intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình

Chia sẻ: Sosua999 Sosua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

51
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Dựa vào những cơ ở lý luận và chi phí, quản lý chi phí và những đánh giá kết quả thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất inh doanh nhằm góp phần xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Văn Quang. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ tài liệu nào. c tài liệu ố liệu sử dụng trong luận văn do Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của đơn vị, sách, báo, tạp ch c c ết uả nghiên cứu c liên uan đến đ tài đ được công ố c tr ch dẫn trong luận văn đ u đ được ch r ngu n gốc Tác giả Tô Như Huỳnh i
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đ tài: “Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình”, tôi đ nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ động viên của nhi u cá nhân và tập thể Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn âu ắc tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành âu ắc tới TS. Đỗ Văn Quang là người trực tiếp hướng dẫn khoa học đ tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phương ph p nghiên cứu và ch bảo cho tôi nhi u kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đ tài. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo đại học và Sau đại học cùng các giảng viên giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi- những người đ trang ị những kiến thức uý u để tác giả có thể hoàn thành luận văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban l nh đạo, cán bộ các phòng ban tại Công ty Cổ phần Xây dựng Hòa Bình đã tạo đi u kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập dữ liệu cùng với những ý kiến đ ng g p ổ ch để tác giả có thể hoàn thành luận văn này Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình những người bạn đ cùng đ ng hành, hỗ trợ giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Tô Như Huỳnh ii
  3. MỤC LỤC LỜI AM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI ẢM ƠN ................................................................................................................. ii DANH MỤ HÌNH ẢNH ..............................................................................................vi DANH MỤ BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 HƯƠNG 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN VỀ HI PHÍ VÀ QUẢN LÝ HI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ....................................6 1 1 Kh i niệm và phân loại chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp ............6 1 1 1 Kh i niệm chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp ......................6 1 1 2 Phân loại chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp ........................ 7 1 2 Quản lý chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp ...................................12 1 2 1 Kh i niệm vai trò uản lý chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp.................................................................................................................12 1 2 2 Nội dung uản lý chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp .........13 1 2 3 Phương ph p và công cụ uản lý chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp.................................................................................................................23 124 c ch tiêu đ nh gi công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh trong doanh nghiệp ......................................................................................................25 125 c nhân tố ảnh hưởng đến công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh ........................................................................................................................... 28 1 3 Kinh nghiệm v uản lý chi ph ản xuất inh doanh của doanh nghiệp............31 1 3 1 Kinh nghiệm uản lý chi ph ản xuất inh doanh của một ố doanh nghiệp.................................................................................................................31 1 3 2 Bài học inh nghiệm rút ra cho ông ty ...................................................34 Kết luận hương 1.........................................................................................................35 HƯƠNG 2 THỰ TRẠNG ÔNG TÁ QUẢN LÝ HI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH ..................................................36 2 1 Giới thiệu chung v ông ty xây dựng Hòa Bình ...............................................36 2 1 1 Qu trình hình thành và ph t triển ............................................................ 36 iii
