intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phòng, chống tội phạm về tham nhũng trong hoạt động của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu

Chia sẻ: Chuheodethuong10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

46
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn về hoạt động phòng chống tội phạm về tham nhũng của Cục cảnh sát tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an, qua đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả của Cục, góp phần vào phòng, ngừa, đấu tranh chống đội phạm tham nhũng ở nước ta hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phòng, chống tội phạm về tham nhũng trong hoạt động của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT N U ỄN T ND N PH N CH N T PH M V THAM NH N TRON HO T N CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU LUẬN VĂN TH C SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT N U ỄN T ND N PH N CH N T PH M V THAM NH N TRON HO T N CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU Chu n ng nh: Quản tr Nh n v Ph ng hống th m nh ng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN TH C SĨ LUẬT HỌC Ng ời h ng dẫn kho họ : . Ngu n Quố n Hà Nội - 2020
  3. LỜ CAM OAN ôi xin m đo n Luận v n n l ông trình nghi n ứu ủ ri ng tôi. Cá kết quả n u trong Luận v n h đ ợ ông bố trong bất kỳ ông trình n o khá . Cá số liệu ví dụ v trí h dẫn trong Luận v n đảm bảo tính hính xá tin ậ v trung thự . Xin trân trọng ảm ơn! N ƢỜ CAM OAN Nguyễn Tiến Dũng
  4. MỤC LỤC MỞ ẦU .........................................................................................................1 CHƢƠN 1: NHỮN VẤN LÝ LUẬN V PH N CH N T PH M THAM NH N VÀ VA TR CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU TRON PH N CH N T PH M V THAM NH N .................................................................................9 1.1. Khái niệm th m nhũng tội ph m về th m nhũng và phòng chống tội ph m về th m nhũng ...........................................................................................9 1.1.1. Khái niệm th m nh ng ...........................................................................9 1.1.2. Khái niệm tội phạm về th m nh ng .....................................................12 1.1.3. Khái niệm ph ng chống tội phạm về th m nh ng ..............................13 1.2. Sự cần thiết và những yếu tố tác động đến việc phòng chống tội ph m về th m nhũng ..............................................................................................15 1.2.1. Sự cần thiết ph ng hống tội phạm về th m nh ng ............................15 1.2.2. Những yếu tố tá động đến việc ph ng hống tội phạm về th m nh ng ....17 1.3. V i trò của Cục Cảnh sát điều tra tội ph m về th m nhũng kinh tế buôn lậu trong phòng chống tội ph m về th m nhũng ................24 CHƢƠN 2: TÌNH HÌNH T PH M THAM NH N VÀ THỰC TR N HO T N CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU TRONG PH N CH N T PH M V THAM NH N Ở V ỆT NAM .................................................29 2.1. Khái quát t nh h nh tội ph m th m nhũng ở Việt Nam trong những năm gần đây .............................................................................................................29 2.2. Thực tr ng ho t động của Cục Cảnh sát điều tra tội ph m về tham nhũng kinh tế buôn lậu trong phòng chống tội ph m về th m nhũng ............35
