intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đa dạng các loài lưỡng cư (Amphibia) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định, đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài lưỡng cư tại VQG Ba Vì, Hà Nội. Xác định các nhân tố đe dọa và khuyến nghị các vấn đề liên quan đến nguy cơ suy giảm các loài lưỡng cư ở VQG Ba Vì, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đa dạng các loài lưỡng cư (Amphibia) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN QUANG HUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI LƢỠNG CƢ (Amphibia) Ở VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, TP. HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƢU QUANG VINH Hà Nội, 2019
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các số liệu tham khảo đều có nguồn trích dẫn rõ ràng. Luận văn này chƣa từng đƣợc bảo vệ để nhận học vị trƣớc bất kỳ hội đồng nào trƣớc đây. Tác giả Trần Quang Huy
  3. ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin dành lời cảm ơn tới TS. Lƣu Quang Vinh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn KS. Lò Văn Oanh (Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), CN. Nguyễn Trọng Khuê (Trạm trƣởng Trạm Phòng cháy chữa cháy rừng cốt 445 Vƣờn Quốc gia Ba Vì), KS. Nguyễn Quang Huy (Cán bộ Trung tâm Giáo Dục Môi Trƣờng & Dịch Vụ Vƣờn Quốc gia Ba Vì), KS. Nguyễn Đăng Tâm, KS Nguyễn Văn Nam (Kiểm lâm viên Vƣờn Quốc gia Ba Vì) cùng nhiều bạn bè đồng nghiệp đã hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực địa và phân tích số liệu của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Trung tâm GDMT & DV Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Ban lãnh đạo Trạm Phòng cháy chữa cháy rừng cốt 445 Vƣờn Quốc gia Ba Vì cùng các cán bộ kiểm lâm đã cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những ngƣời thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2019 Trần Quang Huy
  4. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁCBẢNG................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................... vii Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 1.1. Lƣợc sử nghiên cứu về loài lƣỡng cƣ ở các nƣớc trong khu vực: .......... 3 1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về lƣỡng cƣ ở Việt Nam......................................... 5 1.2.1. Lược sử nghiên cứu về lưỡng cư ở Việt Nam ............................... 5 1.2.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư ở KVNC: ....................................... 9 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu .......................... 9 1.3.1. Vị trí địa lý: ................................................................................. 10 1.3.2. Địa hình - địa thế: ....................................................................... 13 1.3.3. Khí hậu thủy văn ......................................................................... 13 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 15 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................ 15 2.2 . Nội dung nghiên cứu: ........................................................................... 15 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................... 15 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 17 2.4.1. Khảo sát thực địa ........................................................................ 17 2.4.2 Phân tích mẫu vật ........................................................................ 18 2.4.3. Đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư ................................... 20 2.4.4. Đánh giá loài có giá trị bảo tồn ................................................. 20 2.4.5. Các vấn đề có liên quan đến bảo tồn .......................................... 20 2.5. Tƣ liệu nghiên cứu ................................................................................ 20
  5. iv Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 21 3.1. Thành phần loài lƣỡng cƣ ..................................................................... 21 3.1.1. Danh sách các loài lưỡng cư ...................................................... 21 3.1.2. Những phát hiện mới về khu hệ lưỡng cư ở VQG Ba Vì ............ 23 3.1.3. Các loài lưỡng cư nguy cấp và quý hiếm ................................... 24 3.1.4. Đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư ................................... 25 3.2. Đặc điểm hình thái các loài lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận mới .................... 28 3.3. Đánh giá giá trị bảo tồn và đề xuất các giải pháp bảo tồn đối với các loài LC ở VQG Ba Vì .................................................................................. 42 3.3.1. Hiện trạng về khu hệ LC ở VQG Ba Vì ....................................... 42 3.3.2. Đánh giá giá trị bảo tồn.............................................................. 42 3.3.4. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn .............................................. 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 47 PHỤ LỤC
  6. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các loài lƣỡng cƣ mới ghi nhận từ 2010 đến 2017 .......................... 6 Bảng 1.2. Các loài lƣỡng cƣ ghi nhận trƣớc đây ở kvnc .................................. 9 Bảng 2.1. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 14 Bảng 2.2: Tên tuyến và tọa độ các tuyến điều tra vqg ba vì ........................... 17 Bảng 3.1. Danh sách các loài lƣỡng cƣ ghi nhận ở vqg ba vì ......................... 21 Bảng 3.2. Phân bố các loài lƣỡng cƣ theo sinh cảnh và nơi ở ........................ 25 Bảng 3.3. Phân bố các loài lƣỡng cƣ theo sinh cảnh và nơi ở ........................ 43
