intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Xác định lợi thế cạnh tranh của Công ty TNHH bia Huế thông qua việc phân tích chuỗi giá trị bia Huda

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

116
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến chuỗi giá trị và lợi thế cạnh tranh trong một doanh nghiệp; vận dụng xác định chuỗi giá trị bia Huda; phân tích chuỗi giá trị bia Huda; xác định lợi thế cạnh tranh của Công ty TNHH bia Huế; đề xuất định hướng chiến lược và những giải pháp để nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Công ty TNHH Bia Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Xác định lợi thế cạnh tranh của Công ty TNHH bia Huế thông qua việc phân tích chuỗi giá trị bia Huda

MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh<br /> tế thế giới. Thị trường của tất cả các loại hàng hóa biến đổi một cách nhanh chóng,<br /> ranh giới giữa các vùng miền về một chủng loại hàng hóa nào đó dần bị xóa nhòa.<br /> Cạnh tranh giữa các công ty, đặc biệt là các công ty cùng sản xuất một loại hàng<br /> <br /> Ế<br /> <br /> hóa nào đó ngày càng trở nên khốc liệt.<br /> <br /> U<br /> <br /> Để cạnh tranh trong bất kỳ ngành nào, các công ty phải thực hiện một loạt<br /> <br /> ́H<br /> <br /> những hoạt động riêng rẽ như thực hiện đơn hàng, tiếp xúc khách hàng, lắp ráp sản<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> phẩm, đào tạo nhân viên v.v… Chính các hoạt động này, vốn ở tầm nhỏ hẹp hơn<br /> các chức năng như marketing hay R&D (Research & Development: Nghiên cứu và<br /> <br /> H<br /> <br /> Phát triển), mới là nơi phát sinh chi phí và tạo ra giá trị cho người mua. Chính<br /> <br /> IN<br /> <br /> chúng mới là các đơn vị cơ bản (basic unites) của lợi thế cạnh tranh.<br /> Xác định lợi thế cạnh tranh trên cơ sở phân tích chuỗi giá trị (Value chain) –<br /> <br /> K<br /> <br /> là một cách để hệ thống hóa các hoạt động trong doanh nghiệp trong mối quan hệ<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> liên kết chặt chẽ và tương tác lẫn nhau, là cơ sở để tư duy một cách chiến lược về<br /> <br /> O<br /> <br /> các hoạt động đồng thời đánh giá chi phí và vai trò tương đối của chúng trong việc<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> khác biệt hóa. Khác biệt giữa giá trị (Mức mà người mua sẳn sàng thanh toán cho<br /> một sản phẩm, dịch vụ) với chi phí thực hiện các hoạt động cần thiết để tạo ra sản<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> phẩm/dịch vụ ấy sẽ quyết định mức lợi nhuận.<br /> Việc phân tích chuỗi giá trị giúp ta hiểu rõ các nguồn gốc của giá trị cho<br /> <br /> người mua (buyer value), bảo đảm một mức giá cao hơn cho sản phẩm, cũng như lý<br /> do tại sao sản phẩm này có thể thay thế sản phẩm khác. Chiến lược khác biệt hóa là<br /> một cách sắp sếp và kết hợp nội tại các hoạt động một cách nhất quán, phân biệt rõ<br /> ràng doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.<br /> Việc xác định lợi thế cạnh tranh trong một doanh nghiệp có vai trò vô cùng<br /> quan trọng, giúp doanh nghiệp biết được điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần<br /> <br /> 1<br /> <br /> hạn chế để có thể vươn lên tầm cao trong môi trường cạnh tranh. Doanh nghiệp sẽ<br /> rất dễ mất phương hướng trong việc xác lập chiến lược kinh doanh khi không biết<br /> được lợi thế cạnh tranh của mình là gì trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở<br /> nên khốc liệt và phức tạp.<br /> Phân tích chuỗi giá trị là một phương pháp giúp doanh nghiệp xác định lợi<br /> thế cạnh tranh, dựa trên cơ sở cấu trúc chuỗi giá trị để xây dựng, phát huy các lợi<br /> <br /> Tối ưu hóa từng chức năng (mắt xích trong chuỗi).