intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu khái quát, mang tính hệ thống các vấn đề liên quan tới quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người góp phần làm sáng tỏ hơn vai trò và hoạt động quản lý của Nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực này ở Việt Nam.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2007
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hµ néi - 2007
  3. Môc Lôc Trang Trang phô b×a Lêi cam ®oan Môc lôc më ®Çu 1 Ch-¬ng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ bu«n b¸n 9 ng-êi, qu¶n lý nhµ n-íc vµ sù tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 1.1. Kh¸i niÖm, chu tr×nh, môc ®Ých, nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ cña 9 bu«n b¸n ng-êi 1.1.1. Kh¸i niÖm bu«n b¸n ng-êi 9 1.1.2. Chu tr×nh cña ho¹t ®éng bu«n b¸n ng-êi 14 1.1.3. Môc ®Ých cña bu«n b¸n ng-êi 16 1.1.4. Nguyªn nh©n cña bu«n b¸n ng-êi 18 1.1.5. HËu qu¶ cña bu«n b¸n ng-êi 20 1.2. Qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 24 1.2.1. Kh¸i niÖm qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 24 1.2.2. Môc tiªu, ®Æc ®iÓm cña qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n 26 b¸n ng-êi 1.2.3. Néi dung qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 27 1.2.4. C¸c h×nh thøc qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 27 1.2.5. Ph-¬ng ph¸p qu¶n lý nhµ n-íc vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 28 1.2.6. HÖ thèng c¸c c¬ quan nhµ n-íc phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 29 1.3. Sù tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 31 1.3.1. C¬ së lý luËn vÒ sù tham gia cña céng ®ång trong phßng 31 chèng bu«n b¸n ng-êi
  4. 1.3.2. Vai trß cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 33 1.3.3. Néi dung ho¹t ®éng cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n 35 b¸n ng-êi Ch-¬ng 2: thùc tr¹ng bu«n b¸n ng-êi, qu¶n lý nhµ n-íc 36 vµ sù tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 2.1. Thùc tr¹ng t×nh h×nh bu«n b¸n ng-êi trªn thÕ giíi, ë khu vùc 36 Ch©u ¸ vµ ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 2.1.1. T×nh h×nh bu«n b¸n ng-êi trªn thÕ giíi vµ sù t¸c ®éng cña nã 36 tíi khu vùc Ch©u ¸, c¸c n-íc ASEAN vµ ViÖt Nam 2.1.2. T×nh h×nh bu«n b¸n ng-êi ë c¸c n-íc ASEAN vµ sù t¸c ®éng cña 41 nã ®èi víi ViÖt Nam 2.1.3. T×nh h×nh bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 44 2.2. Thùc tr¹ng qu¶n lý nhµ n-íc trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 55 2.2.1. ChÝnh s¸ch hiÖn hµnh vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 55 2.2.2. HÖ thèng ph¸p luËt hiÖn hµnh vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 61 ë ViÖt Nam, ph¸p luËt quèc tÕ vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng-êi vµ tiÕn tr×nh tham gia cña ViÖt Nam 2.2.3. Thùc tr¹ng hÖ thèng c¸c c¬ quan nhµ n-íc phßng chèng bu«n 74 b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 2.2.4. Thùc tr¹ng nguån nh©n lùc vµ tµi chÝnh trong phßng chèng bu«n 76 b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 2.2.5. Hîp t¸c quèc tÕ tr-íc ®©y vµ hiÖn nay vÒ phßng chèng bu«n 78 b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 2.3. Thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n 87 b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 2.3.1. Ho¹t ®éng cña Héi phô n÷ ViÖt Nam 88 2.3.2. Ho¹t ®éng cña §oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh 90 2.3.3. Ho¹t ®éng cña MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam 93
