intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CTY CP XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO)

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

105
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm trở lại đây nền kinh tế nước ta đó cú nhiều chuyển biến đáng kể, chuyển từ cơ chế hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở đó tạo được rất nhiều cơ hội cho các doanh ngiệp. Và cũng đặt cỏc doanh nghiệp trong môi trương cạnh tranh gay gắt, bên cạnh đú là cỏc biến động khoa học, cụng nghệ, kinh tế, chớnh trị mang đến cho doanh nghiệp những cơ hội nhưng cũng nhiều rủi ro thách thức. Vỡ vậy, kinh doanh trong cơ chế thị trường đũi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CTY CP XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO)

  1. Luận văn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CTY CP XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO)
  2. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm trở lại đây nền kinh tế nước ta đó cú nhiều chuyển biến đáng kể, chuyển từ cơ chế hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở đó tạo đ ược rất nhiều cơ hội cho các doanh ngiệp. Và cũng đặt cỏc doanh nghiệp trong môi trương cạnh tranh gay gắt, bên cạnh đú là cỏc biến động khoa học, cụng nghệ, kinh tế, chớnh trị mang đến cho doanh nghiệp những cơ hội nhưng cũng nhiều rủi ro thách thức. Vỡ vậy, kinh doanh trong cơ chế thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hết sức năng động, nạy bén, linh hoạt trước sự biến động của môi trường để khai thác, tận dụng các cơ hội và hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Một doanh nghiệ p kinh doanh có hiệu quả đũi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa cỏc chớnh sỏch, chiến lược kế hoạch, đồng thời phải quản lý đ ược mọi hoạt động như mua bán, dự trữ, lao động, vốn chi phớ, điều chỉnh hoạt động kinh doanh linh hoạt thớch ứng với mọi biờn động của thị trường. Trong mối quan hệ kinh tế đa dạng và phức tạp, Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị là một đơn vị tiêu biểu cho loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khú khăn như sự cạnh tranh, sự ảnh hưởng thuộc yếu tố môi trường kinh doanh, trong khi đú vốn kinh doanh thiếu phải vay lói xuất cao để lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, điều đú đặt ra không chỉ do công ty mà các doanh nghiệp thương mại hiện nay phải làm thế nào để nõng cao hiệu quả kinh doanh của mmỡnh và mở rộng thị trường kinh doanh. Vỡ vậy vấn đề cần quan tõm là cụng ty làm thế nào để đỏp ứng đủ vật tư thiết bị cho các công trỡnh thuỷ lợi. Trong khi đú, sự khỏc biệt về điờự kiện tự nhiờn giữa cỏc quốc gia dẫn đến mỗi quốc cú lợi thế trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó mà họ chưa tự sản xuất ra được. Nhằm đạt được sự cân bằng giữa phần dư thừa hàng hoỏ này và thiếu hụt hàng hoỏ kia. mà trong khi đó chính sách nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc, kỹ thuật công nghệ của nước ngoài để tạo cụng nghệ nguồn để phát triển kỹ thuật mới ngay trong nước có vai trũ trong việc thỳc đẩy cụng trinhg cụng nghiệp hoỏ - hiệ đại hoỏ đất nước,điều đú cũng đồng thời nâng cao kỹ thuật sản xuất trong nước. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập của cụng ty em xin trọn đề tài:”Một số biện phỏp chủ yếu nhằm ho àn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị”. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CTY CP XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO)
