intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Thực trạng khai thác nguồn thu tài chính từ đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai của các đối tượng sử dụng đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác trong quá trình thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai, góp phần hoàn thiện trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Thực trạng khai thác nguồn thu tài chính từ đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VĂN THỮA THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VĂN THŨA THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mãsố: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH HUẾ - 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu vàsố liệu trong luận văn là trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõnguồn gốc Tác giả luận văn Hồ Văn Thữa PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học vàthực hiện luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Huế, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường – Nông nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học của trường đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập vàviết luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS.TS. Nguyễn Hoàng Khánh Linh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quátrình nghiên cứu vàhoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện A Lưới, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện A Lưới, Chi cục thuế huyện A Lưới; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện A Lưới, Chi cục thống kêhuyện A Lưới, Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân các xãthị trấn vànhân dân trong vùng nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này . Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Văn Thữa PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iii TÓM TẮT Nguồn thu tài chí nh từ đất đai có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Các chí nh sách về đất đai tác động đến việc khai thác vàphát huy thế mạnh của nguồn thu tài chí nh từ đất đai. Tuy nhiên, nguồn thu tài chí nh từ đất đai còn rất lớn nhưng vẫn chưa được khai thác đầy đủ, một phần lớn địa tôchênh lệch từ đất đai vẫn chưa được tập trung vào ngân sách nhà nước; các công cụ tài chính, thuế nhiều nhưng chưa đủ mạnh vàhạn chế về năng lực thực thi, dẫn đến kết quả thu tài chính và vai trò điều tiết, kiểm soát thị trường đất đai còn yếu. Với ý nghĩa đó, nghiên cứu đề tài “Thực trạng khai thác nguồn thu tài chí nh từ đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làcần thiết. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tí ch, làm rõ cơ sở lýluận vàthực tiễn của vấn đề khai thác nguồn thu tài chí nh từ đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm điều tra, đánh giátình hình triển khai các chính sách về nghĩa vụ tài chính đất đai để đề xuất các giải pháp hoàn thiện nguồn thu tài chính về đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp tham vấn các chuyên gia, phương pháp thống kê, xử lýsố liệu; phương pháp điều tra, phỏng vấn các hộ dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thu tài chí nh từ đất đai của huyện A Lưới chiếm tỷ 43,09 trong tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, nguồn thu từ đất chủ yếu liên quan đến khoản tiền phải trả một lần (tiền sử dụng đất). Đây là nguồn thu không ổn định vàthiếu bền vững do quỹ đất hạn chế. Các khoản thu cótí nh chất thường xuyên như thuế nhà, thuế đất chiếm tỷ trọng nhỏ. Do vậy, để phát huy nguồn thu tài chí nh từ đất đai phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, địa phương cần có chiến lược lâu dài về chí nh sách, cải cách thủ tục hành chí nh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vàtạo quỹ đất sạch, giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất, các chí nh sách về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, tài chính và giá đất, nâng cao năng lực quản lý đất đai. Khi ban hành các chính sách đất đai phải phù hợp với tì nh hì nh thực tiễn của địa phương theo hướng Nhà nước chủ động điều tiết giá đất trong thị trường bằng quan hệ cung – cầu; đảm bảo xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường có sự điều tiết của nhà nước, đảm bảo công khai, minh bạch và phát triển bền vững. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i TÓM TẮT....................................