11 1.1.2. Các nghiên cứu thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ................................................................................... 27 1.1.3. Các nghiên cứu về kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động............................................................ 40 1.2. Đánh giá về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề còn tồn tại, cần nghiên cứu trong đề tài luận án ............ 50 1.2.1. Những vấn đề luận án kế thừa trong quá trình nghiên cứu ................... 50 1.2.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ..................................... 51 1.3. Cơ sở lý thuyết, hướng tiếp cận nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu ...... 53 1.3.1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................... 53 1.3.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu ................................................................... 53 1.3.3. Giả thiết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................... 54 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 57
  4. CHƢƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ........................................................................................ 59 2.1. Một số vấn đề lí luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động .... 59 2.1.1. Khái niẹm và đặc điểm củ ẹt 
trong quan hệ lao động. .... 59 ẹ ệ lao động ..................... 68 2.1.3. Phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ......................... 70 2.1.4. Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ................................................................................................. 74 2.2. Điều chỉnh pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ..... 83 2.2.1. Khái niệm pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ......... 83 2.2.2. Vai trò của pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại ......................... 85 ẹ ệ lao động ...................... 87 2.2.4. Nọi dung pháp luật về ẹ ệ lao động ........... 92 ạn chƣong 2 ....................................................................................... 108 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG ..... 110 ỄN THỰC HIỆN ................................................................. 110 3.1. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động và thực tiễn thực hiện .................................................. 110 ẹ n phuo ọng trái pháp luạt........................................................................................ 111 ẹt hại của người sử dụng lao độ ợp đồng lao độ ẹ hoạ ......................................................................................... 133 3.2. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động và thực tiễn thực hiện ................................. 140
  5. 3.3. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động và thực tiễn thực hiện................................... 159 ận chƣong 3 ....................................................................................... 178 CHƢƠNG 4. MỌ ẢI PHÁP HOÀN THIẸN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIẸ ỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ Ẹ Ệ LAO ĐỘNG .................... 180 4.1. Hoàn thiẹn pháp luạt lao độ ẹ ệ lao động ............................................................................................... 180 4.1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ............................................................................................... 181 4.1.2. Mọ ến nghị nhằm hoàn thiẹn nhữ ạt về ẹ ệ lao đọng ............................................. 187 4.2. Mọ ải pháp nhằm nâng cao hiẹ ực hiện pháp luật về ẹ ệ lao động ............................................. 202 ạt ......... 202 4.2.2. Tang cu ............................................................................................ 203 4.2.3. Cần tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người lao động để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại ........................................................ 204 4.2.4. Tang cu ẹ lao đọng ................ 205 Kết luận chƣơng 4 ....................................................................................... 206 PHẦ ẬN ...................................................................................... 208 Ệ ................................................... 210
  6. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với những chuyển biến về kinh tế, những thay đổi trong đời sống xã hội thì các quan hệ xã hội cũng ngày càng trở nên phức tạp, phát sinh những tranh chấp đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời của pháp luật để giải quyết. Trong đó phải kể đến quan hệ lao động là một nội dung quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hoạt động sản xuất và nền kinh tế. Việc điều hoà ổn định quan hệ này là một yêu cầu quan trọng trong pháp luật lao động, làm nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. Muốn vậy, việc bảo vệ các quyền, lợi ích cho các chủ thể là người lao động, người sử dụng lao động nhằm duy trì ổn định, hài hoà quan hệ lao động luôn là nội dung được quan tâm. Đặc biệt là trong hoạt động sản xuất, kinh doanh luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, các chủ thể luôn có khả năng gặp phải những thiệt hại về vật chất và tinh thần, tính mạng và sức khoẻ do nhiề ẹ nguyên nhân khách quan, có thể ể ẹ luạt lao đọng đã đưa ra nhiề ề bồi thường thiệt hại ở các nội dung khác nhau như: bồi thường thiệt hạ ọ thu ẹ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản của người sử dụng lao động… Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của quan hệ lao động, nên các xung đột về thiệt hại và yêu cầu bồi thường, mức độ đảm bảo bồi thường các thiệt hại… rất khó xác định được hết trách nhiệm của mỗi bên. Do đó, đòi hỏi viẹ ện các quy định của pháp luật lao động về ẹ ệ lao động là vô cùng cấp thiết, nhằm đảm bảo các quyền, lợi ích cho các bên; tính chính xác, công bằng cho xã hội và sự nghiêm minh của pháp luật.
