intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc phù hợp với mỗi mô hình tưới tiêu góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển: Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở Nhà trường kết hợp<br /> với sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết<br /> ơn chân thành đến:<br /> Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt kiến thức, nhiệt tình<br /> giúp đỡ cho tôi trong 2 năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất<br /> <br /> Ế<br /> <br /> đến thầy giáo, TS. Nguyễn Ngọc Châu - người hướng dẫn khoa học - đã dành nhiều thời<br /> <br /> U<br /> <br /> gian quý báu để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Dự án “Quản lý tổng hợp nước, đất và dinh dưỡng cho các hệ thống canh tác bền<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> vững ở vùng Duyên hải Nam trung bộ Việt Nam và Australia” của Đại học Flinden<br /> Australia thực hiện tại các tỉnh vùng Duyên hải Nam trung bộ tại Việt Nam đã giúp tôi<br /> <br /> H<br /> <br /> hoàn thành các số liệu thực tế tại vùng điều tra.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Ban lãnh đạo, cán bộ, viên chức Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Duyên hải<br /> Nam Trung Bộ, Trung tâm giống cây trồng lâu năm Huyện Phù Cát , UBND Huyện<br /> <br /> K<br /> <br /> Phù Cát – tỉnh Bình Định đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ<br /> <br /> O<br /> <br /> tôi trong quá trình thực hiện luận văn.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Xin gửi lời chúc sức khỏe và chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Huế, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2015<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HOÀI LY<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung<br /> thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi<br /> sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã<br /> được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> tháng<br /> <br /> năm 2015<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Huế, ngày<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HOÀI LY<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ HOÀI LY<br /> Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp<br /> Niên khóa: 2013 - 2015<br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU<br /> Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC THEO MÔ HÌNH TƯỚI<br /> TIÊU CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Phù Cát là một trong số huyện của tỉnh Binh Định có diện tích đất sản xuất nông<br /> nghiệp lớn, trong đó phần lớn vùng đồng bằng ven biển chủ yếu là đất cát pha rất<br /> thích hợp cho việc trồng các loại cây ngắn ngày như đậu đỗ, lạc, vừng…Trong đó,<br /> sản xuất lạc đang được đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao, cơ cấu diện tích lạc<br /> theo mô hình tưới tiêu tương đối lớn, trên 60 % tổng diện tích gieo trồng lạc. Tuy<br /> nhiên để các mô hình tưới tiêu của nông hộ đi vào thực tế đời sống của người dân<br /> và phổ biến hơn nữa thì cần xác định chính xác tính hiệu quả của mô hình, từ đó có<br /> những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và mở rộng diện tích sử dụng các mô<br /> hình tưới tiêu cho lạc mang lại hiệu quả cao ở địa phương.Chính vì vậy “Hiệu quả<br /> kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù Cát, tỉnh<br /> Bình Định” là một yếu cầu cần thiết.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> -Số liệu thứ cấp: Những thông tin, số liệu thống kê được thu thập từ sách báo tạp<br /> chí, internet, các phòng nông nghiệp, tài nguyên môi trường, thống kê, lao<br /> động,…thuộc UBND huyện, Niên giám thống kê của tỉnh và huyện từ năm 2011 2014, báo cáo của UBND các xã điều tra... trên các trang thông tin điện tử của<br /> huyện, tỉnh và cả nước.<br /> - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập được từ việc điều tra<br /> phỏng vấn trực tiếp 120 hộ ở 3 xã Cát Trinh, Cát Hanh , Cát Hiệp.<br /> - Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp chủ hộ theo bảng hỏi<br /> 2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu<br /> + Phương pháp thống kê mô tả.<br /> + Phương pháp so sánh.<br /> + Phương pháp kiểm định ANOVA<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> - Luận giải cơ sở lý luận cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô<br /> hình tưới tiêu của các nông hộ trên địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định.<br /> -Đánh giá một cách khách quan thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả,<br /> hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu ở huyện Phù Cát,<br /> tỉnh Bình Định.<br /> - Đề xuất những giải pháp phù hợp giúp chính quyền địa phương phổ biến các<br /> mô hình phù hợp và giúp người dân nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa<br /> bàn huyện Phú Cát tỉnh Bình Định.<br /> - Là tài liệu tham khảo cho các học viên và sinh viên chuyên ngành Kinh tế nông<br /> nghiệp.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Bảo vệ thực vật<br /> <br /> BQ<br /> <br /> Bình Quân<br /> <br /> BQC<br /> <br /> Bình quân chung<br /> <br /> CC<br /> <br /> Cơ cấu<br /> <br /> DT<br /> <br /> Diện tích<br /> <br /> ĐX<br /> <br /> Đông xuân<br /> <br /> ĐT<br /> <br /> Đông tây<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> <br /> FAOSTAT<br /> <br /> Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới<br /> <br /> GS. TS<br /> <br /> Giáo sư – tiến sĩ<br /> <br /> HT<br /> <br /> Hè thu<br /> <br /> KTCT<br /> <br /> Kĩ thuật canh tác<br /> <br /> KTTN<br /> <br /> Kĩ thuật tưới nước<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> BVTV<br /> <br /> KHKT<br /> <br /> Khoa học kĩ thuật<br /> Lao động<br /> <br /> K<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> Nông nghiệp<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> NN<br /> <br /> O<br /> <br /> NN<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> NN & PTNT<br /> <br /> Nguồn nước<br /> Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> NH<br /> <br /> Ngân hàng<br /> <br /> NGO<br /> <br /> Tổ chức phi chính phủ<br /> <br /> CSXH<br /> <br /> Chính sách xã hội<br /> <br /> PPCT<br /> <br /> Phương pháp canh tác<br /> <br /> SL<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> SX<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> TL<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> NTTS<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i<br /> LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii<br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv<br /> MỤC LỤC...................................................................................................................v<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix<br /> <br /> Ế<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1<br /> <br /> U<br /> <br /> 1. Lý do nghiên cứu đề tài...........................................................................................1<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước: ..........................................................2<br /> 3.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................3<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> 4.Đối tượng phạm vi và địa điểm nghiên cứu:............................................................4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4<br /> <br /> H<br /> <br /> 6. Kết quả và những đóng góp mới kỳ vọng đạt được của nghiên cứu: .....................5<br /> <br /> IN<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................6<br /> <br /> K<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở khoa học..........................................................................................6<br /> 1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .....................................................................6<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 1.1.1 Hiệu quả kinh tế .................................................................................................6<br /> <br /> O<br /> <br /> 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế ........................................................................6<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 1.1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh tế ................................................................................7<br /> 1.1.1.3 Các phương pháp xác định hiệu quả ...............................................................7<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 1.1.1.4 . Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................8<br /> 1.1.2 Cơ sở lý luận về cây lạc .....................................................................................9<br /> 1.1.2.1 Nguồn gốc xuất xứ và lịch sử phát triển cây Lạc ở Việt Nam ........................9<br /> 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái, sinh trưởng của cây lạc .................................................11<br /> 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây Lạc ................12<br /> 1.1.2.4 Một số giá trị của cây Lạc .............................................................................14<br /> 1.1.3 Các mô hình tưới tiêu cho cây công nghiệp ngắn ngày ...................................16<br /> 1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................19<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2