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT ......................................................................................................1 2. MỤC TIEU CỦA ĐỀ TAI ..........................................................................................2 2.1. MỤC TIEU CHUNG ................................................................................................2 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ................................................................................................2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...............................................2 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ...........................................................................................2 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...........................................................................................2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................3 1.1.1. Khái niệm vàvai tròcủa đất đai ............................................................................3 1.1.2. Đặc điểm về đất đai ...............................................................................................5 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, vai tròvàphân loại các nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai ..............................................................................................................................6 1.1.4. Khái niệm, mục tiêu quản lýcác khoản thu từ đất ..............................................13 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lýcác khoản thu từ đất ..............................14 1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lýnguồn thu tài chính từ đất.......16 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................17 1.2.1. Thực trạng khai thác các nguồn thu tài chí nh về đất tại một số nước trên thế giới .......................................................................................................................................17 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. v 1.2.2. Thực trạng vàkinh nghiệm khai thác các nguồn thu tài chí nh từ đất đai ở Việt Nam ...............................................................................................................................23 1.3. MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............................................32 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................................................................35 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ...............................................................................35 2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................................................35 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................35 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................35 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .................................................................35 2.4.2. Phương pháp xử lývàphân tí ch số liệu ..............................................................37 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................39 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN A LƯỚI .............................................................................................................................39 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................................39 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xãhội ....................................................................................44 3.1.3. Đánh giáthuận lợi khó khăn tại khu vực nghiên cứu ..........................................49 3.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................................................................................................51 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất ........................................................................................51 3.2.2. Biến động cơ cấu sử dụng đất của huyện A Lưới ...............................................58 nh quản lý đất đai tại huyện A Lưới ........................................................63 3.2.3. Tình hì 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN THU TÀI CHÍNH TỪ TẠI HUYỆN A LƯỚI , TỈNH THỪA THIÊN HUẾ....................................................68 3.3.1. Cơ sở pháp lýthực hiện các nguồn thu tài chính đất đai tại địa bàn nghiên cứu ........68 3.3.2. Kết quả khai thác các nguồn thu tài chính từ đất theo đơn vị hành chí nh ..........69 nh từ đất theo đối tượng sử dụng đất ............74 3.3.3. Kết quả khai thác các nguồn thu tài chí nh từ đất .........................................78 3.3.4. Kết quả khai thác các loại nguồn thu tài chí 3.3.5. Đánh giáthực trạng khai thác các nguồn thu tài chính từ đất của các bên cóliên quan ...............................................................................................................................86 