  3. I/ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CTY CP XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ 1. Lịch sử hỡnh thành của cụng ty: - Cụng ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị là một doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ Thuỷ lợi cũ nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, được thành lập ngày 9/1/1974. - Thực hiện chủ trương đổi mới của chính phủ, ngày 7/3/2000 bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nụng thụn ký quyết định số 22/2000/QĐ/BNN_TCCD về việc chuyển công ty Vật tư và thiết bị xây dựng thành Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị. - Giấy phộp đăng ký kinh doanh số: 01030000069. Ký ngày 7/6/2000 của Sở kế hoạch đầu tư cấp. - Trụ sở chớnh 3B Thể Giao - quận Hai Bà trưng – Hà Nội. - Nước và năm thành lập: Nước sở tại: Việt Nam Năm thành lập:1974 - Cụng ty mở tài khoản riờng tại ngõn hàng Nụng nghiệp thành phố Hà nội, ngõn hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội, ngân hàng Thương mai cổ phần Bắc Á. Quá trỡnh hỡnh thành Cụng ty Cổ Phần Xõy Dựng và Vật Tư Thiết Bị gắn liền với sự phát triển của Tổng công ty Xây dựng Thuỷ lợi I - thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Tiền thân của Tổng công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị là liên hiệp các xí nghiệp xây dựng, trung tâm thương mại, trạm tiếp nhận vật tư theo quy định số 22/2000/QĐ/BNN_TCCD Tổng công ty Cổ Phần Xây Dựng và Vật Tư Thiết Bị là một doanh nghiệp nhà nước nay được quản lý theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần, cú hội đồng quản trị và bên dưới có các ban. Công ty quản lý 10 đơn vị thành viên, nhưng công ty được hạch toán phụ thuộc trực thuộc bộ phận của Công ty xây dựng Thuỷ lợi I- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Cụng ty Cổ Phần Xõy Dựng và Vật Tư Thiết Bị được Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cho kinh doanh trên khắp các tỉnh thành của Việt Nam. Được thành lập chính thức và hoạt động riờng từ năm 2001 , cụng ty đó đạt đ ược kết quả đỏng kể nhất là:  Đó cú thành tớch trong việc thi công xây dựng trạm bơm Tà Xa, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La và được Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La tặng bằng khen  Thành tớch xuất sắc trong việc đắp đờ, làm kố và cũng được sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng giấy khen
  4.  Được thưởng huy chương vàng chất lượng cao năm 2002 theo quyết định số 4175 QĐ/KT ngày 9/10/2002 của bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn. Nhỡn chung hnững năm gần đõy tỡnh hỡnh về xõy dựng, cung cấp vật tư, thiết bị phụ tùng cho các công trỡnh thuỷ lợi ngày càng đũi hỏi về chuyờn mụn cao để phục cho đất nước trong giai đoạn phỏt triển, phự hợp với đời sống ngày một cải thiện và nâng cao của người dân. Trong khi đó thực hiện chủ chương xây dưng và kinh doanh vật tư thiết bi của công ty là tiến độ xây dựng và mở rông trung tâm thương mại để tăng nhanh cỏc cụng trỡnh thi cụng và vốn đầu tư, máy móc thiết bị và các chủng loại vật tư để phục vụ cho nhu cầu CNH – HĐH đất nước so với năm 2001 vốn kinh doanh cú 8.418.127.850 đồng, sang đến năm 2002 hoạt động kinh doanh tăng 28.404.153.073 đồng và đến năm 2003 thỡ số vốn kinh doanh tăng lờn đỏng kể 52.927.662.880 đồng. Cụng ty tiếp tuc triển khai việc đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại nhằm thực hiện các công tác hậu cần cung cấp thiết bị máy móc cho các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên phục hồi cho đổi mới cụng nghệ, phuc vụ cho ngành xõy dựng, nhằm hạ giỏ thầu xõy dựng nõng cao khả năng cạnh tranh trên thị trương trong nước và tham gia cho các đơn vị xây dựng và thi công. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị là một đơn vị kinh doanh, vỡ vậy cụng ty cú đầy đủ chức năng và nhiệm vụ kinh doanh như một doanh nghiệp thươngmại. * Chức năng của cụng ty - Tổ chức quảnlý hoạt động kinh doanh là một chức năng quan trọng nhất của bõt cứ doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trương hiện nay, vỡ vậy dể tồn tại và phỏt triển cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng hoàn thiện bộ mỏy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt và cải tiến cỏc hoạt động nghiệp vụ nhằm đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu của cỏc cụng trỡnh và cỏc doanh nghiệp cú liờn quan - Thực hiện cỏc cụng trỡnh xõy dựng và cụng ứng vật tư thiết bị thuỷ lợi để phục vụ cho cỏc cụng trỡnh, vật tư thiết bị, phương tiện vận tải thực hiện giá tr ị hàng hoá trong khâu lưu thông , đảm bảo chi phớ đỏp ứng nhu cầu cho cỏc cụng trỡnh và cỏc doanh nghệp. - Giải quyết mối quan hệ giữa cụng ty với cỏc đơn vị thành viên, với cơ quan cấp trên, các cơ quan quản lý: cục thuế, ngõn hàng, đồng thời khụng ngừng mở rộng quan hệ với cỏc doanh nghiệp khỏc để bán vật tư cung cấp phương tiện vận tải thiết bị hàng hoỏ để tạo nguồn hàng, củng cố mối quan hệ với cỏc doanh nghiệp, tạo thờm mối quan hệ để mở rộng thị trường
  5. - Tạo bầu khụng khớ thõn thiện bỡnh đẳng giữa cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty. Đõy là những vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào, một đơn vị kinh doang nào muốn thành cụng phải cú sự quan tõm đ ỳng mức nhằm tạo sự đoàn kết cựng thực hiện mục tiờu chung của doanh nghiệp: - Tổ chức thực hiện kinh doanh vật tư, máy móc, trang thiết bị vật tư phục vụ cho các cụng trỡnh thuỷ lợi và xõy dựng. - Tư vấn mua sắm và tổ chức đấu thầu vật tư thiết bị thuỷ lợi và lắp máy - Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cho các doanh nghiệp và phục vụ cho công trỡnh xõy dựng. - Vận tải vật tư thiết bị hàng hoá. - Đào tạo huấn luyện cụng nhõn viờn, chuyờn gia phuc vụ cụng tỏc xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. * Nhiệm vụ và quyền hạn của cụng ty: - Tổ chức để thực hiên các phương án đấu thầu và kinh doanh thương mại vật tư thiết bị, tổ chức ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng trong nước theo sự phân cấp uỷ quyền của cụng ty. - Thực hiện nhiệm vụ bảo đảm cụng tỏc hậu cầncho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh và cung ứng vật tư thiết bị thuỷ lợi. Đông f thời tổ chức lưu thông chuyển đưa hàng hoá vật tư thiết bị phục vụ cho nhu cầu của các đơn vị bạn hàng các công trỡnh thuỷ lợi một cỏch tốt nhất. - Tổ chức sắp xếp phõn cụng, sử dụng hợp lý cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty thực hiện nghiờm tỳckỹ thuật lao động, cỏc chế độ chớnh sỏchcú liờn quan đến người lao động để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. - Tự hạch toỏn kết quả hoạt động kinhdoanh, thực hiện theo nguyờn tắc lấy thu bự chi đảm bảo cú lói, thực hiện phỏp lệnh về kế toỏn thống kờ, cỏc quy chế tài chớnh đó được công ty phê duyệt. - Thực hiện đầy đủ cỏc quy định quản lỹ kỹ thuật, đảm bảo về tiến độ thi công, cũng như đảm bảo về chất lượng hàng hoá, an toàn lao động, đật hiệu quả kinh doanh. - Xây dựng cơ cấu tổ chức kinh doanh thích hợp, trỡnh cụng ty phờ duyệt, nghiờn cứu cơ chế quản lý nội bộ cụng ty theo phõn cấp. - Tổ chức cung ứng cỏc yếu tố đầu vào ,tổ chức hoạt động kinh doanh trong cả nước. * Đối với hoạt động tài chớnh cụng ty phải thực hiện: - Tự hạch toỏn kinh doanh lấy thu bự chi đảm bảo cú lói. - Tự lo lương và các chế độ bảo hiểmkhỏc đối với người lao động. - Tự trang trải cỏc chi phớ cho cỏc hoạt động kinh doanh. * Cụng ty phải tuõn thủ theo đỳng quy định của nhà nước:
  6. - Công ty phải cử người có trỡnh độ về kế toỏn tài chớnh để mở sổ sỏch việc hạch toỏn đỳng đủ theo phỏp lệnh tài chớnh kế toỏn thống kờ, cú thủ quỹ theo dừi. - Hàng thỏng cụng ty phả quyết toỏn kết quả kinh doanh, trớch nộp cỏc khoản nghia vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước. - Cỏc chứng từ, hoỏ đơn mua bán, đấu thàu phải thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ tài chính thi hành ngay18/7/1998. - Hàng quý, hàng năm phải nộp cỏc bỏo cỏo tài chinhtheo quy định của nhà nước. - Huy động vốn đầu tư từ các nguồn khác đung theo quy định của phỏp luật để đấp ứng kinh doanh theo cơ bản có hiệu quả. 3. Chế độ tài chính - Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị là một đơn vị hạch toán phụ thuộc có quyền và nghĩa vụ dõn sự, được chủ động và chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mỡnh, được sử dungj con dấu và tài khoản riêng tại các ngân hang theo quy định của phỏp luật. - Cụng ty hoạt động theo phương thức tự cân đối, tự trang trải chi phớ do vốn ngân sách nhà nước và vốn vay là chủ yếu để phục vụ cho mục đớch kinh doanh. Cụng ty tự cố gắng phỏt triển vốn từ kết quả hoạt động kinh doanh của mỡnh . - Công ty xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở xây dựng phương án kinh doanh năm, quý cú nhiệm vụ bảo vệ kế hoạch kinh doanh trước công ty. Các hợp đồng kinh tế lớn cũng phải xây dựng các phương án tài chính để cú kế hoạch vốn và thực hiện huy động vốn đảm bảocho kế hoạch kinh doanh. Hàng tháng thực hiện hạch toán trên cơ sở chứng từ gốc và lập hệ thống sổ sỏch kế toỏn, lờn bảng cõn đối phỏt sinh hàng thỏng, cỏc `bỏo cỏo tài chớnh theo quy định gửi về phũng tài vụ. * Hach toỏn của cụng ty bao gồm: - Doanh thu là toàn bộ cỏc khoản thu từ hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ, và các khoản khác như thanh lý tài sản, từ cỏc hoạt động tài chớnh. - Chi phí: bao gồm giá vốn , lương, bảo hiểm, chi phí giao dịch và các khoản khác phục vụ cho hoạt động kinh danh của cụng ty. - Nộp ngân sách cho nhà nước gồm các loại thuế như: thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế nhập khẩu , thuế chuyển lơi nhuận. 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị là một đơn vị tiêu biểu cho loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, với bộ mỏy tổ chức gọn nhẹ, phự hợp với yờu cầu và nhiệm vụ đề ra tạo lập
  7. năng lực và chất lương hoạt động thỳc đẩy kinh doanh phỏt triển, tiết kiệm chi phớ và nõng cao hiờu quả kinh SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY Hội đồng quản trị - Chủ tịch - Phó chủ tịch Ban giám đốc - Tổng giám đốc - Phó tổng giám đốc Ban quản Phòng kinh Bộ phận tài doanh lý dự án chính kế KD toán Bộ phận tổ Ban chỉ huy Các đội thi công công chức hành trường chính Bộ mỏy cụng ty gồm:Chủ tịch hội đồng quản trị, Phú chủ tịch hội đồng quản trị,Tổng giỏm đốc, Phú tổng giỏm đốc, Bộ phận kinh doanh, Bộ phận tài chớnh, ban quản lý dự ỏn kinh doanh, bộ phận tổ chức hành chớnh, ban chỉ huy cụng trường, các đội thi cụng.  Chức năng cỏc phũng ban: 1.Hội đồng quản trị: sẽ điều hành cụng ty theo quyền hạn và nghĩa vụ được quy định trong điều lệ của cụng ty.
