intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản: Phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

170
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng để từ đó đưa ra các giải pháp quản lý và cải thiện hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú, góp phần giúp nông dân ổn định sản xuất dựa trên hiện trạng đã được đánh giá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản: Phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ<br /> KHOA THỦY SẢN<br /> <br /> DƯƠNG VĨNH HẢO<br /> <br /> PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ<br /> VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI<br /> TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH<br /> VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG<br /> <br /> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN<br /> <br /> 2009<br /> <br /> TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ<br /> KHOA THỦY SẢN<br /> <br /> DƯƠNG VĨNH HẢO<br /> <br /> PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ<br /> VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI<br /> TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH<br /> VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG<br /> <br /> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn<br /> TS. LÊ XUÂN SINH<br /> <br /> 2009<br /> <br /> XÁC NHẬN CỦA HỘI ðỒNG<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM TẠ<br /> Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ts. Lê Xuân Sinh ñã tận tình hướng dẫn<br /> cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.<br /> Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi ñược sự giúp ñỡ và ñộng viên<br /> của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin trân thành cảm ơn:<br /> - Các thầy cô cùng toàn thể cán bộ trong Khoa Thuỷ Sản - Trường ðại<br /> học Cần Thơ ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học.<br /> - ThS. Nguyễn Thanh Long, Cn. ðặng Thị Phượng, Ks. ðỗ Minh Chung,<br /> cùng toàn thể các anh, chị trong lớp Cao học Thuỷ Sản K11 ñã tận tình giúp ñỡ<br /> tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.<br /> - Ban lãnh ñạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng cùng toàn thể<br /> các ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập.<br /> - Các hộ nuôi tôm ở Sóc Trăng ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập số<br /> liệu và thực hiện nghiên cứu này.<br /> - Cảm ơn ñến các thành viên gia ñình tôi, bạn bè thân hữu ñã tận tình hỗ<br /> trợ tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất ñến tất cả mọi người ñã giúp ñỡ và<br /> chia sẽ khó khăn ñể tôi có sự thành công ngày hôm nay. Trong quá trình viết luận<br /> văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong ñược sự góp ý của quý thầy cô<br /> và toàn thể các bạn.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Dương Vĩnh Hảo<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này ñược thực hiện từ tháng 04 năm 2008 ñến tháng 9 năm 2009<br /> nhằm phân tích, ñánh giá và kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ñể ñề xuất<br /> các giải pháp cải thiện năng suất và lợi nhuận của các mô hình nuôi tôm sú thâm<br /> canh (TC) và bán thâm canh (BTC) ở tỉnh Sóc Trăng. Số liệu sơ cấp ñược thu<br /> bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50 hộ/mô hình; bố trí 03 ao/mô hình ñể theo dõi<br /> các chỉ tiêu môi trường và 15 ao/mô hình ñể kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ<br /> thuật.<br /> Kết quả khảo sát cho thấy: Năm 2007, diện tích nuôi, năng suất và sản lượng<br /> trung bình của mô hình TC lần lượt là 19.631,7 m2/hộ, 3.998,7 kg/ha/vụ và<br /> 5.371,6 kg/hộ/vụ; BTC là 17.628,0 m2/hộ, 2.440,5 kg/ha/vụ và 3.789,6 kg/hộ/vụ.<br /> Các yếu tố như: tỷ lệ diện tích ao nuôi/ tổng diện tích khu vực nuôi, mật ñộ nuôi,<br /> kích cỡ giống thả, tổng lượng thức ăn, lượng vôi sử dụng, mực nước bình quân ao<br /> nuôi, năng suất và sản lượng thu hoạch giữa hai mô hình có sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê (α = 0,05). Năng suất và lợi nhuận chịu tác ñộng của các yếu tố<br /> như: kinh nghiệm nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg), tổng diện tích và số<br /> lượng ao nuôi. Tổng chi phí, tổng chi phí cố ñịnh, tổng chi phí biến ñổi và tổng<br /> thu nhập giữa hai mô hình có sự khác biệt (α = 0,05).<br /> Thực nghiệm ñược bố trí cũng nhằm ñánh giá lại một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật<br /> như hiệu quả sử dụng thức ăn ñã cung cấp và khả năng gây ô nhiễm môi trường<br /> do nuôi tôm ñối với kết quả khảo sát. So với kết quả khảo sát 2007, năng suất và<br /> sản lượng ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn là 0,68 và 1,77 lần; BTC là 0,27 và<br /> 1,1 lần. Tổng chi phí biến ñổi bình quân của mô hình TC và BTC thực nghiệm<br /> 2008 cao hơn lần lượt là 0,93 và 0,22 lần, do chi phí tăng, nhất là giá thức ăn cao.<br /> Lợi nhuận bình quân ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn kết quả khảo sát 2007 là<br /> 0,24 lần; nhưng mô hình BTC có lợi nhuận thấp hơn là 0,34 lần. Tổng ñạm, lân<br /> ñầu vào ở mô hình TC chỉ có 22,61% N và 12,08% P; BTC là 27,12% N và<br /> 9,83% P ñược tôm hấp thu, phần còn lại ñược thải vào môi trường. Nếu sản xuất<br /> ra 1 tấn tôm thịt thì phải thải ra môi trường ở mô hình TC lần lượt là 88kg N và<br /> 30kg P, BTC lần lượt là 68Kg N và 25kg P.<br /> ðể nghề nuôi tôm sú TC và BTC ở Sóc Trăng phát triển ổn ñịnh và ñạt hiệu quả<br /> cao về kinh tế - kỹ thuật cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: nên duy trì<br /> ñộ sâu mực nước từ 1,3-1,4 m; giữ mật ñộ nuôi TC từ 25-30 con/m2 và với BTC<br /> từ 12 -14 con/m2. Chính quyền các cấp cần xem công tác quy hoạch là khâu then<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0