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vi 3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KHAI THÁC NGUỒN THU TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................................................................99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 108 1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 108 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 111 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ được viết tắt UBND : Uỷ ban nhân dân PNN : Phi nông nghiệp NSNN : Ngân hàng nhà nước QSDĐ : Quyền sử dụng đất CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông BHYT : Bảo hiểm y tế XPVP : Xử phạt vi phạm hành chí nh NN : Nhà nước QL : Quản lý QSD : Quyền sử dụng NS : Ngân sách PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp các quy định về giá đất của một số nước......................................18 Bảng 1.2. Các phương pháp xác định giá đất của một số nước ....................................19 Bảng 1.3. Thu ngân sách nhà nƣớc từ đất trên địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2009-2013 ......................................................................................................................30 Bảng 2.1. Thông tin thứ cấp thu thập tại huyện A Lưới................................................36 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện A Lưới năm 2018..........................................52 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện A Lưới phân theo đơn vị hành chí nh ............56 Bảng 3.3. Biến động đất đai huyện A Lưới giai đoạn 2015 – 2018 ..............................58 Bảng 3.4. Kết quả nguồn thu tài chí nh từ đất theo đơn vị hành chí nh tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018................................................................................................70 nh từ đất theo đối tượng sử dụng đất. ..75 Bảng 3.5. Kết quả khai thác các nguồn thu tài chí Bảng 3.6. Tình hình biến động các khoản thu tài chí nh từ đất đai của huyện A Lưới giai đoạn 2015 – 2018 ..................................................................................................76 Bảng 3.7. Kết quả thu tiền sử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 ....78 Bảng 3.8. Kết quả tiền thuê đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 ................80 Bảng 3.9. Kết quả thuế thu nhập cánhân từ chuyển quyền sử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 .......................................................................................81 Bảng 3.10. Kết quả tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018................................................................................................83 Bảng 3.11. Kết quả tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 ...............................................84 Bảng 3.12. Kết quả phívàlệ phítrong quản lý, sử dụng đất đai .................................85 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn của người dân sử dụng đất ...................87 Bảng 3.14. Giá đất của UBND tỉnh ban hành áp dụng cho địa bàn huyện A Lưới ......88 Bảng 3.15. Giá đất ở để tính thu tiền sử dụng đất khi giao đất, cấp GCN quyền sử dụng đất ..................................................................................................................................89 Bảng 3.16. Giá đất nông nghiệp để tí nh giábồi thường khi nhà nước thu hồi đất .......89 Bảng 3.17. Giá đất ở để tí nh giábồi thường khi nhà nước thu hồi đất .........................90 Bảng 3.18. Giákhởi điểm để bán đấu giáquyền sử dụng đất .......................................90 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. ix Bảng 3.19. Thị trường bất động sản trên địa bàn huyện A Lưới...................................91 Bảng 3.20. Cơ quan thuế khi tính thuế thu nhập cánhân từ giao dịch chuyển quyền sử dụng đất thông qua hợp đồng chuyển nhượng. .............................................................91 Bảng 3.21. Mức độ hài lòng của người sử dụng đất về công tác quản lýtài chí nh về đất đai ..................................................................................................................................92 Bảng 3.22. Bảng tổng hợp kết quả điều tra của cán bộ quản lývề vấn đề các nguồn thu nh về đất đai .........................................................................................................93 tài chí Bảng 3.23. Giá đất của UBND tỉnh ban hành áp dụng cho địa bàn huyện A Lưới ......95 Bảng 3.24. Giá đất ở để tính thu tiền sử dụng đất khi nhà nước giao đất, cấp GCN quyền sử dụng đất ..........................................................................................................95 Bảng 3.25. Giá đất nông nghiệp để tí nh giábồi