  4. 2 1 2 ơ cấu tổ chức ộ m y ............................................................................. 39 2.1.3 Ngành ngh inh doanh ....................................................................................... .43 2 2 Tình hình ản xuất inh doanh của ông ty ua một ố năm. ............................ 44 2 2 1 Kết uả uản lý tài ch nh .......................................................................... 48 2 2 2 Kết uả thực hiện c c công trình dự n .................................................... 52 2 3 Thực trạng công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh của ông ty .............. 55 2 3 1 Lập ế hoạch chi ph ản xuất inh doanh ............................................... 55 2 3 2 ông t c xây dựng định mức chi ph ản xuất ......................................... 56 2 3 3 Tổ chức triển hai thực hiện ế hoạch chi ph ản xuất inh doanh ........ 58 2 3 4 ông t c iểm o t chi ph ản xuất inh doanh.............................................. 71 2 4 Đ nh gi chung v công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh của ông ty ổ phần xây dựng Hòa Bình .......................................................................................... 77 2 4 1 Những m t thuận lợi và ết uả đạt được trong công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh ........................................................................................... 77 2 4 2 Những t n tại và nguyên nhân.................................................................. 80 Kết luận hương 2 ........................................................................................................ 82 HƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG ƯỜNG ÔNG TÁ QUẢN LÝ HI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ÔNG TY Ổ PHẦN XÂY DỰNG HÒA BÌNH ............................................................................................................................. 84 3 1 Định hướng và mục tiêu ph t triển của ông ty trong thời gian tới ................... 84 3 1 1 Định hướng chung .................................................................................... 84 3 1 2 Định hướng trong uản lý chi ph ản xuất inh doanh ........................... 84 3 2 Nguyên tắc đ xuất c c giải ph p ....................................................................... 86 3.2 1 Nguyên tắc hoa học h ch uan toàn diện ........................................... 86 3 2 2 Nguyên tắc tiết iệm hiệu uả ................................................................. 87 3 2 3 Nguyên tắc tuân thủ c c uy định của ph p luật hiện hành ..................... 87 3 2 4 Nguyên tắc ết hợp hài hòa c c loại lợi ch ............................................. 87 3 3 Đ xuất một ố giải ph p tăng cường công t c uản lý chi ph ản xuất inh doanh tại ông ty ...................................................................................................... 87 3 3 1 Rà o t ộ m y ố tr lực lượng lao động và trả lương hợp lý ................ 87 iv
  5. 3 3 2 Hoàn thiện công t c xây dựng định mức chi ph theo ế hoạch và giao khoán chi phí ......................................................................................................90 3.3.3 Tăng cường công tác iểm tra, iểm o t chi ph ản xuất inh doanh....94 3 3 4 Tăng cường uản lý chi ph uản lý chung ..............................................98 3 3 5 Đẩy nhanh p dụng thành tựu hoa học ỹ thuật vào ản xuất ................99 3 3 6 Tăng cường hiệu uả uản lý và ử dụng vốn ........................................100 3 3 7 Biện ph p làm tăng năng uất lao động .... Error! Bookmark not defined. 3 3 8 Tăng cường uản lý nợ phải thu .............................................................101 3 3 9 Biện ph p làm tăng năng uất lao động ..................................................101 3 3 10 Tăng cường phân t ch iến động chi ph thực tế o với định mức .......102 3 3 11 Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực ...................................................104 Kết luận chương 3 .......................................................................................................106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .....................................................................................107 DANH MỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................111 v
  6. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2 1 ơ cấu tổ chức công ty xây dựng Hòa Bình .................................................. 39 Hình 2 2 Doanh thu c c năm của công ty xây dựng Hòa Bình ..................................... 47 Hình 2 3 Lợi nhuận au thuế của công ty xây dựng Hòa Bình ..................................... 48 Hình 2 4 ơ cấu tài ản ngu n vốn công ty xây dựng Hòa Bình ................................. 50 Hình 2 5 ơ cấu phải thu h ch hàng công ty xây dựng Hòa Bình .............................. 51 Hình 2 6 ơ cấu nợ ngắn hạn công ty xây dựng Hòa Bình .......................................... 51 Hình 3 1 Sơ đ u trình lập dự to n ............................................................................ 94 vi