  7. 2 Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước luôn hết sức quan tâm đến vấn đề bồi thường thiệt hại. Quốc hội đã ban hành Bộ Luật dân sự năm 2015; Bộ luật lao động năm 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Nghị định 05/2015; Thông tư 04/2015… Những văn bản quy phạm nói trên bước đầu tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật; bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bị mất mát, hư hỏng tài sản nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Thực tế, Bọ luạt lao đọng nam 2012 đã ghi nhạn mọ thu ẹ ẹ ẹ ời lao độ ọ ẹ thuong tạ thu ẹ o định về bồi thường thiệt hại này trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện vẫn có những bất cập nhất định, nhất là việc chưa có đầy đủ các văn bản hướng dẫn thi hành về vấn đề này, nên vẫn còn những vướng mắc cả lý luận và thực tiễn. Vì vạ ạ ẹ thu ẹ ẹn nay trong quan hệ lao đọ ạ ứ ủ tục bồi thường vừ pháp luật, vừa đảm bảo quyền, lợi ích cho các bên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những vấn đề lí luận cơ bản, đánh giá một cách toàn diện quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cũng như thông qua việc nghiên cứu thực tiễn sẽ giúp đưa ra những nhận xét và góp phần hoàn thiện thêm một bước pháp luật về bồi thường thiệt hại góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước. Xuất phát từ tính cấp thiết, ý nghĩa cũng như tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu trong Luận án Tiến sĩ của mình. Mặc dù rất quan tâm đến nội
  8. 3 dung này, nhưng do kinh nghiệm viết chưa nhiều, tài liệu thu thập cũng còn hạn chế, đặc biệt là khả năng tổng quan, phân tích số liệu còn khiêm tốn cho nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chính vì vậy, kính mong thầy, cô và các bạn góp ý để người viết có thể hoàn thiện hơn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại và sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại và đánh giá một cách toàn diện pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tác giả xác định Luận án cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; rút ra những điểm còn tồn tại cần nghiên cứu trong đề tài luận án; những điểm hợp lý để kế thừa, phát triển trong quá trình nghiên cứu nhằm mở rộng hướng tiếp cận nghiên cứu và đạt được mục đích đã đề ra. Thứ hai, phân tích và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động dưới góc độ pháp luật như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, phân loại bồi thường thiệt hại và các căn cứ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; đồng thời chỉ rõ sự điều chỉnh pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động như: khái niệm và nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
  9. 4 Thứ ba, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và thực tiễn thực hiện như: bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ cho người lao động và bồi thường thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động. Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại, như: kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại và chỉ rõ nguyên nhân của những bất cập đó. Thứ tư, từ thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động đã phân tích, đưa ra những yêu cầu và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Luận án là những vấn đề lí luận và sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn thực hiện về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung: Dưới góc độ khoa học pháp lý và phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận án chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động bao gồm: bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ cho người lao động và bồi thường thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động. Ngoài ra, Luận án có nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế như: các Công ước, khuyến nghị của Tổ chức lao động