  5. 2.3. Nhận xét, đánh giá chung .....................................................................58 CHƢƠN 3: DỰ B O TÌNH HÌNH VÀ QUAN ỂM PH P TĂN CƢỜN HO T N CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU TRON PH N CH N T PH M V THAM NH N Ở V ỆT NAM ..........................................61 3.1. Dự báo t nh h nh ....................................................................................61 3.2. Qu n điểm tăng cƣờng ho t động củ Cục Cảnh sát điều tra tội ph m về th m nhũng kinh tế buôn lậu trong phòng chống tội ph m th m nhũng ở Việt Nam ...................................................................................................65 3.3. Giải pháp tăng cƣờng ho t động của Cục Cảnh sát điều tra tội ph m về th m nhũng kinh tế buôn lậu trong phòng chống tội ph m về th m nhũng ở Việt Nam .............................................................................................................. 69 K T LUẬN ...................................................................................................84 DANH MỤC TÀ L ỆU THAM KH O ....................................................86
  6. DANH MỤC C C B NG Bảng 2.1: Kết quả thụ lý điều tr tội phạm về th m nh ng tại iệt N m ủ á Cơ qu n điều tr trong CAND (từ năm 2015-2019) ........ 34 Bảng 2.2: Kết quả phát hiện á vụ án về th m nh ng do Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu khởi tố điều tr (từ năm 2015-2019) ................................................. 47 Bảng 2.3: Kết quả ông tá điều tr á vụ án về th m nh ng ủ lự l ợng Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu (từ năm 2015-2019) ........................................ 49 Bảng 2.4: Kết quả ông tá điều tr á vụ án về th m nh ng ủ lự l ợng Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu (từ năm 2015-2019) ........................................ 50
  7. DANH MỤC C C HÌNH VẼ Hình 1.1: Cá đơn v hu n trá h về chống th m nh ng .................. 25 Hình 1.2: ổ hứ lự l ợng hu n trá h ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Bộ Công n ...................................................27
  8. MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết củ đề tài h m nh ng l một phạm trù l h sử xuất hiện tồn tại v phát triển ùng v i nh n . h m nh ng l sự lạm dụng qu ền lự vì thế hủ ếu những ng ời ó hứ vụ nắm giữ qu ền lự ông l hủ thể ủ th m nh ng. Ở đâu tồn tại qu ền lự thì ở đó ó ngu ơ th m nh ng. Chủ thể ó hứ vụ ng o qu ền hạn ng l n thì khả n ng th m nh ng ng nhiều, ó điều kiện th m nh ng d hơn v th m nh ng nhiều hơn. Đâ l tội phạm rất nguy hiểm nhiều quố gi tr n thế gi i đều oi th m nh ng l “quố nạn'' v xá đ nh l một trong những nhiệm vụ trọng tâm ần phải hủ động ph ng ngừ v ki n qu ết trừng tr bằng nhiều biện pháp mạnh mẽ. hự ti n tình hình th m nh ng ở á quố gi di n r rất đ dạng phứ tạp v ông tá đấu tr nh ph ng hống th m nh ng ủ mỗi n đều dự tr n á ếu tố hính tr kinh tế xã hội thực tế để đề r á á h thứ v ph ơng pháp biện pháp ri ng nh ng đều ó hung mụ ti u l loại trừ loại tội phạm ngu hiểm n r khỏi đời sống kinh tế xã hội. Đứng tr tình hình th m nh ng phát triển v di n biến ng ng phứ tạp Đảng v Nh n iệt N m đã xá đ nh “Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân, là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta” [4]. Để ng n hặn th m nh ng đ i hỏi phải phát hu sứ mạnh ủ to n bộ hệ thống hính tr to n Đảng to n quân v to n dân nhất l á ơ qu n đảng hính qu ền á đo n thể xã hội... theo đúng tinh thần Đại hội đại biểu to n quố lần thứ X Đảng Cộng sản iệt N m đã u ầu “Toàn đảng, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội phải có quyết tâm chính trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí” [32]. 1