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2 1 - Kết uả hoạt động ản xuất inh doanh ua c c năm của công ty ..............46 Bảng 2 2 - Bảng ế hoạch chi ph cho công trình ải tạo nâng cấp Khu ông nghiệp Long Hậu – Hòa Bình ....................................................................................................56 Bảng 2 3 - Định mức vật liệu nhân công m y thi công hạng mục công việc rải thảm m t đường ê tông nhựa ............................................................................................... 57 Bảng 2 4 - Định mức hao ph nhiên liệu nhân công m y thi công .............................. 58 Bảng 2 5 -Tổng hợp ế hoạch chi ph và thực hiện uản lý chi ph của một ố công trình năm 2017 - 2018 ...................................................................................................60 Bảng 2 6 - Tổng hợp ố liệu tài ch nh cho 5 năm gần nhất ..........................................63 Bảng 2 7 - Tổng hợp chi ph ửa chữa thường xuyên TS Đ từ 2014 đến 2018 của đội thi công 1 ....................................................................................................................... 65 Bảng 2 8 - Tổng hợp ố lượng danh mục tài ản được ửa chữa của đội thi công 1 .....65 Bảng 2 9 - Tổng hợp ử dụng chi ph ti n lương năm 2014 – 2018 của đội thi công 1 .......................................................................................................................................67 Bảng 2 10 - Tổng hợp cơ cấu chi ph của ông ty ua c c năm ...................................68 Bảng 2 11 - Tổng hợp P uản lý doanh nghiệp của ông ty năm 2018 ..................... 69 Bảng 2 12 - Tổng hợp một ố m y m c thiết ị của đội 1 ............................................70 Bảng 2 13 Tổng hợp chi ph tr ch hấu hao tài ản cố định đội thi công 1 năm 2014 – 2018 ............................................................................................................................... 70 Bảng 2 14 - Tổng hợp một ố hoản chi h c từ 2014 đến 2018 của đội xây dựng 1 ..71 Bảng 2 15- Bảng ết uả inh doanh của công ty 2014-2018 .....................................79 Bảng 3 1 - Tỷ lệ lao động trực tiếp gi n tiếp trước và au hi ắp xếp của đội thi công 1 của ông ty .................................................................................................................89 vii
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CP Cổ phần CHT Ch huy trưởng CPSX Chi phí sản xuất CBCNV Cán bộ công nhân viên ĐT hủ đầu tư NVL Nguyên vật liệu LĐTT Lao động trực tiếp LĐGT Lao động gián tiếp LĐ Lao động KSNB Kiểm soát nội bộ SXKD Sản xuất kinh doanh SXC Sản xuât chung SCL Sửa chữa lớn TS Đ Tài sản cố định TVGS Tư vấn giám sát TVTK Tư vấn thiết kế XHCN Xã hội chủ nghĩa 1
  9. 2
  10. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong n n kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và biến động, một doanh nghiệp muốn đứng vững, t n tại và phát triển phải không ngừng phấn đấu tự hoàn thiện mình. Muốn vậy hông c con đường nào khác là các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý ch t chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Hoạt động trong cơ chế thị trường, việc t n tại và phát triển là vấn đ sống còn đối với doanh nghiệp trong đ lợi nhuận là động lực ch nh thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận, cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên uan tâm đến quản lý chi phí sản xuất Do đ công t c uản lý chi phí là công việc trọng tâm và luôn được xoay uanh trước các quyết định quản trị tài ch nh Đối với các doanh nghiệp, khi quyết định lựa chọn phương n ản xuất một sản phẩm nào đ doanh nghiệp luôn phải t nh đến lượng chi phí bỏ ra và thu v . Doanh nghiệp có t n tại hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp c đảm bảo bù đắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất hay hông Nghĩa là doanh nghiệp phải tính toán hợp lý chi phí sản xuất và thực hiện quá trình sản xuất theo đúng ế hoạch đ đ t ra. Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) ti n thân là văn phòng xây dựng Hòa Bình thành lập năm 1987 Công ty có trụ sở chính tại Thành phố H Chí Minh (số 235 Võ Thị S u Phường 7, Quận 3, Tp.HCM), ngành ngh hoạt động chính là xây dựng dân dụng và công nghiệp. Ngoài ra, Công ty còn sản xuất và kinh doanh ơn Hoda tone, thành phẩm mộc, trang trí nội thất, nhôm kính, kinh doanh mua bán vật liệu xây dựng, xây dựng và thiết kế các công trình cầu đường cơ ở hạ tầng và điện nước. Mảng Sản xuất, thi công và kinh doanh thành phẩm mộc và trang trí nội thất và Hoạt động tài ch nh đ ng g p tỷ trọng khá cao. Sau thời gian tìm hiểu thực trạng quản lý kinh tế của công ty, kết hợp với những nhận thức của bản thân v tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất, tác giả đ lựa chọn đ tài "Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình" làm đ tài luận văn tốt nghiệp của mình. 3
