intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

13
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng "Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng" tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tín dụng đối với khách hàng DNNVV tại Agribanka chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ HUY HOÀNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN DŨNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hà Huy Hoàng Sinh ngày: 04/05/1996 Quê quán: xã Khánh Cư - huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình Hiện đang công tác tại Agribank chi nhánh TP. Đà Lạt Lâm Đồng Là học viên cao học của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Mã học viên: 020123210058 Tên luận văn: “Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Dũng Tôi xin cam đoan luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào, luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, nội dung nghiên cứu trong đề tài này là do tác giả tự tìm hiểu, nghiên cứu và tham khảo dưới sự hướng dẫn của giảng viên, kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, trung thực, không sao chép bất kỳ tài liệu nào, không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên đây. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả HÀ HUY HOÀNG
  3. ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô Trường Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh – những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học. Cảm ơn vì đã cho tôi có cơ hội được gặp gỡ và học tập tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chi Minh. Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hà Văn Dũng là giảng viên hướng dẫn trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn thạc sĩ. Cảm ơn thầy vì luôn dành thời gian, tâm huyết để hướng dẫn từng bước trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó là những lời nhận xét, góp ý quý báu để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những người đã luôn giúp đỡ, đồng hành và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Với điều kiện và vốn kiến thức còn hạn chế, luận văn này không thể tránh được nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để tôi nâng cao kiến thức của bản thân, phục vụ cho quá trình công tác của tôi sau này. Trân trọng!
  4. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tên đề tài: Phát triển tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. - Nội dung: Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Do quy mô nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, uy tín thị trường chưa cao nên DNNVV gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng gần như là nguồn tài trợ chính thức, duy nhất cho nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhận thức rõ ràng về vai trò, tiềm năng và điều kiện khó khăn về vốn của loại hình Doanh nghiệp này cùng với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu cũng như tìm kiếm các giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh công tác phát triển tín dụng đối với khách hàng DNNVV người viết đã chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng” Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu bằng phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích so sánh người viết đã tổng hợp nền tảng cơ sở lý thuyết, tiến hành phân tích, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Từ đó tìm ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần hạn chế rủi ro, đẩy mạnh các nguồn thu trong hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. - Từ khóa: Phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
  5. iv ABSTRACT - Topic: Credit development for customers Small and medium enterprises at Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Lam Dong branch. - Content: Small and medium enterprises (SMEs) play an increasingly important role in economic development, contributing to promoting the process of industrialization and modernization of the country. Due to their small size, limited financial capacity, and low market reputation, SMEs face many difficulties in raising capital. Bank credit is almost the only official source of funding for the capital needs in the production and business process of SMEs. Clearly aware of the role, potential and difficult capital conditions of this type of enterprise along with the desire to research, learn as well as find solutions to contribute to promoting credit development. For SME customers, the writer has chosen the research topic “Credit development for customers Small and medium enterprises at Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Lam Dong branch” Through the process of researching and researching documents by methods of data collection, synthesis, and comparative analysis, the writer has synthesized the theoretical foundation, analyzed and evaluated the situation of business activities. Business and credit development status for customers Small and medium-sized enterprises at Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, branch in Lam Dong province. From there, find out the advantages, limitations, and causes of limitations to come up with solutions to promote credit development for customers. Small and medium-sized enterprises contribute to limiting risks, boosting revenue in the future. credit activities of Agribank Lam Dong branch. - Keywords: Credit development for small and medium enterprises, Agribank, Lam Dong province branch.