  9. Quán triệt tinh thần đó Đảng v Nh n iệt N m đã b n h nh v thự hiện nhiều hủ tr ơng hiến l ợ về ph ng hống th m nh ng th nh lập B n hỉ đạo rung ơng về ph ng hống th m nh ng v triển kh i h ng loạt biện pháp ụ thể. D i sự lãnh đạo ủ Đảng to n hệ thống hính tr v nhân dân iệt N m đã v đ ng nỗ lự hết mình để đấu tr nh ph ng hống loại trừ th m nh ng r khỏi đời sống xã hội. rong uộ đấu tr nh đó Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu – Bộ Công n giữ một v i tr hết sứ qu n trọng, l một trong những hạt nhân m i nhọn đi đầu trong ông tá ph ng hống loại tội phạm n . Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu đã th m m u ho Đảng u Công n rung ơng á ấp u Đảng bộ hính qu ền đo n thể đ mạnh tu n tru ền thắt hặt k luật trong quản lý nh n phát động phong tr o to n dân th m gi đấu tr nh ph ng hống th m nh ng... Bằng á biện pháp nghiệp vụ ủ mình Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu đã tí h ự hủ động ph ng ngừ phát hiện điều tr , xử lý th nh ông nhiều vụ án l n ó tính hất phứ tạp đặ biệt nghi m trọng về tội phạm th m nh ng, đ ợ đông đảo hính qu ền á tầng l p d luận xã hội qu n tâm ủng hộ. Qu những hoạt động tr n nhiều b i họ kinh nghiệm quý đã đ ợ tổng kết rút kinh nghiệm ó thể phổ biến tu n tru ền rộng rãi trong to n hệ lự l ợng để vận dụng v o thự ti n ông tá . B n ạnh đó ng không tránh khỏi những tồn tại hạn hế khó kh n v ng mắ ần đ ợ l m rõ tìm hiểu ngu n nhân để đề r á ph ơng h ng giải pháp khắ phụ nhằm tiếp tụ nâng o hiệu quả hoạt động đấu tr nh ph ng hống tội phạm về th m nh ng. Xuất phát từ những nhận thứ tr n l án bộ đ ng ông tá tại một đơn v ó hứ n ng hu n trá h ph ng hống tội phạm về th m nh ng thuộ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu, họ vi n 2
  10. qu ết đ nh lự họn đề t i “Phòng, chống tội phạm về tham nhũng trong hoạt động của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu” để tiến h nh nghi n ứu thự hiện luận v n thạ sĩ luật họ ủ mình v i mong muốn góp phần ho n thiện hệ thống hính sá h pháp luật về ph ng hống th m nh ng ủ n t . 2. T nh h nh nghiên cứu liên qu n đến đề tài Hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng đã đ ợc nhiều nh khoa họ á án bộ thực ti n nghi n ứu, tổng kết nhằm bổ sung v ho n thiện hệ thống lý luận rút r những b i học kinh nghiệm đề xuất những giải pháp ph ng ngừ đấu tr nh ó hiệu quả v i loại tội phạm n điển hình l một số ông trình nghi n ứu đã đ ợ ông bố sau: - Đề t i kho họ độc lập cấp Nh n c “Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam cho đến năm 2020” [39] do tá giả Mai Quốc Bình Phó ổng thanh tr ùng tập thể tá giả thuộ h nh tr Chính phủ thực hiện v bảo vệ th nh ông n m 2009. Đề t i đã phân tí h l m sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về th m nh ng v ông tá đấu tr nh ph ng hống tham nh ng; thực trạng, hậu quả v ngu n nhân th m nh ng; tình hình ông tá đấu tr nh ph ng hống th m nh ng; á giải pháp ph ng ngừ v nâng o hiệu quả đấu tr nh ph ng hống th m nh ng ở Việt Nam. - Đề t i kho học cấp Bộ “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” [38] do TS. Trần Ngọ Li m h nh tr Chính phủ l m hủ nhiệm v đã bảo vệ th nh ông n m 2010. rong đề t i n á tá giả đã nghi n ứu phân tí h đánh giá thực trạng, hiệu quả ông tá hống th m nh ng ủ á ơ qu n th nh tr nh n v đề xuất á giải pháp 3