  5. 2.3.4. Ho¹t ®éng cña Héi N«ng d©n ViÖt Nam 94 2.3.5. Ho¹t ®éng cña Tæng liªn ®oµn Lao ®éng ViÖt Nam 96 2.3.6. Ho¹t ®éng cña c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp 96 2.3.7. Ho¹t ®éng cña c¸c Trung t©m b¶o trî x· héi 97 2.3.8. Sù tham gia cña gia ®×nh trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi 98 Ch-¬ng 3: ph-¬ng h-íng vµ c¸c gi¶i ph¸p c¬ b¶n hoµn 99 thiÖn ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n-íc vµ sù tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.1. C¬ së cña viÖc hoµn thiÖn ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n-íc vµ sù 99 tham gia cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.1.1. C¬ së lý luËn 99 3.1.2. C¬ së thùc tiÔn 102 3.2. Ph-¬ng h-íng hoµn thiÖn vµ c¸c gi¶i ph¸p c¬ b¶n ®èi víi ho¹t 105 ®éng qu¶n lý nhµ n-íc trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.2.1. Ph-¬ng h-íng hoµn thiÖn ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n-íc trong 105 phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.2.2. C¸c gi¶i ph¸p c¬ b¶n ®èi víi ho¹t ®éng qu¶n lý nhµ n-íc 106 trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.3. Ph-¬ng h-íng hoµn thiÖn vµ c¸c gi¶i ph¸p c¬ b¶n ®èi víi c¸c 119 ho¹t ®éng cña céng ®ång trong phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.3.1. Ph-¬ng h-íng hoµn thiÖn ho¹t ®éng cña céng ®ång trong 119 phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam 3.3.2. C¸c gi¶i ph¸p c¬ b¶n ®èi víi ho¹t ®éng cña céng ®ång trong 119 phßng chèng bu«n b¸n ng-êi ë ViÖt Nam KÕt luËn 127 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 130
  6. MỞ ĐẦU Hiện nay, pháp luật quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng khái niệm "buôn bán người" để chỉ hành vi phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em và nam giới. Pháp luật hiện hành của Việt Nam vẫn sử dụng khái niệm "mua bán phụ nữ" và "mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em". Trong các văn bản có liên quan của Nhà nước thường dùng khái niệm "buôn bán phụ nữ, trẻ em" tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều văn bản đã dùng khái niệm "buôn bán người". Tuy dùng các khái niệm khác nhau, nhưng người viết và sử dụng đều hiểu đó là các hành vi "mua bán phụ nữ" và "mua bán trẻ em". Khái niệm "buôn bán người" được hiểu rộng hơn bao gồm các hành vi "mua bán phụ nữ", "mua bán trẻ em" và "mua bán nam giới". Thật là khó cho tác giả khi thực hiện luận văn này nếu sử dụng tất cả các khái niệm nói trên, do vậy tác giả xin phép được dùng khái niệm "buôn bán người" theo chuẩn mực quốc tế trong suốt quá trình trình bày luận văn này. Riêng phần trích dẫn, xin được giữ nguyên các khái niệm mà các tác giả đã sử dụng. Tác giả xin chân thành cảm ơn độc giả về sự cho phép này! 1. Tính cấp thiết của đề tài Tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong những năm gần đây diễn biến phức tạp. Hơn 10 năm qua, đã có hàng chục ngàn phụ nữ và trẻ em bị lừa gạt bán ra nước ngoài. Từ năm 1998 tới nay, có tới 1.434 vụ đã bị khởi tố và 2.488 đối tượng đã bị bắt giữ về tội mua bán phụ nữ và trẻ em, trong đó có 1.112 vụ và 1.991 đối tượng bị truy tố về tội mua bán phụ nữ và 322 vụ và 497 đối tượng bị truy tố về tội mua bán trẻ em và hàng ngàn phụ nữ và trẻ em đã được giải cứu khỏi tình trạng bị bóc lột như nô lệ [26]. 1
  7. Khảo sát gần đây cho thấy, hiện nay ở Campuchia có khoảng 18.000 người làm việc trong lĩnh vực tình dục, trong đó có 66% là người Khơ-me, 33% là người Việt Nam và 1% là người nước khác... gần 5.000 phụ nữ và trẻ em Việt Nam đang bị khai thác và bóc lột tình dục tại Campuchia. Một số phụ nữ và trẻ em Việt Nam được đưa qua biên giới Việt Nam vào Campuchia rồi vượt biên vào Thái Lan, sau đó được tiếp tục bán cho các nhà chứa ở Malaysia [11]. Trước tình hình nói trên, Chính phủ đã phê chuẩn "Chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010" và thành lập Ban chỉ đạo của Chính phủ để triển khai Chương trình trên phạm vi toàn quốc. Chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em