  6. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh NH Ngân hàng DN Doanh nghiệp KH Khách hàng CN Chi nhánh
  7. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................v PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 2.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................3 6. Đóng góp của đề tài ...........................................................................................4 7. Kết cấu luận văn ................................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...............................................................................................5 1.1. Tín dụng ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. ........................5 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng ...............................................5 1.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ................................................................................5 1.1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ...............................................................................5 1.1.2. Các hình thức cấp tín dụng đối với khách hàng DNNVV .....................6 1.1.2.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn ............................................................6 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay .....................................................................7
  8. vii 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng ...................................7 1.1.2.4. Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng ........................................................7 1.1.2.5. Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng ..............................................................8 1.1.2.6. Căn cứ theo hình thức cấp tín dụng..........................................................8 1.1.3. Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................9 1.1.4. Rủi ro tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa ...........................9 1.1.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ....10 1.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế hiện đại .......11 1.2.1. Khái niệm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..............................................11 1.2.2. Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..............................13 1.2.2.1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................13 1.2.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa .....................................................14 1.3. Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................14 1.3.1. Khái niệm phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa...................14 1.3.2. Ý nghĩa của việc phát triển tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..15 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................................................16 1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng .............................................................16 1.3.3.2. Các nhân tố thuộc về DNNVV.................................................................18 1.3.3.3. Các yếu tố khách quan, vĩ mô. .................................................................20 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 21 1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng đối với DNNVV theo quy mô..21 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng đối với DNNVV theo chất lượng tín dụng. .........................................................................................................23
  9. viii 1.5 Kinh nghiệm phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. 24 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước trên thế giới .....................................................................................................24 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. ......................................................26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ..............................29 2.1. Tổng quan về Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ..............................29 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng 30 2.2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2018 – 2021 ....................................30 2.2.2. Tình hình cho vay giai đoạn 2018 – 2021 ..............................................32 2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ...............................................................34 2.3. Thực trạng phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng......................................................................35 2.3.1. Thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV theo quy mô. ...........35 2.3.1.1 Thực trạng dư nợ tín dụng: ....................................................................35 2.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng về dư nợ tín dụng đối với DNNVV .........................37 2.3.1.3 Thực trạng phát triển số lượng khách hàng DNNVV ...........................38 2.3.1.4 Phát triển tín dụng DNNVV theo thời hạn vay. .....................................39 2.3.1.5 Phát triển tín dụng của DNNVV theo ngành kinh tế ............................40 2.3.2 Thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV theo chất lượng tín dụng 41 2.3.2.1 Chất lượng tín dụng của DNNVV. ..........................................................41
  10. ix 2.3.2.2 Tình hình thu lãi của DNNVV ...............................................................42 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng......................................................................43 2.4.1. Kết quả đạt được của phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ...............................................................43 2.4.2. Hạn chế của phát triển tín dụng DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .........................................................................................................44 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế ..................................................................45 2.4.3.1 Những nguyên nhân thuộc về phía Ngân hàng.....................................45 2.4.3.2. Những nguyên nhân thuộc về phía Doanh nghiệp ..............................47 2.4.3.3 Những nguyên nhân thuộc về yếu tố vĩ mô, khách quan ......................47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ........................................................50 3.1. Định hướng về hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .................................................................................................................50 3.1.1. Định hướng chung ...................................................................................50 3.1.2 Định hướng cụ thể ..................................................................................50 3.2. Các giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa 51 3.2.1. Các giải pháp đối với Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ...............51 3.2.1.1. Xây dựng chính sách phát triển tín dụng lâu dài, hiệu quả, thuận lợi phát triển DNNVV. ...................................................................................................51 3.2.1.2. Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo ................................................53 3.2.1.3 Tăng cường đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao.......53 3.2.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................54 3.2.2.1. Tạo độ tin cậy cho doanh nghiệp ............................................................54