  11. nhằm nâng o hiệu quả ông tá ph ng hống th m nh ng ủ á ơ qu n th nh tr Nh n c. - Cuốn sá h “Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” [44] củ tá giả Ph n Xuân ơn Phạm Thế Lực (đồng chủ biên) do Nh xuất bản Chính tr quốc gia xuất bản n m 2012. Cuốn sá h đề cập t ơng đối ó hệ thống về ơ sở lý luận v thực ti n để nhận diện v thiết lập á biện pháp ph ng hống th m nh ng; vấn đề nhận diện, đặ điểm ngu n nhân ủ th m nh ng ở Việt Nam, thực trạng ph ng hống th m nh ng v ph ơng h ng, giải pháp nâng o hiệu quả trong đấu tranh ph ng hống th m nh ng ở Việt Nam hiện nay. - Luận án iến sĩ luật học “Phòng, chống tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam hiện nay” [43] củ tá giả Phạm Th Huệ bảo vệ n m 2016 tại Học viện khoa họ xã hội – Viện H n lâm Kho họ xã hội Việt Nam. Luận án đã phân tí h l m rõ khái niệm th m nh ng trong khu vự t ; sự cần thiết phải chống th m nh ng trong khu vự t ; đánh giá thực trạng ông tá ph ng hống th m nh ng trong khu vự t ở Việt Nam trong thời gi n qu v đề xuất một số giải pháp trong đó ó giải pháp về ho n thiện khung pháp luật về ph ng hống th m nh ng trong khu vự t v đ y mạnh cải á h h nh hính nâng o hiệu quả thự thi ông vụ củ đội ng ông hứ h nh hính nh n c. - Luận án tiến sỹ luật họ “Phát hiện, điều tra khám phá tội phạm tham ô tài sản trong đầu tư xây dựng của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu” [44] củ tá giả Nguy n Thiện Phú Học viện Cảnh sát nhân dân n m 2004; -Luận v n thạc sỹ “Hoạt động điều tra tội phạm tham ô tài sản của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng - Bộ Công an” [53] của họ vi n h nh ùng n m 2015... Đâ l á ông trình nghi n ứu 4
  12. trong Công n nhân dân v i nhiều nội dung li n qu n t i ông tá phát hiện ph ng ngừ đấu tranh chống tội phạm về th m nh ng. B n ạnh đó quá trình thực hiện luận v n tá giả n nghi n ứu, tham khảo một số ông trình b i viết khoa họ đề cập đến những vấn đề lý luận v thực ti n li n qu n đến ông tá ph ng hống tội phạm về th m nh ng nh : B i viết“Những nguyên nhân và điều kiện của tham nhũng ở nước ta hiện nay” của GS. TS Hồ Trọng Ng đ ng tr n ạp hí Nh n v Pháp luật n m 2001; b i viết “Một số ý kiến hoàn thiện quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng” củ tá giả Nguy n Đình Bính ạp hí Kiểm sát số 09/2008; b i viết “Các giải pháp nâng cao hiệu quả phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng” củ tá giả Phạm Mạnh Khải, Tạp hí h nh tr Chính phủ, số 11/2009; b i viết “Nhận diện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân và giải pháp phòng, chống” đ ng tr n http://noi hinh.vn (ngày 03/01/2014)… Cá ông trình kho họ nói tr n ó giá tr khoa họ v thực ti n cao, v i nhiều nội dung nghi n ứu khá to n diện về tội phạm th m nh ng v đ r á giải pháp m ng tính tổng thể về mặt pháp luật, về á h thức tổ chức thực hiện… nhằm nâng o hiệu quả ph ng ngừ đấu tranh chống tội phạm về tham nh ng. u nhi n ho đến n h ó ông trình n o nghi n ứu hu n sâu về ph ng hống tội phạm th m nh ng trong hoạt động của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu - Bộ Công n. Do đó nội dung củ đề t i luận v n n không trùng lặp v i á ông trình đã đ ợ ông bố. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mụ đí h nghi n ứu ủ luận v n l l m rõ những vấn đề lý luận 5
  13. thự ti n về hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng (s u đâ ó hỗ viết tắt l tội phạm tham nhũng) ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu, Bộ Công n qu đó đề r giải pháp nâng o hiệu quả hoạt động ủ Cụ góp phần v o ph ng ngừ đấu tr nh hống tội phạm th m nh ng ở n t hiện n . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ ợ mụ đí h n u tr n luận v n ần giải qu ết những nhiệm vụ s u: - Nghi n ứu l m rõ những vấn đề lý luận chung về tội phạm th m nh ng v hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng; v i tr ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n đối v i hoạt động ph ng hống loại tội phạm n ởn t . - Chỉ r đ ợ sự ần thiết những ếu tố tá động v điều kiện đảm bảo cho hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n. - Phân tí h l m rõ thự trạng thự hiện á biện pháp ph ng ngừ đấu tr nh hống th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu, Bộ Công n những kết quả đạt đ ợ những tồn tại hạn hế v ngu n nhân trong quá trình thự hiện. - Đề xuất á qu n điểm giải pháp nâng o hiệu quả hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n trong thời gi n t i. 4. ối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận v n nghi n ứu những vấn đề lý luận v thự ti n trong hoạt động 6
  14. ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: ề mặt nội dung luận v n hỉ tập trung nghi n ứu hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu, Bộ Công n, không mở rộng s ng á hoạt động khá ủ Cụ . ề mặt thời gian, luận v n tập trung nghi n ứu hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n trong khoảng thời gi n 5 n m từ 2015 đến 2019. ề mặt không gi n luận v n tập trung nghi n ứu hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu thuộ Bộ Công n ủ iệt N m không mở rộng s ng hoạt động n ủ á đơn v khá trong Bộ ng nh ủ á ơ qu n nh n khá . 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận v n đ ợ thự hiện dự tr n phép biện hứng du vật ủ hủ nghĩ Má – L nin. Ngo i r luận v n n vận dụng một số lý thu ết về quản tr nh n v ph ng hống th m nh ng để l m nền tảng phân tí h. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận v n vận dụng đồng thời á ph ơng pháp nghi n ứu phổ biến ủ kho họ xã hội nh tổng hợp thống k phân tí h so sánh để giải qu ết á âu hỏi nghi n ứu. 7
  15. B n ạnh đó v i t á h l một án bộ đ ng l m việ tại ơ qu n l đối t ợng nghi n ứu họ vi n n vận dụng ph ơng pháp qu n sát thự tế v th m khảo ý kiến á lãnh đạo v đồng nghiệp để phân tí h. 6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn củ luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghi n ứu ủ luận v n góp phần bổ sung lý luận ph ng hống tội phạm về th m nh ng v l nguồn t i liệu th m khảo ho ông tá nghi n ứu giảng dạ bi n soạn t i liệu về tội phạm họ nói hung về tội phạm th m nh ng nói ri ng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghi n ứu ủ luận v n l t i liệu th m khảo ho lự l ợng Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu kh i thá áp dụng, khắ phụ những tồn tại hạn hế nâng o hiệu quả hoạt động ph ng hống tội phạm về th m nh ng đáp ứng u ầu ph ng ngừ đấu tranh hống tội phạm v đảm bảo trật tự n to n xã hội trong tình hình m i. 7. Bố cục củ luận văn Ngo i phần Mở đầu Kết luận v D nh mụ t i liệu th m khảo nội dung ủ luận v n gồm 3 h ơng ụ thể nh s u: - Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về ph ng chống tội phạm th m nh ng v v i tr ủa Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về th m nh ng kinh tế, buôn lậu Bộ Công n trong ph ng, chống tội phạm về th m nh ng; - Chƣơng 2: ình hình tội phạm th m nh ng v thự trạng hoạt động ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n trong ph ng hống tội phạm th m nh ng ở iệt N m; - Chƣơng 3: Dự báo tình hình v qu n điểm giải pháp t ng ờng hoạt động ủ Cụ Cảnh sát điều tr tội phạm về th m nh ng kinh tế buôn lậu Bộ Công n trong ph ng hống tội phạm th m nh ng ở iệt N m. 8