<br /> <br /> -<br /> <br /> Tối ưu hóa sự phối hợp giữa các chức năng<br /> <br /> -<br /> <br /> Tối ưu hóa giữa phối hợp với bên ngoài.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> -<br /> <br /> Ế<br /> <br /> thế cạnh tranh theo 3 phương thức:<br /> <br /> Ngành bia Việt Nam đạt được tốc độ phát triển khá cao trong những năm gần<br /> <br /> H<br /> <br /> đây, bình quân khoảng 13 – 15%/năm [25]. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh<br /> <br /> IN<br /> <br /> ngày càng khốc liệt cộng với việc thay đổi chính sách thuế của nhà nước, các nhà<br /> máy bia nhỏ địa phương đã và đang dần dần biến mất, nhường chổ cho các nhãn<br /> <br /> K<br /> <br /> hiệu bia lớn có tên tuổi trên thị trường. Trong số 5 công ty bia hàng đầu ở Việt Nam<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> (bao gồm: SABECO (Saigon Beverage Co-oporation: Tổng công ty Cổ phần bia<br /> <br /> O<br /> <br /> rượu và nước giải khát Sài Gòn), HABECO (Hanoi Beverage Co-oporation: Tổng<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Công ty Bia rượu và nước giải khát Hà Nội), VBL (Vietnam Brewery Ltd.: Nhà<br /> Máy bia Việt Nam, sản xuất Heineken, Tiger, Larue…), HBL (Hue Brewery Ltd.:<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Công ty TNHH Bia Huế), SEAB (South East Asia Brewery: Công ty bia Đông Nam<br /> Á)) thì hiện nay Công ty TNHH Bia Huế đang đứng ở vị trí thứ 4 về tổng sản lượng<br /> bia tiêu thụ trên thị trường. Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao gần gấp<br /> đôi so với toàn ngành bia (25% so với 14%), Công ty TNHH Bia Huế luôn đứng<br /> trước các thách thức về cạnh tranh trên thị trường, trong đó rõ rệt nhất là việc lấn<br /> chiếm thị trường của bia Hà Nội từ phía Bắc và bia Sài Gòn từ phía Nam theo thế<br /> “gọng kìm”. Tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt và phức tạp hơn khi<br /> các “đại gia” trong làng bia nhận thấy rõ nhiệm vụ quan trọng nhất giai đoạn hiện<br /> <br /> 2<br /> <br /> tại là mở rộng thị trường, lấn chiếm thị phần; thị trường càng rộng lớn thì cơ hội<br /> khai thác lợi nhuận càng nhiều trong tương lai.<br /> Đặc biệt nguy hiểm cho Công ty bia Huế trong giai đoạn hiện nay là sự xâm<br /> lấn của bia Sài Gòn vào thị trường chính. Liên tục mở rộng sản xuất và với các nỗ<br /> lực mở rộng thị trường, đến năm 2009, SABECO đạt sản lượng tiêu thụ các loại bia<br /> là 901 triệu lít [7]. Với việc đầu tư hàng loạt các nhà máy bia lớn nhỏ khác nhau<br /> trên toàn quốc, SABECO buộc phải mở rộng thị trường, tăng thị phần bằng mọi giá.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Điều này làm gia tăng mạnh áp lực cạnh tranh lên Công ty bia Huế tại khu vực miền<br /> <br /> U<br /> <br /> trung và một số nhà máy bia khác trên cả nước.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Xuất phát từ phân tích trên đây, tôi chọn vấn đề “Xác định lợi thế cạnh tranh<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> của Công ty TNHH Bia Huế thông qua việc phân tích chuỗi giá trị bia Huda” để<br /> làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br /> <br /> H<br /> <br /> Xác định lợi thế cạnh tranh thông qua việc phân tích chuỗi giá trị của bia<br /> <br /> IN<br /> <br /> Huda là cách tiếp cận hoàn toàn mới tại Công ty TNHH Bia Huế.<br /> <br /> K<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 1) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến chuỗi giá trị và lợi thế<br /> <br /> O<br /> <br /> cạnh tranh trong một doanh nghiệp<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 2) Vận dụng xác định chuỗi giá trị bia Huda<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 3) Phân tích chuỗi giá trị bia Huda<br /> 4) Xác định lợi thế cạnh tranh của Công ty TNHH bia Huế.