  7. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sự đa dạng các loài lƣỡng cƣ ở frost 2019 ....................................... 6 Hình 1.2: Vị trí địa lí vƣờn quốc gia ba vì. ..................................................... 11 Hình 1.3: Hiện trạng rừng vƣờn quốc gia ba vì. ............................................. 11 Hình 2.1. Sơ đồ các tuyến khảo sát thực địa. .................................................. 16 Hình 2.2. Sơ đồ đo mẫu lƣỡng cƣ không đuôi ................................................ 19 Hình 3.1. Đa dạng thành phần các loài lƣỡng cƣ tại vqg ba vì theo họ và giống . 23 Hình 3.2. So sánh kết quả nghiên cứu tại vqg ba vì ........................................ 24 Hình 3.3. Biểu đồ phân bố theo sinh cảnh của các loài lƣỡng cƣ ở kvnc ....... 30 Hình 3.4. Biểu đồ phân bố theo sinh cảnh của các loài lƣỡng cƣ ở kvnc ....... 28 Hình 3.5. Cóc mày đá/ Leptobrachella petrops: ............................................. 30 Hình 3.6. Cóc núi miệng nhỏ/ Ophryophryne microstoma............................. 31 Hình 3.7. Nhái bầu bút-lơ/ Microhyla butleri ................................................. 32 Hình 3.8. Nhái bầu hây-môn/ Microhyla heymonsi ........................................ 33 Hình 3.9. Nhái bầu hoa cƣơng/ Microhyla marmorata .................................. 34 Hình 3.10. Ếch trần kiên/ Odorrana trankieni ................................................ 36 Hình 3.11. Chàng mẫu sơn/ Sylvirana maosonensis ....................................... 36 Hình 3.12. Nhái cây tay-lo/ Kurixalus bisacculus .......................................... 38 Hình 3.13. Ếch cây sần đốm trắng/ Theloderma albopunctatum.................... 39 Hình 3.14. Nhái cây tí hon/ Raorchestes parvulus ......................................... 40 Hình 3.15. Ếch cây oóc-lốp/ Rhacophorus orlovi........................................... 41 Hình 3.16. Ếch Giun ban-na/Ichthyophis bannanicus .................................... 42
  8. vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT LC Lƣỡng cƣ CR Cực kì nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học EN Nguy cấp EX Tuyệt chủng hoàn toàn EW Tuyệt chủng ngoài tự nhiên IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ - CP Nghị định chính phủ PL Phụ lục SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vƣờn Quốc gia VU Sẽ nguy cấp ♂ Con đực ♀ Con cái
  9. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những nƣớc có tiềm năng đa dạng sinh học cao trên thế giới [7]. Riêng về lớp lƣỡng cƣ (Amphibia), số lƣợng loài ghi nhận ở Việt Nam tăng nhanh trong các thập kỷ gần đây: từ 82 loài vào năm 1996 lên 162 loài vào năm 2005 và 176 loài vào năm 2009 [7]. Tuy nhiên các loài mới và ghi nhận mới cho Việt Nam vẫn liên tục đƣợc phát hiện trong những năm trở lại đây, với khoảng 245 loài lƣỡng cƣ (LC) hiện đã ghi nhận ở nƣớc ta [17]. Số lƣợng loài tăng lên nhanh chóng và những khám phá mới liên tục đƣợc công bố chứng tỏ khu hệ lƣỡng cƣ của Việt Nam rất đa dạng và cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng hơn, đặc biệt là ở các nhóm loài sống trên núi cao hoặc các loài có đặc điểm hình thái giống nhau nhƣ Limnonectes, Megophrys, Leptobarachela, Odoraana. Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Vì đƣợc thành lập ngày 16/01/1991, theo Quyết định ban hành số 17/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ) phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng cấm Quốc gia Ba Vì. Đến ngày 18 tháng 12 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng (Nay là Chính phủ) ban hành Quyết định số 407/CT về việc đổi tên rừng cấm Quốc gia Ba Vì thành VQG Ba Vì [26]. VQG Ba Vì hiện nay nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội; huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn của tỉnh Hòa Bình, cách thủ đô Hà Nội 60 km với tổng diện tích là 9.704,35 ha. Tuy đƣợc thành lập từ lâu nhƣng hiện nay chƣa có bất nghiên cứu hay công bố chính thức về khu hệ lƣỡng cƣ tại nơi đây. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu sâu và toàn diện để có những dẫn liệu đầy đủ về khu hệ lƣỡng cƣ ở VQG Ba Vì và đề xuất đƣợc các giải pháp hữu hiệu trong việc bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên động vật nơi đây là hết sức cần thiết. Với những lý do trên, chúng
  10. 2 tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đa dạng các loài lưỡng cư (Amphibia) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” nhằm đánh giá sự đa dạng của các loài lƣỡng cƣ ở VQG Ba Vì. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Đã cập nhật thông tin về thành phần loài, đặc điểm phân bố các loài lƣỡng cƣ, đáng chú ý lần đầu tiên ghi nhận 12 loài lƣỡng cƣ tại VQG Ba Vì và vùng phân bố mới ở khu vực Hà Nội. Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài đã cung cấp các thông tin làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch và quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở VQG Ba Vì thông qua: + Xác định các địa điểm cần ƣu tiên bảo tồn. + Xác định các đối tƣợng lƣỡng cƣ cần ƣu tiên bảo tồn. + Xác định các hoạt động cần ƣu tiên bảo tồn.