  16. CHƢƠN 1 NHỮN VẤN LÝ LUẬN VÀ PH P LUẬT V PH N CH N T PH M THAM NH N VÀ VA TR CỦA CỤC C NH S T U TRA T PH M V THAM NH N K NH T BUÔN LẬU TRON PH N CH N T PH M V THAM NH N 1.1. Khái niệm th m nhũng tội ph m về th m nhũng và phòng chống tội ph m về th m nhũng 1.1.1. Khái niệm tham nhũng Thuật ngữ “th m nh ng” (corruption) ó gốc từ tiếng La-tinh "corruptus” - nghĩ l lạm dụng (abuse), phá hoại (destroy) hay vi phạm (break). Nh vậy, từ gốc r củ nó thuật ngữ “th m nh ng” h m ý những h nh vi trái phép hoặc bất hợp pháp. [37] Qu n điểm nh tr n về th m nh ng ng ó thể tìm thấy trong một số từ điển tiếng Anh hiện đại. í dụ, Từ điển Oxford đầy đủ (The Oxford Unabridged Dictionary) đ nh nghĩ orruption l : “sự bóp méo hay phá hoại tính liêm chính trong thực thi công vụ bằng cách hối lộ hoặc đối xử thiên vị”, n từ điển củ tr ờng Merriam Webster (theMerriam Webster’s Collegiate Dictionary) thì xá đ nh orruption l : “sự khuyến khích điều xấu bằng những cách thức sai trái hoặc phi pháp (chẳng hạn như hối lộ)” [37]. u nhi n xét về mặt pháp lý ho đến thời điểm hiện n h ó một đ nh nghĩ hung về th m nh ng đ ợc thừa nhận v áp dụng một á h hính thứ v rộng rãi tr n phạm vi to n ầu [37]. Công c củ Li n hợp quốc về chống th m nh ng (United Nations Convention against Corruption – UNCAC) – v n kiện pháp lý quốc tế ơ bản nhất về vấn đề n ng không đ r một đ nh nghĩ về th m nh ng. h v o đó UNCAC hỉ xá đ nh một tập hợp những h nh vi ần đ ợ oi l th m nh ng [37]. 9
  17. Trong số sáu điều c quốc tế chủ chốt về chống th m nh ng tính đến thời điểm hiện nay (tính cả các công ước có hiệu lực toàn cầu hoặc trong khu vực), duy nhất chỉ ó Công c Luật dân sự về chống th m nh ng ủa Hội đồng hâu Âu (Council of Europe Civil Law Conventions on Corruption, thông qu tại á uộc họp th ợng đỉnh lần thứ hai ở tr sbourg tháng 10/1997) ó đ r đ nh nghĩ th m nh ng theo đó th m nh ng đ ợ xá đ nh l :“…việc đòi hỏi, gợi ý, đưa ra hoặc trực tiếp hay gián tiếp nhận của hối lộ hoặc lợi thế bất chính khác, hay triển vọng về của hối lộ hay lợi thế bất chính đó, làm ảnh hưởng đến sự thực hiện đúng đắn nhiệm vụ hoặc công việc của người nhận hối lộ hoặc nhận lợi thế bất chính hoặc triển vọng của người đưa hối lộ hay lợi thế bất chính đó”. u nhi n Công n hỉ ó hiệu lực trong phạm vi hâu Âu. [37] Ngu n nhân hính ủ tình trạng tr n l do những nỗ lự xâ dựng một đ nh nghĩ hung về th m nh ng luôn gặp phải những khó kh n xuất phát từ sự khá biệt về nhận thứ qu n điểm giữ á quốc gia. Những khá biệt n không hỉ li n qu n đến á khí ạnh về pháp lý v n hó m đôi khi l cả về khí ạnh hính tr củ th m nh ng [37]. Mặ dù vậy, xuất phát từ những gó độ khá nh học thuật hay quản tr , từ tr đến n đã ó một v i đ nh nghĩ về th m nh ng do một số tổ chức quốc tế ông bố m ó thể sử dụng để tham khảo trong nghi n ứu, giảng dạ v thực tế hoạt động ph ng hống th m nh ng. í dụ, theo Ngân h ng thế gi i (World Bank- WB) th m nh ng l “hành vi lạm dụng quyền lực công để thu lợi ích riêng”(the abuse of public office for private gain). C n theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (Transparency International - TI) thì th m nh ng đ ợc xem l “hành động lạm dụng quyền lực được giao để làm giàu bất chính hoặc bất hợp pháp cho bản thân hoặc cho những người thân cận của một bộ phận nhân viên công quyền, có thể là các nhà chính trị hoặc viên chức” [37]. 10
  18. H i đ nh nghĩ n u tr n củ WB v I ó tính hấp dẫn bởi sự rõ r ng ô đọng sú tí h tu nhi n theo Ngân h ng Phát triển hâu Á (Asian Development Bank – ADB), nh ợ điểm của những đ nh nghĩ n l h hú trọng đúng mứ đến th m nh ng ở khu vự t (private sector) v tá động của việc chống th m nh ng ở khu vự n v i cuộc chiến chống tham nh ng ở khu vự ông [37]. ì vậ ADB đã đ r h i đ nh nghĩ dự tr n sự sử đổi, bổ sung những đ nh nghĩ kể tr n ủ WB v I. Đ nh nghĩ thứ nhất ó nội dung ngắn gọn xá đ nh th m nh ng l : “sự lạm dụng quyền lực công hoặc tư để thu lợi riêng” (the abuse of public or private office for personal gain). Đ nh nghĩ thứ hai ó nội dung to n diện