  10. 5 quốc tế (ILO) và kinh nghiệm của pháp luật một số nước để có độ sâu và rộng nhằm tham khảo kinh nghiệm cho pháp luật lao động Việt Nam. Luận án không đề cập đến các chế độ đối với người lao động nói chung (bao gồm công chức, viên chức, lao động cá thể, hợp tác xã, người lao động làm việc cho người sử dụng lao động ở nước ngoài và các quan hệ liên quan trực tiếp với quan hệ lao động như: quan hệ về việc làm, quan hệ về học nghề, quan hệ đại diện lao động, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình công, quan hệ về quản lý nhà nước về lao động hay xử lý vi phạm về bồi thường thiệt hại…). - Giới hạn về không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động trong phạm vi cả nước. - Giới hạn về thời gian: Luận án giới hạn nghiên cứu pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động từ năm 1994 (năm ban hành Bộ luật lao động năm 1994 đến nay) 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ người lao động, về xây dựng và phát triển quan hệ lao động trong điều kiện kinh tế thị trường; đặc biệt là các Công ước quốc tế Việt Nam tham gia ký kết về quyền lao động, bảo vệ người lao động. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả kết hợp sử dụng một số phương pháp chung được áp dụng trong nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp hệ thống hoá; phương pháp thống kê; phương pháp chứng minh; phương pháp mô tả; phương pháp khảo cứu; phương pháp giả thiết; phương pháp dự báo… Bên
  11. 6 cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù của ngành luật học là phương pháp so sánh pháp luật. Cụ thể trong từng chương đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp để làm rõ các nội dung, như: Phương pháp tổng hợp: được sử dụng để tổng hợp các quan điểm của cá nhân, tổ chức; các số liệu; căn cứ lí luận; các tình huống từ hoạt động phân tích tài liệu, công trình; bình luận khoa học; nhận xét tình huống thể hiện ở tất cả các chương của luận án. Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa ra những luận giải, đề xuất của chính tác giả luận án. Phương pháp phân tích: được sử dụng trong tất cả các chương để làm rõ nội dung đưa ra; đánh giá các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Cụ thể, được áp dụng để phân tích tài liệu sơ cấp (các Văn kiện của Đảng và các văn bản pháp luật có liên quan; các bản án; các số liệu thống kê chính thức của cá nhân và cơ quan có thẩm quyền cũng như số liệu thống kê do tác giả thực hiện thông qua các bản án, các quan điểm) và thứ cấp (các công trình khoa học, đề tài, tạp chí, kết luận đã được những tác giả khác thực hiện). Phương pháp thống kê: được sử dụng nhiều tại chương hai và chương ba để tập hợp, xử lý các tài liệu; các công trình; các bản án và các số liệu nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu của luận án. Phương pháp hệ thống hóa: là phương pháp giúp tác giả tập hợp các tài liệu, bài viết, nghiên cứu, tình huống và hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Phương pháp này được thể hiện chủ yếu tại chương 1 về tổng quan tình hình nghiên cứu và chương 2 những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và sự điều chỉnh của pháp luật. Phương pháp chứng minh: thông qua việc đưa ra các nhận xét, số liệu, bản án được dùng để chứng minh cho các luận điểm, các quy định của pháp
  12. 7 luật, của tổ chức lao động quốc tế được đưa ra trong luận án thể hiện trong nội dung của từng vấn đề tại chương 2 và chương 3 của luận án. Phương pháp mô tả: được sử dụng chủ yếu tại chương 2 và chương 3 của luận án qua việc trích dẫn các bản án, các số liệu đã thu thập được để làm rõ những vấn đề đặt ra; phân tích nội dung của các bản án để thống kê, làm rõ những điểm bất cập của pháp luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Phương pháp khảo cứu: được thể hiện phần lớn tại chương 2 và chương 3 của luận án, thông qua việc tổng hợp các quan điểm của cá nhân, tổ chức; các lĩnh vực khác; quy định pháp luật của tổ chức lao động quốc tế và pháp luật của các quốc gia; đặc biệt là các bản án đã được xét xử; từ đó đưa ra các nhận định đảm bảo các quy định đó có phù hợp với Việt Nam và thực tiễn hiện nay. Phương pháp giả thiết: được sử dụng nhiều tại chương 2, chương 3 và chương 4 của luận án. Thông qua việc đặt ra các giả thiết có thể xảy ra và đưa ra các quan điểm, các quy định pháp luật của các nước và tổ chức lao động quốc tế minh chứng cho quy định pháp luật Việt Nam hiện hành cần phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn để đảm bảo việc thực hiện trong điều kiện mới hiện nay. Phương pháp dự báo: được sử dụng phần lớn tại chương 4 của luận án nhằm làm rõ những yêu cầu và những đề xuất sửa đổi các quy định của pháp luật hiện hành đảm bảo việc thực hiện trong thực tiễn. Phương pháp so sánh: được dùng nhiều tại chương 2 và chương 3 của luận án để đối chiếu, so sánh, đánh giá thể hiện sự khác biệt về pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động do luật lao động điều chỉnh với các quan hệ do các ngành luật khác điều chỉnh và nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài so với Việt Nam về quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại; qua đó