  11. x 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính ..................................................55 3.2.2.3. Xây dựng phương án kinh doanh khả thi để thuyết phục ngân hàng ..56 3.2.2.4. Nâng cao năng lực quản lý ......................................................................57 3.2.2.5. Nghiêm túc trong việc thế chấp tài sản bảo đảm ....................................58 3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 59 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.....................................59 3.3.2. Nâng cao hiệu quả Trung tâm nghiên cứu ...........................................59 3.3.3. Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại và cập nhật xu hướng 4.0 .............................................................................................59 KẾT LUẬN ..................................................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. i
  12. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………………………......12 Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021………………………………………………………………………. 31 Bảng 2.2. Tình hình dư nợ tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021…………………………………………………………………..32 Bảng 2.3. Tình hình biến động dư nợ tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng qua các năm từ 2018 – 2021 ………………………………………………..33 Bảng 2.4. Chênh lệch thu chi của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2019 – 2021………………………………………………………………………..…….34 Bảng 2.5. Tình hình dư nợ DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021………………………………………………………………………..36 Bảng 2.6. Tăng trưởng dư nợ tín dụng DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021…………………………………....................................37 Bảng 2.7. Số lượng khách hàng DNNVV được cấp tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021………………………………………………38 Bảng 2.8. Dư nợ tín dụng DNNVV theo thời hạn vay của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021………………………………………………….. .39 Bảng 2.9. Tình hình chất lượng tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ năm 2018 – 2021……………………………………………… 41 Bảng 2.10. Tình hình thu lãi của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ năm 2018 – 2021…………………………………. ……………………...43
  13. xii DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình dư nợ tín dụng DNNVV theo ngành nghề tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 – 2021………………………...40
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọng trong việc phát a a a a a a a a a a a a a triển kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, a a a a a a a a a a a a a a a a tạo thành xương sống đối với hệ thống kinh tế xã hội. Theo thống kê của Tổng cục thống kê, hiện nay nước ta có khoản gần 650.000 DNNVV chiếm khoản 97,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động. Hàng năm các DNVVN góp phần đáng kể a a a a a vào GDP cả nước, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút lực lượng lao động, tạo a a nhiều công ăn việc làm. DNNVV cũng đã nhận được nhiều sự quan tâm hỗ trợ từ a a a a a a a a Đảng, Nhà nước, Chính phủ thông qua Nghị quyết số 35/NQ-CP ban hành ngày a 16/05/2016 về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, luật hỗ trợ DNVVN số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017... Đây là hành lang pháp lý quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của DNNVV. Trong những năm vừa qua, mặt dù đã có nhiều cố gắn tiếp cận nguồn vốn của các Ngân hàng thương mại nhưng các DNNVV vẫn gặp những rào cản xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp đó là: quy mô nhỏ, năng lực tài chính hạn chế,a a a a a a a a uy tín thị trường chưa cao…. Đồng thời các Ngân hàng thương mại chưa đánh giá đúng mực vai trò của DNNVV đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong khi đó, nguồn vốn tín dụng dồi dào, có chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước nhưng các Ngân hàng thương mại vẫn chưa dám cho đối tượng khách hàng DNNVV vay với số lượng lớn vì rủi ro cao. Là một chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng chính thức đi vào hoạt động vào tháng 07 năm 1988 là ngân hàng có thị phần, số lượng khách hàng, quy mô chi nhánh và phòng giao dịch lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện nay. Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chính của chi nhánh. Dư nợ cho vay trung hạn chiếm khoản 51% tổng quy mô dư nợ của chi nhánh. Dư nợ cho vay DNNVV chiếm dưới 20% tổng quy mô dư nợ của chi nhánh.
  15. 2 Việc tiếp cận DNNVV mang lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh, ngoài nguồn thu từ hoạt động tín dụng còn có các nguồn thu khác từ phát triển dịch vụ thanh toán trong nước, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thu hút các dòng tiền của doanh nghiệp…… Hiện nay, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị a a a a a a a a a a a trường, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn a a a a a a a a a a a a a a thì việc phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV là hết sức cần thiết. Nếu không có định hướng, chiến lượt cụ thể và phù hợp thì Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khó có thể tăng trưởng lợi nhuận và thị phần như mong muốn. Nhận thức rõ ràng về vai trò, tiềm năng và điều kiện khó khăn về vốn của a a a a a loại hình doanh nghiệp này. Để tồn tại và có thể cạnh tranh, giữ vững thị phần, đảm a a a a a a a a a a a a a a a a a a bảo chỉ tiêu kinh doanh và phát triển chi nhánh, Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng a a a a a a a a a a a a a a a a cần nhanh chóng có giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. a a a a a a a a a a a a a a a a a Với lý do đó, tác giả chọn đề tài "Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh a a a a a a a a a a a a a a a a a a nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam a a a a a a a a a a a Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng" làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù a a a a a a a a a a a a hợp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tín dụng đối với khách hàng DNNVV tại a a a a a a a a a a a a a a a a Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát được cụ thể hoá bởi các mục tiêu sau: - Phân tích khái quát và đánh giá thực trạng phát triển tín DNNVV tại a a a a a a Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018 – 2021. a a a a a a a a a a - Từ đánh giá thực trạng đưa ra những nhận xét về những điểm mạnh và hạn chế tồn tại tại chi nhánh, đồng thời tìm ra nguyên nhân tạo ra các hạn chế tồn tại tại chi nhánh.