  11. 2. Mụ đ h gh u ủa đề tài Dựa vào những cơ ở lý luận v chi phí, quản lý chi phí và những đ nh gi ết quả thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, luận văn nghiên cứu đ xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất inh doanh nhằm g p phần xây dựng doanh nghiệp ngày càng ph t triển 3. Cách tiếp cận và phươ g pháp gh u Trên cơ ở lý luận chung v chi phí và quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, hệ thống c c văn ản, chế độ, chính sách hiện hành v hoạt động doanh nghiệp. Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn ử dụng c c phương pháp nghiên cứu như: Phương ph p hệ thống h a; phương ph p nghiên cứu hệ thống c c văn ản pháp quy; phương ph p đi u tra thu thập số liệu; phương ph p tổng hợp; phương ph p phân t ch so sánh và một số phương ph p nghiên cứu kết hợp khác. 4. Đố tượng và phạm vi nghiên c u a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đ tài là công t c uản lý chi ph và c c nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công t c uản lý chi ph ản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi v không gian và nội dung nghiên cứu: đ tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi phí sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình. V thời gian: Luận văn ẽ tập trung thu thập thông tin và số liệu của doanh nghiệp trong thời gian năm (05) năm từ 2013-2017 để nghiên cứu, phân tích, từ đ đ xuất các giải pháp cho những năm tiếp theo. 4
  12. . ghĩa h a h à th t ủa đề tà a ngh a khoa h c Đ tài nghiên cứu hệ thống h a và cập nhật những cơ ở lý luận v quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Những ết uả nghiên cứu của luận văn ở một mức độ nào đ . ngh a thực ti n Những phân t ch đ nh gi và giải ph p đ xuất là những tham hảo hữu ch c gi trị trong công t c uản lý chi phí sản xuất inh doanh và c gi trị tham hảo trong u trình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình nói riêng và các doanh nghiệp xây dựng nói chung. 6. Kết quả d kiế đạt được: Hệ thống h a cơ ở lý luận và thực tiễn v chi ph nhận dạng c c nhân tố ảnh hưởng đến công t c uản lý chi ph ản xuất kinh doanh, các ch tiêu đ nh gi công t c uản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân t ch thực trạng công t c uản lý chi ph ản xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình trong u trình xây dựng và ph t triển đ nh gi những ết uả đạt được cần ph t huy và những t n tại hạn chế cần phải hắc phục nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc ph t triển Doanh nghiệp một cách b n vững. Đ xuất một ố giải ph p phù hợp nhằm g p phần bổ sung, hoàn thiện tăng cường công t c uản lý chi ph ản xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình. 7. Nội dung của luậ ă : Kết cấu của Luận văn ngoài Phần mở đầu, kết luận và kiến nghị c 3 chương với nội dung ch nh như au: Chươ g 1: Cơ sở lý luận và th c ti n về chi phí và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Chươ g 2: Th c trạng công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty xây d ng Hòa Bình. Chươ g 3: Một số giải pháp nhằm tă g ường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty xây d ng Hòa Bình. 5
  13. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI PHÍ VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Trong kế toán tài chính thì chi phí bao g m các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động inh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. Theo chuẩn mực chung - chuẩn mực Kế toán Việt Nam ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 th ng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì chi phí bao g m các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động inh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như: gi vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi ti n vay, và những chi ph liên uan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, ti n bản quy n. Những chi phí này phát sinh dưới dạng ti n và các khoản tương đương ti n, hàng t n kho, khấu hao máy móc, thiết bị. Chi phí khác bao g m các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động inh doanh thông thường của doanh nghiệp như: chi ph v thanh lý nhượng bán tài sản cố định, các khoản ti n bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đ ng. Như vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng ti n của toàn bộ các hao phí v lao động sống tức là lao động tạo ra giá trị mới và lao động vật hoá tức là giá trị của tư liệu sản xuất mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành sản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp và tiêu hao của ba yếu tố: tư liệu lao động đối tượng lao động và sức lao động Như vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, doanh nghiệp phải bỏ chi phí v sức lao động tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành nên 6
  14. giá trị của sản phẩm, dịch vụ để đ p ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm để thu ti n v Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định chẳng hạn như chi ph đ ng g i ản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản sản phẩm. Hơn nữa trong đi u kiện n n kinh tế thị trường có sự cạnh tranh như hiện nay, ngoài các chi phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp còn phải bỏ ra chi ph để nghiên cứu thị trường, chi phí quảng c o để giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm. Những khoản chi ph này ph t inh trong lĩnh vực lưu thông ản phẩm nên được gọi là chi phí tiêu thụ hay chi ph lưu thông ản phẩm. Ngoài những chi phí nêu trên, doanh nghiệp còn phải thực hiện được nghĩa vụ của mình với Nhà nước như nộp thuế giá trị gia tăng thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đ c biệt, thuế khai thác tài nguyên. Những khoản chi ph này đ u diễn ra trong quá trình kinh doanh vì thế đ cũng là hoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Trong luận văn này h i niệm v chi phí sản xuất được hiểu như au: chi ph ản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, các khoản ti n thuế và các chi phí bằng ti n khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí của doanh nghiệp là chi phí cá biệt, chịu sự kiểm soát quản lý của doanh nghiệp. Do vậy quản lý tốt chi ph đ ng vai trò uan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp. 