thường khi nhà nước thu hồi đất .......96 Bảng 3.26. Giá đất ở để tính giábồi thường khi nhà nước thu hồi đất .........................96 Bảng 3.27. Giákhởi điểm để bán đấu giáquyền sử dụng đất .......................................97 Bảng 3.28. Thị trường bất động sản trên địa bàn huyện A Lưới...................................97 Bảng 3.29. Hộ gia đình được cấp GCNQSD đất vàcác doanh nghiệp được nhà nước cho thuêđất ....................................................................................................................98 Bảng 3.30. Công tác tuyên truyền về pháp luật đất đai .................................................98 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ vị tríhành chính huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế .......................39 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện A Lưới năm 2018 ................................................53 Hình 3.3. Biến động đất đai huyện A Lưới giai đoạn 2015 – 2018 ..............................59 Hình 3.4. Kết quả khai thác các nguồn thu tài chí nh từ đất theo đối tượng sử dụng đất .......................................................................................................................................75 Hình 3.5. Tình hình biến động các khoản thu tài chí nh từ đất đai của huyện A Lưới giai đoạn 2015 – 2018 ..................................................................................................77 Hình 3.6. Kết quả thu tiền sử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 ....79 Hình 3.7. Kết quả tiền thuê đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018.................80 Hình 3.8. Kết quả thuế thu nhập cánhân từ chuyển quyền sử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 .......................................................................................82 Hình 3.9. Kết quả tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018................................................................................................83 Hình 3.10. Kết quả tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lývàsử dụng đất tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 ....................................................84 Hình 3.11. Kết quả phívàlệ phítrong quản lý, sử dụng đất đai tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 đến 2018 .......................................................................................................86 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT Đất đai là nguồn tài nguyên vôcùng quýgiácủa mỗi quốc gia nói chung, vàlà tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và là loại tài nguyên có những nét đặc thù không một tư liệu sản xuất nào có được, đồng thời đất đai tham gia vào hoạt động của đời sống kinh tế - xãhội nólànguồn vốn, nguồn lực quan trọng của đất nước. Đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng, đất đai có vị trícố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ýmuốn chủ quan của con người, đất đai cần thiết cho mọi ngành sản xuất và mang tí nh lịch sử cao. Nhà nước thực hiện quản lý đất đai không chỉ bằng biện pháp hành chí nh duy nhất màcòn bằng cả biện pháp kinh tế tài chính. Hiện nay Nhànước đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật quy định nghĩa vụ tài chính cho người sử dụng đất. Đây lànhững khoản đóng bắt buộc người sử dụng đất phải thực hiện đối với Nhànước để đạt được quyền sử dụng đất hoặc phải thực hiện trong quátrình khai thác, sử dụng đất đai. Quy định này đã góp phần phục vụ yêu cầu quản lý đất đai, khuyến khí ch sử dụng đất tiết kiệm vàcóhiệu quả, khai thác vàsử dụng hợp lý quỹ đất đai, đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhànước nói chung và ngân sách trên địa bàn huyện A Lưới nói riêng. Huyện A Lưới đang trên đà phát triển, huyện kêu gọi các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, thu hút lực lượng lao động và dân cư ở địa phương khác đến đây để sinh sống, làm việc và đầu tư khiến cho hoạt động giao dịch nhà đất trên địa bàn diễn ra khásôi nổi. Việc xác lập chủ quyền sử dụng đất tăng theo nhu cầu sử dụng đất, việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai đang làvấn đề khánóng trên địa bàn huyện A Lưới. Thực trạng phát triển kinh tế - xãhội của huyện A Lưới cónhiều thuận lợi cho việc phát triển Nông Lâm nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Huyện đã chủ động khai thác có hiệu quả, tranh thủ tối đa mọi nguồn đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra sức ép lớn trong việc quản lý đất đai, đặc biệt làviệc quản lýcác nguồn thu từ đất trên địa bàn huyện. Hiện nay, thực trạng thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tiền thuê đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, tiền sử dụng đất