  11. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Lƣợc sử nghiên cứu về loài lƣỡng cƣ ở các nƣớc trong khu vực: Đến tháng 2/2019, có 7.788 loài LC trên thế giới đƣợc ghi nhận còn tồn tại [17]. Chúng đƣợc chia thành ba bộ: bộ Không đuôi Anura (6836 loài), bộ Có đuôi Caudata (715 loài) và bộ Không chân Gymnophiona (207 loài) [25]. Theo Frost (2019) Ở Việt Nam có khoảng 245 loài LC đƣợc ghi nhận. Lƣỡng cƣ là nhóm động vật có xƣơng sống biến nhiệt, vì vậy, những nghiên cứu về mức độ đa dạng của các loài lƣỡng cƣ thƣờng đƣợc tiến hành ở các vùng nhiệt đới nhƣ Châu Phi, Nam Mỹ và Châu Á. Trên thế giới có rất nhiều công trình công bố có liên quan đến phân loại, sinh thái và quan hệ di truyền của các loài LC, tuy nhiên, ở phần này chúng tôi chỉ nêu sơ lƣợc tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài ở các nƣớc giáp ranh với Việt Nam: Ở Trung Quốc: Zhao & Adler (1993) ghi nhận có 274 loài lƣỡng cƣ; Yang & Rao (2008) công bố cuốn sách lƣỡng cƣ tỉnh Vân Nam trong đó mô tả 115 loài. Số lƣợng loài lƣỡng cƣ đã tăng lên đến 370 loài trong công bố của Fei và cs. (2009, 2010) và hiện nay đã ghi nhận 432 loài [17]. Từ năm 2010 đến nay có một số loài mới đƣợc mô tả với mẫu vật thu ở hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam, Trung Quốc giáp ranh với Việt Nam nhƣ: Odorrana lipuensis Mo, Chen, Wu, Zhang & Zhou, O. fengkaiensis Wang, Lau, Yang, Chen, Liu, Pang & Liu, Limnonectes longchuanensis Suwnnapoom, Yuan, Chen, Hou, Zhao, Wang, Nguyen, Murphy, Sullivan, McLeod & Che, Rhacophorus pinglongensis Mo, Chen, Liao & Zhou, Amolops xinduquiao Fei, Ye, Wang & Jiang, Liuixalus feii Yang, Rao & Wang [17] Ở Lào: Số lƣợng loài lƣỡng cƣ tăng từ 58 loài trong công bố của Stuart (1999) lên khoảng 153 loài vào thời điểm hiện tại. Trong đó có nhiều loài mới và ghi nhận mới đƣợc phát hiện trong thời gian gần đây nhƣ Rhacophorus spelaeus Orlov, Gnophanxay, Phimminith & Phomphoumy, 2010. Theloderma lacustrium Sivongxay,
  12. 4 Niane, Davankham, Phimmachak, Phoumixay & Stuart, 2016. cùng một số ghi nhận mới ở vùng biên giới giáp với Việt Nam nhƣ Gracixalus supercornutus, G. quyeti, Rhacophorus maximus [17] Ở Cam-pu-chia: Có một số nghiên cứu tập trung ở dãy núi Cardamom ở miền Nam Cam-pu-chia nhƣ: Ohler và cs. (2002) ghi nhận 34 loài lƣỡng cƣ. Grismer và cs. (2008) ghi nhận 41 loài lƣỡng cƣ. Stuart và cs. (2006) ghi nhận 30 loài lƣỡng cƣ ở khu vực miền núi thuộc Đông Cam-pu-chia, giáp ranh với biên giới Việt Nam. Hartmann và cs. (2013) ghi nhận 22 loài lƣỡng cƣ ở khu vực Tây Bắc Cam-pu-chia. Hiện nay, ở Cam-pu-chia ghi nhận khoảng 79 loài [17]. Ở Thái Lan: Công trình nghiên cứu tổng hợp nhất về khu hệ lƣỡng cƣ ở Thái Lan của Taylor (1962) đã ghi nhận 125 loài. Khonsue & Thirakhupta (2001) xác định có 130 loài ở Thái Lan. Hiện nay, ở Thái Lan ghi nhận khoảng 182 loài. Trong đó có nhiều loài mới đƣợc mô tả trong thời gian gần đây nhƣ loài Tylototriton pahai Nishikawa, Khonsue, Pomchote, Matsui, 2013 và T. uyenoi