  16. 3 - Đưa ra một số ý kiến, nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tín dụng a a a a a a a DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a a a a 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng về phát triển tín dụng DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm a a a a a a a a a a a a a Đồng giai đoạn 2018 – 2021 như thế nào? a a a a a a a a - Những điểm mạnh và hạn chế nào tồn tại tại chi nhánh? Nguyên nhân nào gây a a a a a a a a a a a a a a a a ra các tồn tại đó? a - Các giải pháp nào được đề nhằm thúc đẩy phát triển tín dụng DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tín dụng đối với khách hàng DNNVV tại a a a a Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a a - Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: + Không gian: Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. + Thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ các báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2018 đến năm 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về tình hình hoạt động sản a a a a a a a a a a a a a a a a xuất kinh doanh, chiến lược phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong thời a a a a a a a a a a a a a a a gian qua và định hướng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới. Thu thập các số a a a a a a a a a a a a a a a a a a liệu cần thiết chủ yếu tại nội bộ Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng như phòng a a a a a a a a a a a a a a a a Khách hàng doanh nghiệp, phòng Kế toán ngân quỹ, phòng Kế hoạch nguồn vốn. a a a a a a a a a a a a a a Ngoài các nguồn sẵn có như báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết trong giai a a a a a a a a a a a a a đoạn 2018 – 2021 tác giả còn thu thập thêm từ các nguồn thông tin bên ngoài như a a a a a a a của NHNN, Cục thống kê.v.v. và tác giả còn thu thập số liệu cần thiết thông qua báo, a a a a a a a a a a a a a a a a a a tạp chí và các nguồn tài liệu số trên Internet. a a a a a a a a a - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Tiến hành phân tích thống kê mô a a a a a a a a a a a a a a a tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo các số liệu thu được tại a a a a a a a a a a a a a a a a a
  17. 4 Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Từ đó tiến hành sắp xếp theo thứ tự các dữ liệu a a a a a a a a a a a a đã được thu thập, để từ đó rút ra mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện và đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra a a a a a a giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm a a a a a a a a a a a a a a a Đồng. Từ những dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành phân tích tổng hợp, đưa ra a a a a a a a a a a a a a a a a a a các nhận xét, kết luận về hoạt động phát triển dịch vụ tín dụng DNNVV của a a a a a a a a a a a a a a a a Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a a 6. Đóng góp của đề tài Đề tài giúp hệ thống hóa những nội dung cơ bản về tín dụng ngân hàng đối a a a a a a a a a a a a a với DNNVV gắn liền với những đặc thù doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, a a a a a a a a a a a a a a a a đồng thời làm rõ sự cần thiết của việc hỗ trợ phát triển DNNVV đối với nền kinh tế a a a a a a a a a a a a a a a a a a a hiện nay. Thông qua nghiên cứu thực trạng phát triển tín dụng khách hàng DNNVV a a a a a a a a tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018 – 2021 để xác định những ưu a a a a a a a điểm, hạn chế. Từ đó tìm kiếm những nguyên nhân của những hạn chế trên. Để đưa a a a a a a a a a a a a a a a a a ra được những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển, hạn chế rủi ro, đẩy mạnh các a a a a a a a a a a a a a a a a a nguồn thu trong hoạt cho vay đối với nhóm khách hàng DNNVV. Kết quả này góp ý a a a a a a a a a a a a a a a a a kiến cho việc nhìn nhận đánh giá và đưa ra phương hướng phát triển doanh nghiệp a a a a a a a a a a a a cho Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. 7. Kết cấu luận văn Đề tài có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. a a a a a a a a a a a a a a a Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân a a a a a a a a a a a a a a a a a hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a a a a a a a a Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng a a a a a a a a a a a a a a a a Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. a a a a a a a a a a
  18. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Tín dụng ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng a a a a a a a và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể a a a a a a a a a a a a a a a a a a a khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một a a a a a a a a a a a a a a a a a a thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện a a a a a a a a a a a a a a vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán (Phan Thị Thu Hà, 2013)). Trên cơ sở tiếp cận ở chủ thể cấp tín dụng là ngân hàng, theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, tín dụng được định nghĩa là ngân hàng “thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. 1.1.1.2. Đặc điểm của tín dụng Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) tín dụng ngân hàng là một hình thức vô cùng quan trọng và được xem là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế với vai trò cung cấp nguồn vốn cho thị trường. Tín dụng ngân hàng được xem là mối quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ chủ thể trung gian là ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn xác định với một khoản chi phí nhất định. Trong đó tín dụng ngân hàng có những đặc trưng cơ bản sau: - Nếu xem xét khía cạnh hình thái giá trị tín dụng, có thể thấy loại hình tín dụng a a a a a a a a a a a a a a a khác nhau, tài sản giao dịch thường dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ. Tuy nhiên với a a a a a a a a a a a a a a a a a ngân hàng thì khác, tín dụng ngân hàng có thể thông qua hình thái đa dạng với hình a a a a a a a a thức tiền tệ, tài sản thực hoặc là chữ kí. - Rủi ro đối với hoạt động tín dụng ngân hàng mang tính tất yếu, chỉ có thể kiểm soát, kiềm chế chứ không thể loại trừ hoàn toàn. Rủi ro tín dụng ngân hàng