  8. Hội đồng quản trị là tổ chức cao nhất của cụng tyvà sẽ điều hành cụng ty trờn nguyờn tắctuõn theo luật đầu tưvà các quy định cú liờn quan đến các chủ trương chính sách của pháp luật nhà nước và cấp trên được phổ biến quán triệt đến mỗi cụng chức. 2.Tổng giỏm đốc: đươc chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. khen thưởng thông qua hội đồng quản trị của cụng ty. Tổng giỏm đốc cú nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch đấu thầu và phương án kinh doanh, d ịch vụ, khai thỏc cỏc nguồn lựcđược giao, các gói thầu cùng với hợp đồng kinh tế với cỏc đơn vị theo sự phân công phê duyệt của hội đồng quản trị và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền , tổng hợp có hiệu quả các phương ná kinh doanh, các kế hoạch đẫ được công ty phê duyệt. Tổng giỏm đốc cú nhiệm vụ xõy dựng biờn chế lao độngvà được phép sắp xếp, điều hành quản lý mọi hoạt động của công ty trên cơ sở pháp luật,quy chế điều hành của nhà nước và điều lệ hoạt động của cụng ty. 3. Phú tổng giỏm đốc: giỳp việc cho tổng giỏm đốc, đ ược tổng giám đốc phõncụng rừ rang phụ trỏch một số lĩnh vực cụng tỏc, chịu trỏch nhiệm trước tổng giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về lĩnh vực được giao. Phó tổng giám đốc được tổng giám đốc cụng ty bổ nhiệm, miễn nhiệm và khên thưởng. 4.Phũng kinh doanh: Cú nhiệm vụ lập kế hoạch thực hiện và quản lý cỏc kế hoạch kinh doanh, tham mưu cho tổng giám đốc trong việc tổ chức ký kết cỏc gúi thầu và hợp đồng kinh doanh vật tư cho các đơn vị xây dựng khác. Uỷ thác cho các đ ơn vị thành viờn thuộc tổng cụng ty,phục vụ cho cỏc nhu cầu đơn vị khác, tổ chức nghiên cứu thị trường trong nước, tỡm thị trường kinh doanh nhập khẩu hang hoá mà công ty kinh doanh. Tổ chức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu để xõy dựng kế hoạch kinh doanh, lựa chọn phương thức kinh doanh nhập khẩu cho từng thị trường, lựa chọn tỡm kiếm nguồn hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xõy dựng mối quan hệ với khỏch hàng, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, tham gia lập và quản lý kế hoạch nguồn thu, tổng hợp bỏo cỏo theo định kỳ. 5.Bộ phận tài chớnh kế toỏn: Thực hiện cỏc chức năng về chế độ tài chính, ké toán do nhà nước và các cơ quan có chức năng quy định. Xử lý cỏc nghiệp cụ kế toỏn trong quỏ trỡnh kinh doanh, quản lý vốn, tham gia xỏc định giỏ, quản lý cỏc nguồn thu thuộc phũng kinh doanh, phản ỏnh tỡnh hỡnh sử dung tài sản, lập ngõn ỏchnhà nước và xác định nhu cầu vốn kinh doanh của công ty, cũng như xây dựng kế hoạch sử dụng vốn và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh. Tổng hợp quyết toỏn trinh giỏm đốc xột duyệt.