  13. 8 rút ra bài học để lựa chọn kế thừa những biện pháp, hạt nhân hợp lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khuyến nghị áp dụng đối với Việt Nam. 5. Những đóng góp mới của luận án Là công trình khoa học chuyên khảo nghiên cứu một cách tương đối toàn diện và có hệ thống về pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, luận án có những đóng góp mới như sau: Thứ nhất, Luận án làm sâu sắc thêm những vấn đề lí luận cơ bản về bồi thường thiệt hại và pháp luật về bồi thường thiệt hại như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của bồi thường thiệt hại và khái niệm, nội dung sự điều chỉnh của pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; từ đó góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận về pháp luật bồi thường thiệt hại ở Việt Nam. Thứ hai, Luận án phân tích, chỉ ra những kinh nghiệm của một số quốc gia về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực lao động, tạo cơ sở quan trọng để liên hệ, đánh giá pháp luật Việt Nam hiện hành và tham khảo trong quá trình hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở nước ta. Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện hành theo các nội dung cụ thể: bồi thường thiệt hại khi chấm dứt hợp đồng lao động trái quy định của pháp luật và thoả thuận của các bên; bồi thường thiệt hại do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản của người sử dụng lao động; từ đó chỉ ra những điểm còn hạn chế trong hệ thống các văn bản pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; những kết quả đạt được và những bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện; nêu rõ các nguyên nhân để từ đó làm cơ sở trong việc đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam. Thứ tư, Luận án trình bày sự cần thiết hoàn thiện, các yêu cầu hoàn thiện và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại với những luận giải
  14. 9 cụ thể trên cơ sở khoa học và thực tiễn để đảm bảo hướng tới một hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động hoàn thiện hơn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Luận án góp phần củng cố, hoàn thiện cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại và pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Luận án cũng đóng góp một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động trên cơ sở khoa học. Đồng thời, ở mức độ nhất định luận án cũng cung cấp những kiến thức hữu ích cho những người làm công tác thực tiễn trong lĩnh vực lao động để áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại một cách hiệu quả. Các giải pháp thực hiện của đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức khi nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Đồng thời, tổ chức thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam. Luận án có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các cơ quan có liên quan trong quá trình hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật về bồi thường thiệt hại; là tài liệu tham khảo bổ ích cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tự bảo vệ mình khi tham gia vào quan hệ lao động. Ngoài ra, những kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng để làm tài liệu tham khảo hữu ích tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo về luật học, về lao động. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài “phần mở đầu”, “kết luận” và “danh mục tài liệu tham khảo”, dự kiến Luận án được kết cấu bốn chương: Chương 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Chương 2. Những vấn đề lí luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và sự điều chỉnh của pháp luật.