đã được các cấp, các ngành tổ chức thực hiện tích cực, đã làm được nhiều việc theo chương trình đề ra, bước đầu đạt được một số kết quả tốt, góp phần hạn chế tình hình phức tạp của hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, tạo chỗ dựa cho quần chúng chủ động phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm… Các hạn chế là: 1) Công tác phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em mang tính xã hội sâu sắc, song sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cơ sở và vai trò hoạt động của các ngành chức năng làm chưa hết trách nhiệm, chưa tạo ra được phong trào rộng khắp và chưa thu hút được các tầng lớp nhân dân tham gia, nâng cao cảnh giác, tích cực chủ động phòng ngừa, tham gia đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nên hiệu quả còn chưa cao. 2) Tình hình hoạt động của tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em vẫn còn diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng và quốc tế hóa, trong nước còn tiềm ẩn nhiều đường dây, băng ổ nhóm hoạt động ngầm mà ta chưa có điều kiện khám phá, bóc gỡ. Trong khi đó, lực lượng chuyên trách để đấu tranh chống loại tội phạm này vừa thiếu, vừa yếu. Đến nay, Bộ Công an mới thành lập một phòng đấu tranh gồm 20 cán bộ, chiến sĩ thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, còn lực lượng 2
  8. Biên phòng và tất cả Công an các địa phương đều không có lực lượng chuyên trách, chỉ hoạt động kiêm nhiệm. 3) Công tác truyền thông để mọi người dân, mọi gia đình, tổ chức đoàn thể chủ động phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh chưa đủ mạnh, chưa chú ý nhân rộng, phổ biến các kinh nghiệm, mô hình tốt trong phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em. 4) Công tác tiếp nhận nạn nhân, hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trở về còn bị động, lúng túng, thiếu kinh nghiệm, thiếu quy trình, thiếu các chính sách đảm bảo như: xem xét đề xuất thành lập các trung tâm tiếp nhận nạn nhân, tư vấn về tâm lý, tinh thần, sức khỏe, chữa bệnh, hỗ trợ ăn ở, đi lại, đào tạo, tái hòa nhập cho nạn nhân... 5) Công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật còn chậm. Nhiều văn bản pháp luật về phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em còn phân tán, chưa tập trung vào một đầu mối nên quá trình vận dụng thực hiện gặp nhiều khó khăn và thiếu thống nhất. Đặc biệt, đến nay ta chưa có một đạo luật riêng trong khi đó các nước Tiểu vùng sông Mê Kông như Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia đã có luật về phòng chống buôn bán người và đã thành lập Cục phòng chống buôn bán người và Bảo vệ vị thành niên để có điều kiện chỉ đạo chuyên sâu. 6) Công tác hợp tác quốc tế về phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là thiếu các hiệp định tương trợ tư pháp phòng chống buôn bán người nên rất khó khăn trong phối hợp, trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt, dẫn độ tội phạm cũng như tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán trở về. 7) Các ngành Trung ương tham mưu, tư vấn cho Chính phủ trong chỉ đạo thực hiện Chương trình 130/CP phối hợp chưa chặt chẽ và chưa làm hết trách nhiệm, phân công, phân cấp có lúc, có nơi bị chia cắt và trùng giẫm. Đặc biệt tiến độ xây dựng để trình Chính phủ phê duyệt 4 đề án để cụ thể hóa Chương trình 130/CP còn chậm (đến ngày 30/11/2005, Thủ tướng Chính phủ mới phê duyệt) đã gây ảnh hưởng đến việc triển khai ở địa phương [3]. Xuất phát từ tình hình trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán 3