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp g m nhi u loại chi phí và phát sinh thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi loại chi phí có đ c tính công dụng khác nhau do vậy yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng h c nhau Để quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi ph để đ p ứng đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả các phương n sản xuất, phục vụ tốt cho công tác kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có nhi u cách phân loại như au: 7
  15. 1.1.2.1 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí tức là phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đ chi ra giúp cho việc xây dựng và phân t ch định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự to n chi ph để phục vụ cho việc tập hợp quản lý các chi phí theo nội dung kinh tế an đầu đ ng nhất của n mà hông xét đến địa điểm ph t inh và chi ph được dùng cho mục đ ch gì trong ản xuất. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) được chia thành các chi phí sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao g m toàn bộ giá trị tài nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu h i cùng với nhiên liệu động lực). - Chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu h i). - Chi phí ti n lương và c c hoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số ti n lương và phụ cấp mang tính chất lương chủ doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công nhân viên chức và người lao động. - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế inh ph công đoàn tr ch theo tỷ lệ uy định trên tổng số ti n lương và phụ cấp lương chủ doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên chức và người lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số ti n trả cho dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng ti n: là toàn bộ các chi phí khác bằng ti n chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ. 8
  16. 1.1.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có cùng công dụng kinh tế, cùng mục đ ch ử dụng được xếp thành một khoản mục, không phân biệt tính chất kinh tế. Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, có ba khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: g m các chi phí v nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh. - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như ti n lương c c hoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế inh ph công đoàn tr ch theo ti n lương của công nhân trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công: máy móc thi công là loại máy phục vụ sản xuất. Chi phí này bao g m chi phí cho các máy nhằm thực hiện khối lượng sản xuất bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công g m chi ph thường xuyên và chi phí tạm thời: + hi ph thường xuyên cho hoạt động của máy thi công g m: lương ch nh phụ của công nhân đi u khiển, phục vụ máy thi công, chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định (TS Đ) chi ph dịch vụ mua ngoài (sửa chữa nhỏ điện nước, bảo hiểm xe, máy) và các chi phí khác bằng ti n. +Chi phí tạm thời: chi phí sửa chữa lớn m y thi công (đại tu, trung tu,...), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (l u, lán, bệ đường ray chạy máy,...). - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) - hi ph n hàng: là chi ph lưu thông chi ph tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bao g m: chi phí xúc tiến ký kết hợp đ ng, chi phí bàn giao quyết toán công trình. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao g m chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hành ch nh c c chi ph h c liên uan đến hoạt động sản xuất của toàn doanh nghiệp. Cụ thể khoản mục chi phí này g m: chi phí ti n lương và c c hoản phụ cấp, các khoản 9