  9. 6. Bộ phận tổ chức hành chớnh: Bộ phận hành chớnh cú nhiệm vụ quản lý và tổ chức những nhiệm vụ quản trị của cụng ty như xây dựng mô hỡnh tổ chức, xõy dựng cỏc kế hoạch về lao động, chế độ lương thưởng, tham mưu cho tổng giỏm đốc trong việc xét bậc lương thưởng cho cán bộ công nhân viên của công ty, sắp xếp bố trí lao động giải quyết các chính sách cho người lao động. Soạn thảo cỏc cụng văn, quyết định, quy định của cụng ty, qủn lý hành chớnh, văn thư lưu trữ, đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt đụng kinh doang của cụng ty. 7.Ban quản lý dự ỏn kinh doanh: trên cơ sở xây dựng và chỉ đạo của Tổng giỏm đốc, thỡ ban quản lý lập phỏt triển thương mại trên địa bàn thành phố, uỷ thỏc, đại lýmua bỏn hàng hoỏ, giao nhận hàng hoỏ,giỏm định hàng hoỏ.Theo dừi tổng hợp tỡnh hỡnh sử dung và đề xuất biện phỏp quản lýmạng lưới kinh doanh của đơn vị trong ngành. Hướng dẫn thực hiện giá cả theo qu y định của cụng ty, tổng hợp tỡnh hỡnh diễn biến giỏ cả thị trường. Hưỡng dẫn tổng hợp tỡnh hỡnh sơ kết, tổng kết hàng năm hoạt động cỏc đơn vị trong ngành. Hưỡng dẫn thực hiện quy chế quản lý đầu tư xây dựng và quy chế đấu thầu trong việc thực hiện triển khai dự ỏn, tiến hành cỏc thủ tục đầu tư xây dựng và nhập khẩu vật tư thiết bị trong công ty, đồng thời đụn đốc, theo doic, tổng hợp tỡnh hỡnh hiện thực. 8. Ban chỉ huy công trường: Gồm chỉ huy trưởng công trường báo cáo với ban tổng giam đốc quản lý, cỏc phũng chức năng về tiến độ thi cụng, biện phỏp thi cụng, tổ chức lại nhõn sự lao động, kế hoạch vốn thi cụng.Làm việc quan hệ với chủ đầu tư và các cơ quan có liên quan đến cụng trỡnh. Tổ chức: Biện pháp thi công, bố trí, phân công lực lượng lao động quản lý an ninh trật tự, an toàn lao động, xác nhận khối lượng nhiệm thu ngày, giai đoạn, thỏng quý, v…v.., quản lý cỏc đội thamgia bằng cỏc hinh thức khoỏn, quản lý tài chinh quản lý nhõn sự. Lập hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ nghiệm thu bàn giao công trỡnh ,hồ sơ hoàn công, lập chứng từ thanh toán nộp về phũng tài vu. Chịu trỏch nhiệm và giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến cụng trỡnh ngay cả như công trỡnh đó hoàn thành. 9.Cỏc đội thi cụng: trực thuộc ban chỉ huy công trường,cị sự quản lý và giỏm sỏt trực tiếp của ban chỉ huy cụng trường. Cỏc đội có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm vụ công việc doban chỉ huy công trường chỉ đạo, thi cụng đảm bảo cỏc chế độ an to àn, quy trinh, quy phạm, ký kết hợp đồng nội bộ và thanh toán với ban chỉ huy công trương, chịu sự kiểm tra giám sát của các ban,ngành quản lý nội bộ cụng ty.