  9. người ở Việt Nam" với mục đích làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị về phương hướng cũng như các giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoạt động của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Buôn bán người, trên nhiều phương diện khác nhau ở cấp độ quốc tế và quốc gia đã có nhiều công trình nghiên cứu của tập thể các tác giả và cá nhân có giá trị đã đóng góp đáng kể cho kho tàng lý luận về phòng chống buôn bán người. Đề tài "Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam", chỉ đề cập tới vấn đề quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng ở cấp độ quốc gia hay cụ thể hơn là ở Việt Nam, nên chúng tôi xin phép không trình bày các kết quả nghiên cứu ở cấp độ quốc tế và ở các quốc gia khác, mà chỉ tóm lược tình hình nghiên cứu đã được thực hiện ở Việt Nam. Từ những năm 90 của thập kỷ, tình hình buôn bán người ở Việt Nam có xu hướng gia tăng. Trong bối cảnh đó, cả về lý luận và thực tiễn đã đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cần phải được giải quyết. Về lý luận đã có một số công trình nghiên cứu mang tính khoa học do các cơ quan, tổ chức trong nước, Tổ chức quốc tế hoặc các cá nhân thực hiện. Các công trình nghiên cứu đó có thể được tóm lược và phân loại thành các nhóm dưới đây:  Các báo cáo kết quả khảo sát đánh giá tình hình buôn bán người của các cơ quan, tổ chức trong nước và các Tổ chức quốc tế. Về thể loại này, có rất nhiều báo cáo được thực hiện, đề cập tới các lĩnh vực khác nhau, không thể liệt kê hết được tên và nội dung cụ thể của các báo cáo, tác giả xin được nêu tên các cơ quan, tổ chức đã thực hiện. Các cơ quan đó là: Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Bộ lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm 4
  10. sát nhân dân tối cao. Các tổ chức quốc tế bao gồm: Quỹ nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức di cư quốc tế (IOM), Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) và một số Tổ chức phi chính phủ như: Quỹ nhi đồng Anh (Save Children UK), Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển (Radda Barnen) v.v...  Các báo cáo nghiên cứu, đánh giá về hoạt động chuyên môn của các cơ quan tư pháp và hành pháp về phòng chống buôn bán người ở Việt Nam. Các cơ quan chuyên môn đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá bao gồm: Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.  Các báo cáo đánh giá về hệ thống pháp luật của Việt Nam về phòng chống buôn bán người. Hoạt động này lần đầu tiên được tiến hành tại Việt Nam do Bộ Tư pháp chủ trì với sự phối hợp và hỗ trợ chuyên môn của Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNODC). Đã có 03 bản báo cáo nghiên cứu đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam về phòng chống buôn bán người trên tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC), Nghị định thư về Phòng ngừa, Trấn áp và Trừng trị tội phạm buôn bán người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và Nghị định thư về Chống đưa người di cư trái phép bằng Đường bộ, Đường biển và Đường hàng không bổ sung cho Công ước TOC được hoàn thành.  Một số đề tài, công trình nghiên cứu của nhóm các tác giả, cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam bao gồm: Nguyễn Xuân Yêm: Tội phạm quốc tế những bàn tay bạch tuộc (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Hoàng Văn Uẩn: Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới Việt - Lào và công tác đấu tranh của Bộ đội biên phòng, Hà Nội, 1998, Đề tài nghiên cứu khoa học; Nguyễn Quang 5