trên địa bàn huyện A Lưới còn nhiều bất cập. Theo tình hình hiện nay ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, người sử dụng đất chưa nắm rõ văn bản pháp luật, văn bản còn chồng chéo, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 2 nghĩa vụ tài chí nh vượt khả năng của một số hộ, tì nh trạng nộp chậm, ghi nợ tiền sử dụng đất và chưa nhận thông báo nộp tiền vẫn còn nhiều, gây không ít khó khăn trong công tác nguồn thu tài chí nh về đất đai của cơ quan Nhà nước. Vậy, nguồn thu tài chính về đất đai tại huyện A Lưới đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý từ nguồn thu này. Vìnhững lý do nêu trên, để nhìn nhận đầy đủ về tì nh hì nh thực hiện nghĩa vụ tài chính của các đối tượng sử dụng đất trên địa bàn huyện, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng khai thác nguồn thu tài chính từ đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm điều tra, đánh giátình hình triển khai các chính sách về nghĩa vụ tài chính đất đai để đề xuất các giải pháp hoàn thiện nguồn thu tài chính về đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây làmột vấn đề mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. 2. MỤC TIEU CỦA ĐỀ TAI 2.1. MỤC TIEU CHUNG Đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai của các đối tượng sử dụng đất và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của nguồn thu tài chính về đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ - Đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai của các đối tượng sử dụng đất tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác trong quátrình thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai, góp phần hoàn thiện trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện cơ sở lýluận ban hành các văn bản quy định việc thực thi nghĩa vụ tài chính đất đai nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất. 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN Việc đánh giá được tình hì nh thực hiện nghĩa vụ tài chí nh về đất đai trên địa bàn nghiên cứu, thấy được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện, nhằm đề ra các giải pháp thí ch hợp góp phần hoàn thiện việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai trên địa bàn nghiên cứu. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Khái niệm vàvai tròcủa đất đai 1.1.1.1. Khái niệm đất đai Đất đai là một loại tài nguyên tự nhiên, một loại tài nguyên sản xuất, bao gồm cả lục địa và mặt nước trên bề mặt trái đất. Theo quản điểm kinh tế học thì đất đai không chỉ bao gồm mặt đất còn bao gồm cả tài nguyên trong long đất vàtất cả mọi thứ sinh sôi trên mặt đất và trong lòng đất không do lao đọng và con người làm ra, tức là bao gồm nước mặt đất và nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và động vật. Đất đai là tài sản vì đất đai có đầy đủ thược tính của một tài sản như; + Đáp ứng được nhu cầu nào đó của con người tức làcógiátrị sử dụng; + Con người cókhả năng chiếm hữu vàsử dụng; + Là đối tượng trao đổi mua bán … Đất đai còn được coi làtài sản quốc gia vô cùng quý giá, được chuyển tiếp qua các thể hệ, được coi làmột dạng tài sản trong phương thức tích lũy của cải vật chất của xãhội; Đất đai còn được coi làmột tài sản đặc biệt vìbản thân nókhông do lao động làm ra, mà lao động tác động vào đất đai để biến nótừ trạng thái hoang hóa trở thành sử dụng vào đa mục đích; Đất đai cố định về vị trí , có giới hạn về không gian vàvô hạn về thời gian sử dụng; Đất đai có khả năng sịnh lợi vìtrong quátrì nh sử dụng, nếu biết sử dụng vàsử dụn hợp líthìgiátrị của đất (đã được khai thác sử dụng) không những không mất đi mà có xu hướng tăng lên. Đất đai là tài sản quýgiá, tài nguyên lớn nhất mọi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, hàng hóa đặc biệt,là cơ sở hàng đầu của môi trường sống, là nơi phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng vàan ninh của mọi quốc gia. Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 2003, 2013 đã khẳng định lại một cách nhất quán quan điểm của Đảng và nhà nước, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý(Phan Khoa Cương ( 2019) Bài giảng Tài chí nh về đất đai). 