  19. 6 chỉ xảy ra trong hai tình huống sau: khách hàng không có khả năng trả nợ; khách hàng không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng. Ta cũng có thể thấy rằng thực chất các giao dịch tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin có thể thông qua tài sản đảm bảo hay sự bảo lãnh tuy nhiên sự phá bỏ cam kết của khách hàng đối với ngân hàng luôn có thể xảy ra, do biến cố của khách hàng là một yếu tố chủ quan nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng hoặc thiện chí của khách hàng là cái mà ngân hàng không có gì để đảm bảo. Vì vậy ngân hàng chỉ có thể dùng biện pháp để tầm soát, kiềm chế rủi ro ở mức thấp nhất chứ không tể loại trừ hay triệt tiêu nó. - Hoàn trả gốc và lãi là bản chất của tín dụng nói chung và của tín dụng ngân hàng nói riêng. Đây được xem là sự khác biệt của tín dụng và các giao dịch khác. Đối với tín dụng ngân hàng thì sự hòan trả là cực kì quan trọng vì bản chất ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian đi vay và cho vay lại, nếu khách hàng không hoàn trả thì ngân hàng sẽ không thể tiếp tục hoạt động kinh doanh được nữa. Vì vậy để đảm bảo hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi thì ngân hàng cần phải cân nhắc kĩ hai yếu tố cơ bản: Xác định thời hạn, kỳ hạn tín dụng hợp lý; Chính sách lãi suất tín dụng cần đảm bảo hài hòa mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng và nền kinh tế chấp nhận được. - Sự hoàn trả trong tín dụng ngân hàng được xem là vô điều kiện vì trong quá trình cấp tín dụng được dựa trên cơ sở những căn cứ pháp lý cụ thể đó là hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ,... đây là những bằng chứng, ràng buộc pháp lý giữa ngân hàng và khách hàng bao gồm những nội dung cam kết hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng khi đến thời hạn thanh toán. 1.1.2. Các hình thức cấp tín dụng đối với khách hàng DNNVV Theo Phan Thị Thu Hà (2013) việc phân loại các hình thức tín dụng thường a a a a a a a a a a a được dựa vào một số tiêu thức nhất định. Căn cứ vào đó NH thiết lập quy trình cho a a a a a a a a a a a a a a a a a a a vay, nâng cao hiệu quả tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng được tốt hơn. a a a a a a a a a a a a a a a 1.1.2.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
  20. 7 - Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn, giải a a a a a a a a a a a a phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua nhà, đất a a a a a a a canh tác, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài. - Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ DNNVV trong hoạt động gieo trồng, thu a a a a a a a a a a hoạch và bảo quản sản phẩm. - Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp DNNVV trang trải các chi phí như a a a a a a a mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên. a a a a a a a a a a a a a - Cho vay khác: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và các khoản a a a a a a a a a a a a a a a a cho vay kinh doanh chứng khoán và tài trợ thuê mua. a a a a a a a a a a 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn là những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của KH, a a a a a a a a a a a thường được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp. a a a a a a a a a a a a a a - Cho vay trung, dài hạn là những khoản cho vay được xác định chủ yếu sử a a a a a a a a dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới trang thiết bị, công a a a a a a nghệ, mở rộng SXKD, xây dựng các dự án có quy mô thu hồi vốn lớn. Thời hạn cho a a a a a a a a a a a a a a a a a a a vay trung hạn là từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở a a a a a a a a a a a a a a lên. 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Tín dụng không bảo đảm: Là loại tín dụng không cần tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của chính KH. a a a a a a a a a NH không nắm giữ tài sản nào của người mà thay vào đó là những điều kiện: a a a a a a a a a a a a a a a a a phương án kinh doanh được NH đánh giá khả thi, có khả năng đem lại lợi nhuận cao. a a a a a a a a a a a a a - Tín dụng có bảo đảm: Là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở người vay phải có a a a a a a a a a a a a a a a a a a tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Mục đích của a a a a a a a a a a a a a a a việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụng NH có quyền xử lý các tài sản đó a a a để thu hồi tiền cho vay. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để NH có thêm một nguồn a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. a a a a a a a a a a a a 1.1.2.4. Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2