  15. 10 Chương 3. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và thực tiễn thực hiện. Chương 4. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
  16. 11 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về bồi thường thiệt hại, pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động không phải là một vấn đề mới trong trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là khi nghiên cứu dưới góc độ pháp lý. Theo khảo sát của tác giả, cho đến thời điểm này, các nghiên cứu trực tiếp hay liên quan đến đề tài này trong lĩnh vực lao động ở nước ta tương đối nhiều, thực tế cho thấy cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới luôn phải có sự điều chỉnh và bổ sung các nội dung về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, thể hiện trong các luận án, luận văn, đề tài khoa học và các bài viết đăng tạp chí. Nhưng ở cấp độ Luận án Tiến sĩ chưa có nghiên cứu nào viết về pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, các đề tài chủ yếu nghiên cứu một nội dung cụ thể về bồi thường thiệt hại, như bồi thường do vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động; bồi thường tính mạng, sức khoẻ và bồi thường thiệt hại về tài sản. Qua quá trình nghiên cứu, có thể đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án như sau: 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến luận án 1.1.1. Các nghiên cứu lý luận về bồi thường thiệt hại và pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động 1.1.1.1. Nghiên cứu lý luận về bồi thường thiệt hại Ở cấp độ luận án Tiến sỹ, đề tài về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động hiện nay là chưa có, các đề tài chủ yếu liên quan đến nội dung của bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, như: “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam” (2006) của tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học
  17. 12 Luật Hà Nội [100]; “Pháp luật về An toàn lao động ở Việt Nam” (2013) của tác giả Trần Trọng Đào, luận án Tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [64]; “Hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động” (2012) của Lê Kim Dung, luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội [69]; “Pháp luạ đon phuo ọ – ạ n” (2013) của Nguyễn Thị Hoa Tâm, luận án Tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [108]... Các luận án này ở góc độ nào đó cũng đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về một trong các nội dung cụ thể của bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động như: bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và bồi thường thiệt hại với tư cách là biện pháp bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Tuỳ từng vấn đề tiếp cận khác nhau, nên nội dung làm rõ cũng có sự khác nhau, trong đó có đề tài tiếp cận lý luận về việc bảo vệ người lao động, có đề tài làm rõ lý luận về an toàn lao động, tai nạn lao động và có đề tài lại phân tích lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Với góc độ tiếp cận gần hơn, các luận văn thạc sĩ ẹ trong lao đọng” (2004) của tác giả Đinh Nho Bình, luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội [54]; “Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam” (2007) của tác giả Nguyễn Anh Sơn, luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [104]; ẹ ạt Lao đọng Viẹt Nam - Mọ ạ (2012) của tác giả ận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội [75]; “Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” (2014) của Nguyễn Thị Bích Nga, luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [95]; “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam” (2015) của Nguyễn Thị Lan Phương, luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [101]; “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao
  18. 13 động Việt Nam và pháp luật cộng hoà Liên bang Nga dưới góc độ so sánh” (2019) của tác giả Nguyễn Thị Thu, luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội [111]. Các luận văn đều đã trình bày những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; khái quát một số nội dung cụ thể về bồi thường thiệt hại như: các quan điểm khác nhau về bồi thường thiệt hại, khái niệm bồi thường, khái niệm thiệt hại; ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quy định bồi thường thiệt hại và các hình thức phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Ngoài ra, còn một số luận văn khác cũng đề cập lý luận về vấn đề bồi thường thiệt hại nhưng được cụ thể hơn về từng nội dung bồi thường thiệt hại như: ẹ ọ ạ luận văn Thạc sĩ luật học, (2006) của tác giả ờng Đại học Luật Hà Nội [58]; ẹ ọ đọng theo pháp luạt Viẹt Nam” (2008) của tác giả luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội [103] thiẹ (2012) của tác giả Phuo ận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội [109]; “Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ theo pháp luật Việt Nam” (2014) của tác giả Phạm Thị Hương, luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội [83]… Các luận văn đã đưa ra một số nội dung lý luận bồi thường thiệt hại như: khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu nhận biết, vai trò, ý nghĩa về một nội dung cụ thể của bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, đó có thể là bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người lao động hay bồi thường thiệt hại do bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động, doanh nghiệp trong quá trình học tập, sản xuất, kinh doanh.