1.1.1.2. Vai tròcủa đất Luật đất đai hiện hành đã khẳng định “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vồ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hạng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trì nh kinh tế - xãhội, an ninh, quốc phòng”. Như vậy đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quátrì nh sản xuất cũng như không có sự tồn tại của chính con người, tuy nhiên vai tro đất đai đối với từng ngành khác nhau, cụ thể; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 4 Đối với các ngành phi nông nghiệp; Đất đai giữ vài trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian vàvị trí để hoàn thiện quá trình lao động, làkho tang dự trữ trong long đất, quátrình sản xuất vàsản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phìnhiều của đất cũng như thảm thực vật vàtính chất tự nhiên sẵn có trong đất. Đối với các ngành nông – lâm nghiệp; Đất đai có vai trò vô cung quan trọng, đất đai không chỉ là cơ sở không gian, là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại màchủ yếu, yếu tố tích cực của các quátrình sản xuất nông nghiệp luôn gắn bó chắc chẽ với đất vàcác sản phẩm là ra được luôn phụ thuộc vào các đặc điểm của đất. Yếu tố tịch cực của đất tham gia vào quátrình sản xuất nông lâm nghiệp được thể hiện ở chỗ, đất cùng cấp cho cây trồng nước, không khí, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng vàphát triển, vìthế đất đai chính là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong nông lâm nghiệp. Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của xã hội. Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi; “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”. Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 5 dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ . 1.1.2. Đặc điểm về đất đai Dung để đánh giá chất lượng đất đai, các đặc điểm đó là; - Đặc điểm khíhậu, thời tiết - Đặc điểm khíhậu đất - Đặc điểm địa hình: Độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, độ dốc, chiều dài sươn dốc, vị trítrong cảnh quan, dạng địa hì nh, phân bố địa hình. - Đặc điểm thủy văn: Độ sâu của mực nước, tốc độ dòng chảy, thời kỳ ngập lụt, tần suất ngập lụt. - Đặc điểm hệ thực vật và động vật (Trần Thị Hà, 2008). Đất đai có tính cố định vị trí, không thể di chuyển được, tính cố định vị trí quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường nơi có đất. Mặt khác, đất đai không giống các hàng hóa khác có thể sản sinh qua quá trình sản xuất do đó, đất đai là có hạn. Tuy nhiên, giá trị của đất đai ở các vị trí khác nhau lại không giống nhau. Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điều kiện kém hơn. Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn. Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với một quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là cửa ngõ của khu vực Đông Nam á, chúng ta có biển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giao thông đường biển, cho buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới, điều mà nước bạn Lào không thể có được Đất đai là một tài sản không hao mòn theo thời gian và giá trị đất đai luôn có xu hướng tăng lên theo thời gian. Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai và phù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì tính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi cuả các loại cây, con quyết định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác. Đất đai một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người. Con người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chất của đất đai PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 6 có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyển mục đích sử dụng đất. Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động. Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ kinh tế – xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế – xã hội phát triển ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân. Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều, quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thị trường đất đai. Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt. Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biến động của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư. 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai 1.1.3.1. Khái niệm nguồn thu từ đất Nguồn thu làhệ thống những yếu tố tự nhiên, xãhội có ích đối với sự phát triển của xãhội loài người, thông qua việc khai thác, sự dụng chúng mà con người có thể tạo ra những sản phẩm phùhợp với nhu cầu của mì nh (Trần Văn Xuân 2015). Tuy theo trình độ xãhội, lực lượng sản xuất vàsự phân công lao động xãhội, các nguồn thu được khai thác nhằm phục vụ cho nhu cầu của người rất khác nhau. Do đó, vị trí,vai tròcủa các nguồn thu làrất khác nhau. Nguồn thu phát triển kinh tế có thể phân theo ngành, theo lĩnh vực, … theo nhận thức phổ biến hiện nay, các nguồn lực bao gồm; nguồn thu con người, nguồn đất đai, nguồn thu tài chính, nguồn thu khoa học công nghệ, …hay cách hiểu tương tự là vốn, lao động, đất đai, tri thức. Trong hệ thống các nguồn thu phát triển kinh tế - xãhội kể trên, nguồn thu đất đai luôn có vị trírất quan trong. Vai trò đó còn càng quan trọng hơn đối với các quốc gia có trình độ phát triển thấp, đặc biệt đối với nền kinh tế còn mang nặng đặc trưng nông nghiệp. Nguồn thu tài chính làkhối lượng giátrị dưới hì nh thái