Nishikawa, Khonsue, Pomchote & Matsui, 2013; Limnonectes lauhachindai Aowphol, Rujirawan, Taksintum, Chuaynkern & Stuart, 2015; Fejervarya chiangmaiensis Suwannapoom, Yuan, Poyarkov, Yan, Kamtaeja, Murphy & Che, 2016; hay loài Tylototriton anguliceps Le, Nguyen, Nishikawa, Nguyen, Pham, Matsui, Bernardes & Nguyen, 2015 đƣợc phát hiện và mô tả năm 2015 có phân bố ở Thái Lan và Việt Nam [17]. Số lƣợng loài lƣỡng cƣ trên thế giới rất đa dạng với nhiều khám phá mới trong thời gian gần đây, tuy nhiên có tới gần một phần ba số lƣợng các loài đang bị đe dọa ở cấp độ khác nhau trên quy mô toàn cầu [17]. Trong hai thập kỉ qua đã có tới gần 168 loài đƣợc cho là đã tuyệt chủng và ít nhất khoảng 2.500 loài có quần thể bị đe dọa suy giảm [17]. Riêng vùng Đông Dƣơng đã có khoảng 41 loài bị tuyệt chủng hoàn toàn (EX), bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên (EW) hoặc cực kỳ nguy cấp (CR) và 266 loài nguy cấp (EN)
  13. 5 hoặc sẽ nguy cấp (VU). Rowley và cs. (2010) đã chỉ rõ các loài lƣỡng cƣ ở khu vực Đông Nam Á đang đứng trƣớc nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng do tỉ lệ mất rừng ở khu vực này cao nhất trên hành tinh và các quần thể đang chịu áp lực khai thác cạn kiệt. Rowley và cs. (2016) đã đánh giá tác động của việc buôn bán các loài lƣỡng cƣ từ Châu Á (trong đó có Việt Nam) sang thị trƣờng Châu Âu làm động vật cảnh, đặc biệt là các loài cá cóc, đã không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến các quần thể của các loài mà còn là nguồn lây lan dịch bệnh trên toàn cầu. Nhận xét: Các nghiên cứu về LC ở các nƣớc trong khu vực trong thời gian gần đây có nhiều phát hiện mới. Tuy nhiên, nhiều loài LC đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng với hơn 30% loài bị đe dọa do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để bảo tồn các loài LC bên cạnh tiến hành kiểm kê xác định thành phần loài cần thiết phải đánh giá hiện trạng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính, quan hệ di truyền làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn bền vững. Riêng lĩnh vực khám phá đa dạng về thành phần loài, LC vẫn là nhóm động vật có tiềm năng về khám phá loài mới và ghi nhận bổ sung vùng phân bố, đặc biệt là các nhóm có đặc điểm hình thái giống nhau. 1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về lƣỡng cƣ ở Việt Nam 1.2.1. Lược sử nghiên cứu về lưỡng cư ở Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng và cs. (2009), nghiên cứu về LC ở Việt Nam có lịch sử khá lâu đời nhƣng bắt đầu phát triển mạnh vào các giai đoạn cuối thế kỷ 19, giữa và cuối thế kỷ 20 và đặc biệt là những năm đầu thế kỷ 21, đã có hàng loạt công trình công bố về loài mới vào nửa đầu thế kỷ 20 nhƣng đáng chú ý có công trình của Bourret (1942) mang tựa đề Les Batraciens de l’Indochine. Cuốn sách đã mô tả 171 loài và phân loài lƣỡng cƣ ở vùng Đông Dƣơng (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia), đây có thể coi là tài liệu đầy đủ nhất về LC trong khu vực vào giữa thế kỷ XX.