hơn xá đ nh tham nh ng l :“hành động lạm dụng chức vụ để làm giàu bất chính hoặc bất hợp pháp cho bản thân hoặc cho những người thân cận của một bộ phận nhân viên ở cả khu vực công và khu vực tư, hoặc để tạo cơ hội cho những kẻ khác làm như vậy” [37]. Theo qu đ nh tại Điều 3 Luật Ph ng hống th m nh ng n m 2018 của Việt Nam thì: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. [47] Điều 3 Luật Ph ng hống th m nh ng n m 2018 ng qu đ nh cụ thể ng ời ó hức vụ, quyền hạn l ng ời do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thứ khá ó h ởng l ơng hoặ không h ởng l ơng đ ợc giao thực hiện nhiệm vụ ông vụ nhất đ nh v ó qu ền hạn nhất đ nh trong khi thực hiện nhiệm vụ ông vụ đó b o gồm [47]: - Cán bộ ông hứ vi n hức; - ĩ qu n quân nhân hu n nghiệp ông nhân vi n hức quố ph ng trong ơ qu n đơn v thuộ Quân đội nhân dân; sĩ qu n hạ sĩ qu n nghiệp vụ, sĩ qu n hạ sĩ qu n hu n môn kỹ thuật ông nhân ông n trong ơ qu n đơn v thuộ Công n nhân dân; 11
  19. - Ng ời đại diện phần vốn nh n c tại doanh nghiệp; - Ng ời giữ chức danh, chức vụ quản lý trong do nh nghiệp, tổ chức; - Những ng ời khá đ ợc giao thực hiện nhiệm vụ ông vụ v ó quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ ông vụ đó. Tại Việt Nam, nạn th m nh ng v tính hất nguy hiểm củ nó đã đ ợc Đảng, Nh n v nhân dân t xá đ nh l một trong những ngu ơ u hiếp sự tồn vong của chế độ. Do đó ng 01/02/2013, Bộ Chính tr đã b n h nh Quyết đ nh số 162-QĐ/ W th nh lập Ban Chỉ đạo rung ơng về ph ng chống th m nh ng do đồng hí Tổng Bí th Nguy n Phú rọng l m r ởng Ban chỉ đạo ó trá h nhiệm chỉ đạo, phối hợp, kiểm tr đôn đố ông tá ph ng hống th m nh ng trong phạm vi cả n c. 1.1.2. Khái niệm tội phạm về tham nhũng Từ gó độ tội phạm học, tội phạm l h nh vi ngu hiểm ho xã hội đ ợ qu đ nh v trừng phạt theo pháp luật hình sự của một quốc gia. Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự n m 2015 (sử đổi, bổ sung n m 2017) của Việt Nam qu đ nh: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”. C n ứ khái niệm về tội phạm v khái niệm th m nh ng đã n u tr n ó thể đ r khái niệm tội phạm về th m nh ng nh s u: Tội phạm về tham 12
  20. nhũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự, có chức vụ, quyền hạn thực hiện bằng cách lợi chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Hiện tại ở Việt Nam, tội phạm về th m nh ng đ ợ qu đ nh tại Mục 1, Ch ơng XXIII Bộ luật Hình sự n m 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) gồm 07 tội danh cụ thể đó l : - Tội th m ô t i sản (Điều 353); - Tội nhận hối lộ (Điều 354); - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt t i sản (Điều 355); - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi h nh ông vụ (Điều 356); - Tội lạm quyền trong khi thi h nh ông vụ (Điều 357); - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gâ ảnh h ởng đối v i ng ời khá để trục lợi (Điều 358); - Tội giả mạo trong ông tá (Điều 359). [50] 1.1.3. Khái niệm phòng, chống tội phạm về tham nhũng Theo nhận thức chung, ph ng, chống tội phạm l á hoạt động đ dạng do á ơ qu n Nh n á tổ chứ xã hội v ông dân tiến h nh, h ng t i việ loại trừ những ngu n nhân điều kiện phạm tội; phát hiện điều tra, xử lý mỗi khi tội phạm xảy ra, nhằm từng b c ng n hặn, hạn chế v tiến t i loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội. Ph ng hống tội phạm ó h i nội dung ơ bản: Ph ng ngừa tội phạm v đấu tranh chống tội phạm trong đó: - Ph ng ngừa tội phạm l việc ng n hặn, loại trừ ngu n nhân v điều kiện nảy sinh tội phạm; hạn chế những thiệt hại về vật chất v tinh thần cho 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2