tiền tệ được hì nh thành trong quátrình tạo lập vàsử dụng các quỹ tiền tệ, phản ánh các mối quan hệ kinh tế - xãhội trong phân phối nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu bằng tiền để thực hiện quá trình tái sản xuất các mặt hoạt động của chủ thể trong xãhội. Như vậy, bản chất của nguồn thu tài chính làphạm trùphân phối; đo là sự phân phối bằng giátrị chứ không phải bằng hiện vật vàthông qua hiện vật. Nguồn thu tài chính được biểu hiện rất khác nhau, tuy theo nguồn gốc hình thành màchủ thể cóthể PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 7 thực hiện để có được các quỹ tiền tệ. Thông qua các nguồn thu tài chí nh mànhững chủ thể trong xãhội có được hệ thống các quỹ tiền tệ tập trung vàkhông tập trung vận động độc lập với các chức năng cất trữ hay phương tiện thanh toán. Nguồn thu tài chính từ đất đai là nguồn thu tài chính được hì nh thành thông qua quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sở hữu vàsử dụng đất đai trong một xãhội nhất định vàchịu sự chi phối của chế độ sở hữu của xãhội đó. Với ý nghĩa như vậy, nguồn thu tài chính từ đất đai chỉ cóthể được hì nh thành vàphát triển khi màcác quan hệ đất đai được thị trường hóa. Tức làchúng cóthể được mua bán và trao đổi trên thị trường (Trần Văn Xuân, 2015). Luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam cóghi: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng” (Nguyễn Thị Huệ , 2016). Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 2003 đã khẳng định lại một cách nhất quán quản điểm của Đảng vàNhà nước, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. Khoản 1 điều 107 Luật đất đai năm 2013 quy định các khoản thu tài chính từ đất đai bao gồm: - Tiền sử dụng đất khi được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất màphải nộp tiền sử dụng đất; - Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê; - Thuế sử dụng đất; - Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; - Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; - Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý vàsử dụng đất đai; - Phívàlệ phítrong quản lý, sử dụng đất đai (Nguyễn Thị Huệ, 2016). 1.1.3.2. Đặc điểm nguồn thu từ đất Không giống nhau với các nguồn thu tài chí nh từ đất nh khác, nguồn thu tài chí đai có những đặc điểm riêng, đó là (Trần Thị Hà, 2008); Nguồn thu tài chí nh từ đất đai luôn gắn với quan hệ sở hữu đất đai. Muốn đất đai đem lại lợi ích dưới hình thái tiền tệ thì trước hết các chủ thể phải nắm quyền sở PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 8 hữu đất đai. Việc sở hữu đó sẽ làtiền để sinh ra các quyền năng khác, giúp cho chủ thể sở hữu thực hiện được lợi ích của mì nh. Quyền sở hữu là điều kiện cần để thực hiện được lợi ích hay khai thác nguồn thu tài chính từ đất đai. Khi quan hệ sở hữu được xác lập đối với đối tượng là đất đai, các chủ thể sở hữu mới có cơ sở để thực hiện lợi ích của mình, thông thường quan hệ sở hữu đó phải được thể chế hóa thành chế độ sở hữu về đất đai. Cơ sở thực hiện các nguồn thu tài chí nh từ đất đai là các hình thái địa tô. Trong chủ nghĩa tư bản, địa tôlàhì nh thức thực hiện lợi ích kinh tế của chế độ sở hữu tư nhân về đất đai của phương thức sản xuất đó. Nguồn thu tài chính từ đất đai chỉ xuất hiện khi xuất hiện vàhì nh thành trong cơ chế kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, của cải mang hì nh thái hàng hóa vàsự vận động của kinh tế chính làsự vận động cuả giátrị. Trên cơ sở phân tích khái niệm vàbản chất của nguồn thu tài chí nh từ đất đai, có thể thấy, nguồn thu tài chính từ đất đai biểu hiện dưới hì nh thái phân phối giá trị( thực chất là thông qua dưới dạng tiền tệ), màphát triển cơ chế phân phối hàng hóa thông qua giátrị ( tiền tệ) chỉ được đáp ứng vàvận hành trong nền kinh tế thị trường. Còn ở nền kinh tế tự cung tự cấp, việc phân phối sản phẩm chủ yếu với mục đí ch thỏa mãn nhu cầu sử dụng trong một chừng mực nhất định. Sự phân công lao động và chuyên môn hóa chưa cao nên quan hệ giátrị hàng hóa chưa được phát triển. Vìthế nguồn thu tài chính từ đất đai cũng không thể phát triển. - Quan hệ sở hữu đất đai quyết định đến nguồn thu tài chí nh từ đất đai Cấp độ sở hữu hay quyền sở hữu tài sản, đa quyền và đa thực thể nắm quyền phải được phân tích trong bối cảnh của xãhội được nghiên cứu vìcấp độ sở hữu và các loại quyền có thể khác nhau giữa xãhội này vàxãhội khác; giữa loại nguồn thu này với loại nguồn thu khác. Trong nền kinh tế thị trường, để xác lập giátrị hàng hóa thìyếu tố quan trọng làphải xác định chế độ sở hữu hàng hóa. Việc thiết lập cơ chế sở hữu là điều kiện bắt buộc để hình thành vàphát triển các quyền vàlợi í ch có liên quan, giúp cho chủ sở hữu khai thác một cách triệt để lợi í ch của hàng hóa (Trần Thị Hà, 2018). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2