  11. Dũng: Tổ chức tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu các vụ án mua bán phụ nữ qua biên giới Việt - Trung, Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học, 1996; Phạm Đăng Quyền: Điều tra tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học; Trần Văn Thảo: Tội phạm có tổ chức và phòng ngừa tội phạm có tổ chức, Hà Nội, 2003, Đề tài nghiên cứu khoa học; Phạm Hỗ: Tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam, Hà Nội, 2003, Đề tài nghiên cứu khoa học; Đặng Xuân Khang: Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - Thực trạng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội, 2005, Luận văn thạc sĩ luật học... Các đề tài nghiên cứu nói trên đề cập tới hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm buôn bán người, chưa có đề tài nào đề cập tới hoạt động quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn Thứ nhất: Nghiên cứu khái quát, mang tính hệ thống các vấn đề liên quan tới quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người góp phần làm sáng tỏ hơn vai trò và hoạt động quản lý của Nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực này ở Việt Nam. Thứ hai: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam trong những năm qua, làm rõ những bất cập, những tồn tại cần được điều chỉnh trong lĩnh vực này. Thứ ba: Đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam. 4. Nhiệm vụ của luận văn 6
  12.  Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về buôn bán người bao gồm phân tích khái niệm, chu trình hoạt động, mục đích, nguyên nhân và hậu quả của buôn bán người.  Làm sáng tỏ các nguyên lý về quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người.  Phân tích làm rõ thực trạng quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam, từ đó phát hiện những hạn chế để đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện.  Đề xuất phương hướng và các giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam. 5. Phạm vi nghiên cứu Phòng chống buôn bán người bao gồm rất nhiều nội dung ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế như: hoạch định chiến lược toàn cầu, chiến lược và chính sách quốc gia; xây dựng bộ máy các cơ quan điều phối, quản lý quốc tế và quốc gia; xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ quan tư pháp và hành pháp, hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia; tăng cường năng lực điều tra, truy tố và xét xử tội phạm buôn bán người cho các cơ quan tư pháp và hành pháp; hồi hương, tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân; đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao cho hoạt động tư pháp, hành pháp, tư vấn về pháp lý, tâm lý, sức khỏe cho nạn nhân; trang bị phương tiện kỹ thuật cho hoạt động phòng ngừa và đấu tranh; xây dựng chính sách tài chính quốc gia cho hoạt động phòng chống buôn bán người v.v. Trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phòng chống buôn bán người, thực trạng quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam, phương hướng và các giải pháp hoàn thiện. 7
  13. 6. Cơ sở phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận được sử dụng để nghiên cứu và thực hiện đề tài là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể được sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Thống kê, hệ thống hóa, phân tích, đối chiếu, so sánh và tổng hợp. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về buôn bán người, quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người Chương 2: Thực trạng buôn bán người, quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam Chương 3: Phương hướng và các giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam 8
  14. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BUÔN BÁN NGƢỜI, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƢỜI 1.1 . KHÁI NIỆM, CHU TRÌNH, MỤC ĐÍCH, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BUÔN BÁN NGƢỜI 1.1.1. Khái niệm buôn bán ngƣời Khái niệm buôn bán người đã có từ rất lâu trong lịch sử của xã hội loài người. Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, thân phận của người lao động, đặc biệt là người da đen đã bị giới chủ coi rẻ, họ đã bị mua đi bán lại như một thứ hàng hóa thông thường. Khái niệm "buôn bán nô lệ" đã hình thành từ đó và tồn tại trong suốt quá trình phát triển của Chủ nghĩa tư bản ở thời kỳ tự do cạnh tranh và thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền. Khái niệm "buôn bán nô lệ" có nội hàm hẹp để chỉ quan hệ cung cầu lao động nô lệ với mục đích bóc lột sức lao động, nó không hàm chứa nội dung như khái niệm "buôn bán người" đang được sử dụng hiện nay. Với nhiều nguyên nhân khác nhau, không phải chỉ có nô lệ da đen bị buôn bán, mà con người nói chung bao gồm phụ nữ, trẻ em và nam giới từ lâu đã bị mua đi bán lại với nhiều mục đích khác nhau như một thứ hàng hóa, họ đã bị tước đi các quyền cơ bản của con người. Ngày nay buôn bán người đã trở thành một vấn nạn toàn cầu. Con người bị buôn bán với mục đích phi nhân tính như: để bóc lột mại dâm, sức lao động và lấy đi các cơ quan nội tạng của cơ thể, sử dụng vào các hoạt động phạm tội v.v... Buôn bán người ngày nay bị coi là hoạt động phạm tội. Từ lâu, người ta đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về buôn bán người. Năm 2000, Liên hợp quốc đã phê chuẩn Nghị định thư về Phòng ngừa, Trấn áp và Trừng trị tội phạm buôn bán người. Định nghĩa về buôn bán người chính thức được đưa ra trong Nghị định thư như sau: 9
  15. a) "buôn bán người" là việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người nhằm mục đích bóc lột bằng cách đe dọa, sử dụng vũ lực hoặc các hình thức cưỡng bức khác, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực hoặc vị thế dễ bị tổn thương của người khác hay bằng cách đưa hoặc nhận tiền hay các lợi ích khác để đạt được sự đồng ý của một người để kiểm soát đối với người khác. Hành vi bóc lột ở đây bao gồm ít nhất là bóc lột mại dâm hoặc các hình thức bóc lột tình dục khác, lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay tương tự nô lệ, khổ sai hay lấy đi các cơ quan nội tạng; b) Sự ưng thuận của nạn nhân trong hoạt động buôn bán người đối với việc bóc lột đã được dự định được nêu ở mục (a) của điều khoản này sẽ không được tính đến nếu bất kỳ một thủ đoạn nào được nêu trong khoản (a) đã được sử dụng; c) Việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay tiếp nhận trẻ em nhằm mục đích bóc lột sẽ bị coi là "buôn bán người" ngay cả khi hành vi này được thực hiện mà không sử dụng tới bất kỳ một thủ đoạn nào được nêu trong mục (a) của điều khoản này; d) "Trẻ em" có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi [18]. Định nghĩa nói trên là định nghĩa đầy đủ, toàn diện và khoa học nhất từ trước tới nay bởi vì nó phản ánh được bản chất của hoạt động buôn bán người. Xét về mặt nạn nhân, đối tượng bị buôn bán không chỉ là phụ nữ và trẻ em gái bị buôn bán mà trên thực tế nam giới bao gồm cả trẻ em trai cũng bị buôn bán. Về mặt hành vi buôn bán người được đề cập tương đối khái quát nhưng lại rất cụ thể, dễ nhận biết trong quá trình xử lý các vụ án buôn bán người. Phương thức thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm được khái quát hóa rất cao, phản ánh đầy đủ các khía cạnh trong hoạt động của loại tội phạm này. Điểm nổi bật trong định nghĩa này là làm rõ được mục đích của hoạt động buôn bán người đó là để bóc lột nạn nhân, nó khác với hành vi đưa 10
  16. người di cư trái phép chỉ để thu lợi bất chính thông qua đưa người qua biên giới, nó không hàm chứa hành vi bóc lột sau đó. Còn buôn bán người sau khi đưa nạn nhân ra nước ngoài bao giờ cũng kèm theo hành vi bóc lột nạn nhân. Mặc dù có những điểm giống nhau, nhưng giữa buôn bán người và đưa người di cư trái phép cũng có những điểm khác nhau dựa trên ba yếu tố cơ bản dưới đây: - Sự đồng ý hay ưng thuận Đưa người di cư trái phép mặc dù được thực hiện trong các điều kiện nguy hiểm, tồi tệ và mất cả thanh danh nhưng vẫn có sự đồng ý của người di cư để được đưa ra nước ngoài trái phép. Trong hoạt động buôn bán người, thường