  19. 14 Trong các cuốn sách viết về lý luận bồi thường thiệt hại, có những cuốn đề cập được các nội dung cơ bản, như: sách ẹ 
(2004) của tác giả Lê Mai Anh, Nxb Lao động – Xã hội [47], dành một chương đề cập những vấn đề cơ bản về bồi thường thiệt hại như: khái niệm bồi thường thiệt hại, dấu hiệu làm căn cứ thực hiện bồi thường thiệt hại, các loại bồi thường thiệt hại; trong đó khái niệm bồi thường thiệt hại được tiếp cận, lí giải dưới các góc độ khác nhau cả về góc độ chính trị, góc độ kinh tế - xã hội và góc độ pháp luật; làm rõ các yết tố thiệt hại, sự khác nhau giữa thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần và một số thiệt hại khác; đồng thời so sánh bồi thường thiệt hại trong pháp luật dân sự với bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động. Sách chuyên khảo “Chế độ bồi thường trong Luật lao động Việt Nam” của các tác giả Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) và Đỗ Gia Thắng (2006), Nxb Tư pháp [59], cũng lí giải một số vấn đề lí luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, trong đó các tác giả cũng làm rõ khái niệm bồi thường thiệt hại dưới các quan điểm khác nhau cả về quyền con người, về mặt kinh tế, xã hội và về mặt pháp lý; vai trò của bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Sách “Trách nhiẹ ẹ ẹt Nam hiẹn nay” (2016) của tác giả ị Quốc gia-sự thật [77], trong đó có trình bày những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại; làm rõ bồi thường thiệt hại; cơ sở tính bồi thường; các thiệt hại trong thực tế; trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp khi gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường một phần hay toàn bộ và lý giải nguyên nhân phải thực hiện bồi thường thiệt hại ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực môi trường; làm ô nhiễm môi trường.
  20. 15 Một số bài viết đăng trên tạp chí cũng đã bàn về các khía cạnh khác nhau về lý luận bồi thường thiệt hại, bài viết ẹ thu ẹ (2004) của các tác giả ạp chí Tòa án nhân dân của Toà án nhân dân tố 10/2004 [48, tr. 5-11]; bài viết thu ẹ (2004) của các tác giả n Cu ạp chí Tòa án nhân dân của Toà án nhân dân tối cao, số 10/2004 [89, tr. 22-27]; bài viết ẹ thu ẹ (2006) của các tác giả Duo ạp chí Nhà nu ạt của Viẹn Nhà nu Pháp luạ [80, tr. 25-27]. Các bài viết đã xác định thiệt hại ở từng nội dung cụ thể do xâm phạm sức khoẻ, tính mạng; xác định thiệt hại là cơ sở để ấn định mức bồi thường trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại; chính là việc tính toán những tổn thất cả về mặt vật chất và tinh thần, từ đó ấn định mức bồi thường thiệt hại bằng một khoản tiền cụ thể. Trong đó, có nhiều bài viết đề cập lý luận bồi thường thiệt hại, đưa ra các quan điểm về thiệt hại, bồi thường, các loại bồi thường trên thực tế và tầm quan trọng của bồi thường thiệt hại. Nhìn nhận bồi thường thiệt hại với tính chất là nghĩa vụ của chủ thể gây thiệt hại có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại như: “Mô hình bồi thường tai nạn lao động ở Đức và khả năng áp dụng vào Việt Nam” (2008) của tác giả Lê Kim Dung đăng trên Tạp chí Lao động và Xã hội của Bộ Lao động, Thương binh xã hội, số 337/2008 [70, tr. 32-33], làm rõ lý luận bồi thường thiệt hại qua các nội dung về khái niệm, dấu hiệu, phân loại bồi thường thiệt hại, tai nạn lao động; nguyên nhân của tai nạn lao động; tầm quan trọng và lợi ích của việc đưa ra các quy định; hình thành các quỹ tai nạn lao động; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức quản lí quỹ bồi thường tai nạn lao động; trách nhiệm của người sử dụng lao động và quyền lợi ích của người lao động khi bị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2