  14. 6 Năm 1977, Đào Văn Tiến đã công bố khóa định loại 87 loài lƣỡng cƣ trong bài báo “Về định loại lƣỡng cƣ Việt Nam” [13]. Năm 1981, Trần Kiên và cộng sự đã thống kê thành phần loài động vật Miền Bắc Việt Nam (1955- 1976) trong đó có 69 loài lƣỡng cƣ. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc xuất bản chuyên khảo Danh lục bò sát và lƣỡng cƣ Việt Nam ghi nhận 82 loài lƣỡng cƣ. Nguyễn Văn Sáng và cs. (2005) thống kê trong cuốn Danh lục lƣỡng cƣ và bò sát Việt Nam có 162 loài lƣỡng cƣ. Cuốn danh lục gần đây nhất của Nguyen và cs. (2009) đã ghi nhận tổng số 176 loài lƣỡng cƣ ở Việt Nam [7, 23]. Hình 1.1. Sự đa dạng các loài lƣỡng cƣ ở Frost 2019 Từ năm 2010 trở lại đây đã có hơn 40 loài lƣỡng cƣ mới ghi nhận và mô tả [7, 36]. (Bảng 1.1).
  15. 7 Bảng 1.1. Các loài lƣỡng cƣ mới ghi nhận từ 2010 đến 2017 Năm STT Tên khoa học Tên tác giả công bố 1 Leptobrachella croceus Rowley, Hoang, Le, Dau & Cao Rowley, Le, Thi, Stuart & 2010 2 Rhacophorus vampyrus Hoang Rowley, Dau, Nguyen, Cao & 3 Gracixalus quangi Nguyen, 4 Theloderma palliatum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao 5 Theloderma nebulsum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao 2011 6 Leptobrachella bidoupensis Rowley, Le, Tran & Hoang Stuart, Rowley, Tran, Le & 7 Leptobrachium leucops Hoang 8 Ichthyophis nguyenorum Nishikawa, Matsui & Orlov 9 Leptobrachella firthi Rowley, Hoang, Dau, Le & Cao 10 Rhacophorus helenae Rowley, Tran, Hoang & Le 2012 11 Theloderma chuyangsinense Orlov, Poyarkov, Vassilieva, 12 Theloderma bambusicolum Ananjeva, Nguyen, Nguyen & 13 Rhacophorus robertigeri Geissler Nguyen, Le, Pham, Nguyen, 14 Gracixalus waza Bonkowski & Ziegler 15 Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui & Nguyen Chan, Blackburn, Murphy, 16 Koloula indochinensis Stuart, Emmett, Ho & Brown 2013 17 Leptobrachella botsfordi Rowley, Dau & Nguyen Nguyen, Phung, Le, Ziegler & 18 Oreolalax sterlingae Böhme 19 Rhacophorus larissae Ostroshabov, Orlov & Nguyen 20 Rhacophorus viridimaculatus
  16. 8 21 Liuixalus calcarius Milto, Poyarkov, Orlov & 22 Philautus catbaensis Nguyen 23 Gracixalus lumarius Rowley, Le, Dau, Hoang & Cao 24 Kolophrynus cryptophonus Vassilieva, Galoyan, Gogoleva 25 Kolophrynus honbaensis & Poyarkov 26 Microhyla pineticola 27 Microhyla pulchella Poyarkov, Vassilieva, Orlov, 2014 28 Microhyla arboricola Galoyan, Tran, Le, Kretova & 29 Microhyla minita Geissler 30 Microhyla davevskii 31 Kurixalus motokawai Nguyen, Matsui & Eto 32 Kurixalus viridescens Nguyen, Matsui & Hoang Rowley, Stuart, Neang, Hoang, 33 Leptobrachella isos Dau, Nguyen & Emmett 2015 34 Limnonectes nguyenorum McLeod, Kurlbaum & Hoang 35 Leptobrachella ardens 36 Leptobrachella kalonenesis Rowley, Tran, Le, Dau, Peloso, 37 Leptobrachella pallidus Nguyen, Hoang, Nguyen & 2016 38 Leptobrachella maculosus Ziegler 39 Leptobrachella tadungensis Poyarkov, Duong, Orlov, Gogoleva, Vassilieva, Nguyen, 40 Ophryophryne elfina Nguyen, Nguyen, Che & Mahony 2017 41 Leptobrachella puhoatensis Rowley, Dau & Cao Rowley, Dau, Hoang, Le, 42 Leptobrachella petrops Cutajar & Nguyen 43 Gracixalus sapaensis Matsui, Ohler, Eto & Nguyen