  17. tr ch theo lương theo uy định của nhà nước (Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn) của cán bộ quản lý, cán bộ hành chính, ti n khấu hao tài sản cố định dùng cho doanh nghiệp, thuế, lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng ti n khác. 1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản xuất sản phẩm. Việc phân loại chi phí theo tiêu thức trên c ý nghĩa lớn trong công tác quản lý doanh nghiệp, nó giúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích ứng với từng loại chi ph để hạ thấp giá thành sản phẩm N cũng giúp cho việc phân điểm hoà vốn để xác định được khối lượng sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. ăn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất được chia làm ba loại: - Chi phí cố định (hay chi phí bất biến) là những chi phí không thay đổi v tổng số khi tổng khối lượng sản phẩm thay đổi. Nhưng chi phí cố định ch giữ nguyên trong mức độ phạm vi phù hợp, định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thay đổi. - Chi phí biến đổi (hay còn gọi là chi phí khả biến): là những chi phí bị biến động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm c c chi ph này cũng tăng theo tỷ lệ tương ứng. Thuộc v chi phí khả biến bao g m chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp: Là loại chi phí có một phần là chi phí bất biến và một phần là chi phí khả biến như chi ph ti n điện thoại điện. 1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những chi phí này kế toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế to n để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất c liên uan đến việc sản xuất ra nhi u loại sản phẩm, nhi u công việc Đối với những chi phí này kế toán phải tập hợp lại 10
  18. cuối kỳ tiến hành phân bổ cho c c đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định. Phân loại chi phí sản xuất theo c ch này giúp x c định phương ph p ế toán tập hợp và phân bổ chi ph cho c c đối tượng được đúng đắn và hợp lý, chính xác. 1.1.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo thẩm quyền ra quyết định - Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Một khoản chi phí được xem là chi phí có thể kiểm soát được ho c là chi phí không kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lý này có thể ra các quyết định để chi phối, tác động đến khoản chi phí đ hay không. Như vậy, n i đến khía cạnh quản lý chi phí bao giờ cũng gắn li n với một cấp quản lý nhất định: Khoản chi phí mà ở một cấp quản lý nào đ có quy n ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chi phí kiểm soát được (ở cấp quản lý đ ) nếu ngược lại là chi phí không kiểm soát được. - Chi phí kiểm soát được là các khoản chi phí ở một đơn vị mà nhà quản lý ở cấp đó được giao quy n hạn và chịu trách nhiệm quản lý. Phạm vi chi phí kiểm soát được ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quản lý chi phí cho nhà quản lý ở cấp đ như: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí máy thi công, khấu hao, chi phí nhân công lán trại kho bãi. - Chi phí không kiểm soát được ở một bộ phận nào đ thường thuộc hai dạng: các khoản chi phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận ho c là các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng thuộc quy n chi phối và kiểm soát từ cấp quản lý cao hơn. Việc phân chia chi phí ở đơn vị nội bộ thành chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được sẽ tạo đi u kiện định hướng cho việc thực hiện chức năng kiểm soát của nhà quản lý. - Chi phí trong quá trình kiểm tra và ra quyết định: Trong quá trình kiểm tra và ra quyết định các nhà quản lý còn phải quan tâm đến các chi phí khác như: - Chi phí chìm: (còn gọi là khoản chi phí khác biệt) là khoản chi phí đ bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như nhau hay hiểu một cách khác, chi phí chìm được xem như là một khoản chi phí không thể tránh 11
  19. được cho dù người quản lý quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào, như chi phí tìm hiểu và khảo sát dự án. - Chi phí chênh lệch: x uất hiện khi so sánh chi phí gắn li n với các phương án trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chi phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chi phí của một phương án này so với một phương án khác. - hi ph cơ hội: chi ph cơ hội là những thu nhập ti m tàng bị mất đi hi lựa chọn thực hiện phương n này thay cho phương n h c Có nhi u cách phân loại chi phí sản xuất, mỗi c ch c đ c điểm riêng nhưng c c c ch phân loại lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuỳ vào đ c điểm sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho đơn vị mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho công tác quản lý chi ph cũng như iểm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp. 1.2 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh Như h i niệm v chi phí sản xuất inh doanh đ nêu ở trên, quản lý chi phí sản xuất kinh doanh là việc quản lý bằng ti n của tất cả các loại chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất inh doanh như: chi ph nguyên nhiên vật liệu, ti n lương ti n công, khấu hao tài sản cố định, các khoản thuế phải nộp trong nhà nước, chi phí v bao gói sản phẩm, vận chuyển, nghiên cứu thị trường.... Trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ những chi phí bỏ ra để tạo nên sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nhằm thu được lợi nhuận. Bên cạnh các chi phí sản xuất sản phẩm chi ph lưu thông ản phẩm, các doanh nghiệp muốn inh doanh đạt hiệu quả cao thu được nhi u lợi nhuận thì phải kết hợp nhịp nhàng mọi hoạt động trong doanh nghiệp Đây ch nh là công t c uản lý doanh nghiệp công t c này đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí gọi là chi phí quản lý doanh nghiệp. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2