<br /> 5) Đề xuất định hướng chiến lược và những giải pháp để nâng cao lợi thế<br /> cạnh tranh cho Công ty TNHH Bia Huế.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> - Bộ máy tổ chức<br /> - Các nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế.<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Nguồn nhân lực, các chính sách, môi trường phát triển.<br /> - Quy trình sản xuất<br /> - Giá thành sản phẩm<br /> - Hệ thống phân phối<br /> - Người tiêu dùng<br /> Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Các hoạt động “bên trong” Công ty TNHH bia Huế, từ nguyên liệu đầu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> vào đến thành phẩm đưa ra thị trường.<br /> <br /> - Các hoạt động “bên ngoài” trực tiếp liên quan và ảnh hưởng đến hoạt<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Bia Huế<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> và “tiểu mắt xích” của chuỗi giá trị.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Giới hạn nghiên cứu các hoạt động trực tiếp liên quan đến các “mắt xích”<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị<br /> 1.1.1. Chuỗi giá trị<br /> 1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị<br /> Giá trị là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Theo Bách khoa toàn thư (Wikipedia) “Giá trị là một khái niệm trừu tượng,<br /> <br /> U<br /> <br /> là ý nghĩa của sự vật trên phương diện phù hợp với nhu cầu của con người. Tạm<br /> <br /> ́H<br /> <br /> thời có thể xem giá trị kinh tế của sự vật liên quan mật thiết đến ba mặt chính yếu<br /> nhân, công ty, nhà nước, toàn thế giới).”<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> của nhu cầu là sản xuất, tiêu thụ, sở hữu của chủ thể kinh tế ở bất kỳ cấp bậc nào (cá<br /> Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động<br /> <br /> H<br /> <br /> hao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Các sự vật có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người ở dạng đơn lẻ, riêng<br /> biệt, nhưng giá trị của chúng được liên kết lại thành hệ thống thông qua sự tương<br /> <br /> K<br /> <br /> tác của các nhu cầu chính yếu nói trên.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Chuỗi giá trị:<br /> <br /> O<br /> <br /> Chuỗi giá trị là một sáng tạo học thuật của Giáo sư Michael E. Porter [38].<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Trong chuỗi giá trị này, mô hình Porter chia thành hai mảng chính cho kinh doanh:<br /> hoạt động bổ trợ và hoạt động chính. Về cơ bản, tổng thể có 9 loại hoạt động tạo ra<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> giá trị trong toàn chuỗi. Nhóm hoạt động chính thì bao gồm dãy 5 loại hoạt động:<br /> (1) Đưa nguyên vật liệu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh; (2) Vận hành sản<br /> xuất- kinh doanh; (3) Vận chuyển ra bên ngoài; (4) Marketing và Bán hàng và (5)<br /> Cung cấp các dịch vụ liên quan. Nhóm bổ trợ chứa các hoạt động tạo ra giá trị bao<br /> gồm: (1) Hạ tầng, (2) Quản trị nhân lực, (3) Công nghệ và (4) Mua sắm. Các hoạt<br /> động bổ trợ xảy ra bên trong từng loại hoạt động chính.<br /> Xét ở một góc độ khác, chuỗi giá trị còn được nhìn thông qua các quá trình<br /> kinh doanh chủ đạo, bao gồm: (a) Quá trình phát triển công nghệ sản phẩm; (b) Quá<br /> trình quản trị kho và nguyên vật liệu, đầu vào; (c) Quá trình từ đơn hàng tới thanh<br /> toán; và (d) Quá trình cung cấp dịch vụ.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2