nạn nhân không đồng ý. Nói một cách chính xác, họ không đồng ý và trong trường hợp có sự đồng ý của nạn nhân thì điều đó cũng chẳng có ý nghĩa gì vì họ đồng ý ban đầu nhưng sau đó lại bị lừa gạt, cưỡng ép v.v... - Hành vi bóc lột Hành vi đưa người di cư trái phép được kết thúc khi người nhập cư đến được địa điểm đã được thỏa thuận, quá trình bóc lột không diễn ra sau đó. Ngược lại, trong hoạt động buôn bán người, tiếp theo giai đoạn đưa người di cư trái phép, bao giờ cũng kèm theo hành vi bóc lột nạn nhân sau đó để kiếm lời bất chính như bóc lột mại dâm, sức lao động và lấy đi bất hợp pháp các cơ quan nội tạng của cơ thể người. - Tính chất xuyên quốc gia Đưa người di cư trái phép có mục đích đưa người qua biên giới, quá trình này có thể phải quá cảnh nhiều nước, do đó tính chất xuyên quốc gia là đặc trưng của hoạt động bất hợp pháp này. 11
  17. Trái lại, buôn bán người có thể diễn ra ở tuyến trong nước hay nội địa và tuyến quốc tế. Do đó tính chất xuyên quốc gia không phải là dấu hiệu bắt buộc đối với hành vi này. Các hình thức bóc lột của hành vi buôn bán người có thể được nhóm lại thành các nhóm cơ bản bao gồm: bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động và lấy đi các cơ quan nội tạng của cơ thể người. Bóc lột sức lao động được đề cập khá đầy đủ như lao động cưỡng bức, khổ sai, nô lệ và các hình thức tương tự như nô lệ. Các hình thức này đã được pháp luật quốc tế quy định. Tuy nhiên, khái niệm "bóc lột mại dâm" và "bóc lột tình dục" vẫn còn bị bỏ ngỏ chưa được định nghĩa trong Nghị định thư bởi vì hiện nay vẫn còn các quan niệm khác về mại dâm đặc biệt là quan điểm của các quốc gia về vấn đề này. Do đó, các khái niệm này không được đưa vào Nghị định thư để đảm bảo sự đồng thuận và tạo ra khả năng để nhiều quốc gia có thể tham gia Nghị định thư. Theo đó, các nước có quyền đưa ra định nghĩa phù hợp theo quan điểm của mình về "bóc lột tình dục" và "bóc lột mại dâm". Trong định nghĩa này, bảo vệ quyền trẻ em được đề cao. Khoản (c) quy định sự đồng ý của trẻ em dưới 18 tuổi là vô hiệu, và bất kỳ sự tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc tiếp nhận trẻ em để bóc lột đều cấu thành tội buôn bán người, cho dù không sử dụng vũ lực, cưỡng ép, man trá, lừa gạt v.v... Khái niệm "buôn bán người" chưa được đề cập trong các văn bản pháp lý của Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản là trong những năm trước đây, buôn bán trẻ em thường là trẻ em gái và buôn bán nam giới gần như không diễn ra. Tuy nhiên, thực tế trong những năm gần đây, trẻ em trai đã bị buôn bán và hiện tượng nam giới bị buôn bán cũng đã xuất hiện. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nói trên như nhu cầu cho nhận con nuôi ngày càng cao, tư tưởng muốn có con trai vẫn tồn tại ở nhiều 12
  18. nước, lạm dụng tình dục đồng giới có xu hướng ngày càng gia tăng, nhu cầu ghép tạng ngày càng cao, cơ cấu lao động ở nhiều nước bị mất cân đối v.v... Tình hình nói trên cho thấy cần phải có các biện pháp đồng bộ để phòng ngừa và loại trừ các hoạt động phi pháp cũng như xu hướng nói trên. Ở ViÖt Nam vÉn cã sù thiÕu thèng nhÊt trong sö dông c¸c c¸c kh¸i niÖm liªn quan tíi hµnh vi bu«n b¸n ng-êi. Trong Bé luËt H×nh sù, sö dông kh¸i niÖm "mua b¸n phô n÷" vµ "mua b¸n trÎ em". Trong nhiÒu v¨n b¶n kh¸c cña Nhµ n-íc, trªn b¸o chÝ vµ c¸c ph-¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng vµ thËm chÝ ë c¶ c¸c c¸c bµi viÕt, c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc vÉn dïng kh¸i niÖm "bu«n b¸n phô n÷, trÎ em". Bé luËt H×nh sù cña ViÖt Nam n¨m 1999 quy ®Þnh hai téi ®ã lµ "Téi mua b¸n phô n÷" (§iÒu 119) vµ "Téi mua b¸n, ®¸nh tr¸o hoÆc chiÕm ®o¹t trÎ em" (§iÒu 120), tuy nhiªn hai ®iÒu luËt nµy còng kh«ng ®-a ra ®Þnh nghÜa vÒ c¸c hµnh vi nµy. Cho tíi nay, míi chØ cã