  17. 9 Các chi có nhiều loài mới đƣợc phát hiện ở Việt Nam nhƣ Microhyla, Leptobrachella, Theloderma, Rhacophorus, … Đáng chú ý, chi Leptobrachella chỉ ghi nhận 6 loài vào năm 2009 nhƣng hiện tại đã tăng lên 24 loài. Chi Rhacophorus chỉ ghi nhận 16 loài vào năm 2009 nhƣng hiện nay đã tăng lên 25 loài. Nhận xét: Số loài mới cho khoa học và ghi nhận cho Việt Nam mới tăng lên rõ rệt trong thời gian qua, số loài ghi nhận vào năm 2009 là 176 loài đến nay đã tăng lên khoảng 245 loài. Các khu vực nghiên cứu cũng đƣợc mở rộng khắp cả nƣớc, tuy nhiên một số khu vực núi cao giáp biên giới và các khu vực núi đá vôi do địa hình dốc, tiếp cận khó khăn nên còn ít đƣợc nghiên cứu. 1.2.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư ở KVNC: Theo thống kê nghiên cứu của Nguyễn Văn Sáng (Nguyen et al. 2009) tại VQG Ba Vì, Hà Nội có 9 loài thuộc 5 họ, 1 bộ [23]. Bảng 1.2. Các loài lƣỡng cƣ ghi nhận trƣớc đây ở KVNC STT Tên khoa học Tên Việt Nam ANURA Bộ KHÔNG ĐUÔI Bufonidae Gray, 1825 Họ Cóc 1 Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799) Cóc nhà Dicroglossidae Anderson, 1871 Họ Ếch nhái chính thức 2 Fejervarya cf. limnocharis (Gravenhorst, 1829) Ngóe 3 Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1834) Ếch đồng 4 Limnonectes bannaensis (Ye, Fei & Jiang, 2007) Ếch nhẽo ban-na Megophryidae Bonaparte, 1850 Họ Cóc bùn 5 Megophrys maosonensis (Bourret, 1937) Cóc mắt mẫu sơn Microhylidae Günther, 1858 Họ Nhái bầu 6 Microhyla pulchra (Hallowell, 1861) Nhái bầu vân 7 Kaloula pulchra (Gray, 1981) Ễch ƣơng thƣờng Ranidae Rafinesque, 1814 Họ Lƣỡng cƣ 8 Hylarana guyentheri (Boulenger, 1882) Chẫu chàng 9 Hylarana taipehensis (Van Denburgh, 1909) Chàng đài bắc
  18. 10 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu Khái quát về điều kiện tự nhiên ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì: 1.3.1. Vị trí địa lý: Vƣờn quốc gia Ba Vì có tọa độ địa lý: Từ 20055′ - 21007′ Vĩ độ Bắc. Từ 105018′ - 105030′ Kinh độ Đông. VQG Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai Thành phố Hà Nội, huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, cách thủ đô Hà Nội 60Km theo đƣờng Quốc lộ 21A, 87. Tổng diện tích là 9.704,35 ha. - Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc huyện Ba Vì, TP Hà Nội. - Phía Nam giáp giác xã Phúc Tiến, Dân Hòa thuộc huyện Kỳ Sơn, xã Lâm Sơn thuộc huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hòa Bình. - Phía Đông giáp các xã Vân Hòa, Yên Bài thuộc huyện Ba Vì, xã Yên Quang thuộc huyện Lƣơng Sơn, các xã Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân thuộc huyện Thạch Thất, xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội. - Phía Tây giáp các xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà Nội, và xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc chia làm 3 phân khu chức năng: - Phân khu Bảo tồn nghiêm ngặt - Phân khu phục hồi sinh thái - Phân khu dịch vụ hành chính.
  19. 11 Hình 1.2: Vị trí địa lí Vƣờn Quốc gia Ba Vì.
  20. 12 Hình 1.3. Bản đồ hiện trạng rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2