mét v¨n b¶n ph¸p lý cña ViÖt Nam ®Ò cËp tíi ®Þnh nghÜa vÒ mua b¸n trÎ em, ®ã lµ NghÞ quyÕt sè 04/H§TP ngµy 29/11/1986 cña Héi ®ång thÈm ph¸n Tßa ¸n nh©n d©n tèi cao h-íng dÉn ¸p dông mét sè quy ®Þnh trong phÇn c¸c téi ph¹m cña Bé luËt H×nh sù. Theo NghÞ quyÕt 04/H§TP th× "mua b¸n trÎ em" ®-îc hiÓu lµ "viÖc mua hoÆc b¸n trÎ em v× môc ®Ých t- lîi, dï lµ mua cña kÎ ®· b¾t trém hay mua cña chÝnh ng-êi cã con ®em b¸n. Hµnh vi mua trÎ em khi biÕt râ lµ ®øa trÎ bÞ b¾t trém còng bÞ xö lý vÒ téi mua b¸n trÎ em" [1]. Víi sù ph©n tÝch nãi trªn, cã thÓ nãi cÇn ph¶i sím ®-a ra ®Þnh nghÜa "bu«n b¸n ng-êi" trong hÖ thèng ph¸p luËt cña ViÖt Nam. §Þnh nghÜa vÒ "bu«n b¸n ng-êi" sÏ ®-îc ®-a ra cÇn ph¶i ®ñ réng, vµ ®Çy ®ñ bao gåm c¸c yÕu tè vÒ: hµnh vi; ph-¬ng thøc thñ ®o¹n ®Ó ®¹t ®-îc hµnh vi; vµ môc ®Ých cña hµnh vi. CÇn ph¶i nãi thªm r»ng, ®Þnh nghÜa vÒ bu«n b¸n ng-êi ph¶i ph¶n ¸nh ®-îc c¸c nh©n tè nh- ®èi t-îng bÞ bu«n b¸n bao gåm 13
  19. c¶ phô n÷, trÎ em vµ nam giíi. §èi t-îng trÎ em cÇn ®-îc ®Æc biÖt -u tiªn b¶o vÖ, ®iÒu ®ã hoµn toµn phï hîp víi HiÕn ph¸p cña ViÖt Nam vµ c¸c v¨n kiÖn ph¸p lý quèc tÕ mµ ViÖt Nam lµ quèc gia thµnh viªn. VÊn ®Ò ®é tuæi cña trÎ em còng ph¶i ®-îc xem xÐt vµ quy ®Þnh hîp lý nÕu kh«ng, c¸c ®èi t-îng bÞ bu«n b¸n n»m trong kho¶ng tõ 16 ®Õn 18 tuæi kh«ng ®-îc -u tiªn b¶o vÖ (vÞ thµnh niªn). Kh¸i niÖm bãc lét trong bu«n b¸n ng-êi còng cÇn ®-îc ®Þnh nghÜa râ rµng. §iÓm quan träng n÷a lµ bu«n b¸n ng-êi vµ ®-a ng-êi di c- tr¸i phÐp lµ hai hµnh vi kh¸c nhau nh-ng cã nhiÒu ®iÓm t-¬ng ®ång cÇn ph¶i ®-îc ph©n biÖt râ rµng. §iÒu nµy cã ý nghÜa rÊt lín trªn c¶ ph-¬ng diÖn lý luËn vµ thùc tiÔn ¸p dông ph¸p luËt ë n-íc ta. 1.1.2. Chu tr×nh cña ho¹t ®éng bu«n b¸n ng-êi Ho¹t ®éng bu«n b¸n ng-êi diÔn ra ë hai tuyÕn: - TuyÕn trong n-íc. - TuyÕn quèc tÕ. TuyÕn trong n-íc, th-êng n¹n nh©n bÞ bu«n b¸n tõ c¸c vïng n«ng th«n nghÌo tíi c¸c khu vùc ®« thÞ ®Æc biÖt lµ c¸c thµnh phè lín hoÆc c¸c tØnh, thµnh phè, ë ®ã tËp trung nhiÒu c¸c ho¹t ®éng dÞch vô nh- du lÞch, nghØ m¸t, vui ch¬i gi¶i trÝ. Môc ®Ých chÝnh cña bu«n b¸n ng-êi tíi c¸c khu vùc nµy lµ ®Ó khai th¸c m¹i d©m hoÆc c¸c dÞch vô l¹m dông t×nh dôc kh¸c. C¸c tuyÕn bu«n b¸n ng-êi Tuyến trong nƣớc: Buôn bán ngƣời: - Từ nông thôn ra thành thị Bao gồm hai tuyến, có mối - Từ nông thôn/ các tỉnh tới quan hệ với nhau: các trung tâm kinh tế, du - Tuyến trong nước lịch, vui chơi, giải trí - Tuyến quốc tế Tuyến quốc tế: - Qua biên giới quốc gia - Xuyên quốc gia (qua nhiều nước) 14
  20. Buôn bán người ra nước ngoài có liên quan tới ba loại nước: nước xuất phát, nước trung chuyển và nước tiếp nhận. Các nước có đường biên giới tiếp giáp, hoạt động này diễn ra trực tiếp giữa nước xuất phát và nước tiếp nhận. Các nước và các hành vi liên quan trong chu trình của hoạt động BBN Tuyến buôn bán ngƣời (xuyên quốc gia) Nƣớc xuất phát Nƣớc trung chuyển Nƣớc tiếp nhận Các hành vi diễn ra Các hành vi diễn ra Các hành vi diễn ra - Tuyển mộ - Chứa chấp - Bóc lột nạn nhân - Vận chuyển - Vận chuyển - Chứa chấp Chu trình buôn bán người bao gồm bốn giai đoạn: Tuyển chọn; vận chuyển, đưa người xuất - nhập cảnh trái phép (nếu buôn bán ra nước ngoài); chuyển giao người; bóc lột; và chuyển hóa nguồn tiền, tài sản bất hợp pháp có được từ hoạt động phạm tội. Giai đoạn tuyển chọn Đó là giai đoạn bọn tội phạm tìm cách tiếp xúc bằng các phương thức thủ đoạn khác nhau để chiếm đoạt nạn nhân. Giai đoạn này được bắt đầu từ khi hoạt động tiếp xúc với nạn nhân được thực hiện và kết thúc khi nạn nhân được đưa về địa điểm tập kết để chuẩn bị đem bán. Giai đoạn vận chuyển và chuyển giao Đó là giai đoạn bọn tội phạm sử dụng các phương tiện giao thông khác nhau để đưa nạn nhân từ địa điểm tập kết tới địa điểm bán. Quá trình này 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2