  10. 5. Mối quan hệ Công ty với các đơn vị khác - Đối với bạn hàng: Mặc dự mới chuyển đổi thành công ty cổ phần hoá doanh nghiệp nhưng công ty đó cú những mối quan hệ khỏ rộng, đú là một điều kiờn để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Công ty không chỉ duy trỡ mối quan hệ với cỏc đ ơn vị thành viên mà cũn mở rộng quan hệ với cỏc cụng ty ngoài hệ thống để kinh doanh nhập hàng đáp ứng nhu cầu trên thị trường. - Đối với cơ quan quản lý: Công ty chịu sự kiểm tra hướng dẫn chuyên môn các quy định và thực hiện nghĩa vụ nộp ngõn sỏch bao gồm cỏc loại thuế: thuế thu nhập, thuế VAT, thuế nhập khẩu. - Đối với cụng ty thỡ phải thực hiện cỏc nghĩa vụ sau: + Cỏc hợp đồng uỷ thỏc, hợp đồng đại ly,hợp đồng tư vấn thỡ cụng ty thu lại 10% trờn phớ uỷ thỏc hoặc hoa hồng đại lý, tư vấn. + Cỏc hợp đồng mua đứt bỏn đoạn bao gồm:  Mức thu sẽ do Tổng giỏm đốc quyết định cụ thể.  Thời gian nộp tiền thỡ căn cứ theo tiến độ nguồn thu thực hiện đ ược trong hợp đồng  Lợi nhuận thực tế hàng thỏng được quyết toán trong sổ sách của công ty trong các báo cáo tài chính, kết thỳc năm tài chớnh số lợi nhuận thực tế được quyết toán trong công ty để thực hiện tổng hợp và phõn phối. II/ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Công ty kinh doanh thương mại cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị có đặc điểm nổi bật như sau: - Chuyển đổi trong bối cảnh chưa đầy đủ cỏc điều kiện cơ bản về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trỡnh độ quản lý. - Quy mụ kinh doanh của cụng ty cũn hạn hẹp. - Cụng ty gặp nhiều khú khăn do bị ảnh hưởng bởi tỡnh hỡnh kinh tế chung của đất nước,cũng như tỡnh hỡnh chung của ngành cú nhiều biến động. - Công ty có chính sách thực hiện chương trỡnh thuỷ lợi và cung cấp cỏc vật tư thiết bị cho toàn nghành vào năm 2004. * Thi trường kinh doanh của công ty - Thị trường nhập khẩu: chủ yếu là nhập khẩu từ 4 nước Malaysia, Hàn Quốc, tiểu vương Ả rập thống nhất, Indonesia.
  11. - Thị trường đầu ra:Chủ yếucung cấp vật tư cho các ban quản ly dự án và một số công ty khác. III/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty được giao trực tiếp cho phũng quản lý sản xuất kinh doanh thực hiện. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng đó thực hiện khuyến khớch cụng nhõn viờn cụng ty tham gia nghiờn cứu thị trường bằng việc mở các hội nghị khỏch hàng để nắm bắt được nhu cầu của họ, ngoài ra công ty cũn tớch cực nắm bắt nhu cầu khỏch hàng thụng qua sỏch bỏo,tạp chớ..v..v..Cụng ty đó tớch cực ỏp dụng cụng cụ khai thỏc và xử lý thụng tin trong hoạt động kinh doanh. Mặt hàng chủ yếu nhập khẩu của cụng ty để phục vụ cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng * Ống lọc thộp khụng gỉ TOHNSON_UAE * Vải địa kỹ thuật:  Vải địa kỹ thuật TS25  Vải địa kỹ thuật TS40  Vải địa kỹ thuật TS50  Vải địa kỹ thuật TS60  Vải địa kỹ thuật TS65  Vải địa kỹ thuật KET9  Vải địa kỹ thuật KET14 * Màng chống thấm HDS 150 Như vậy có thể thấy danh mục hàng hoá nhập khẩu của công ty cũn rất đ ơn sơ chủ yếu là vải địa kỹ thuật TS và KET cỏc loại, vỡ đõy là mặt hàng truyền thống của cụng ty. Bờn cạnh đó có mặt hang ống lọc thép không gỉ và mang chống thấm HDS 150 nhưng số lượng nhập khẩu chưa nhiều. Ngoài việc nghiên cứu về nhu cầu khách hàng, các chính sách pháp luật công ty cũng đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu đối tượng cạnh tranh trên thị trường hiện nay như các doanh nghiệp cũng sản xuất kinh doanh vật tư vật liệu xây dựng như: công ty xuất nhập khẩu xây dựng (Vinaconex), tổng công ty xây dựng nông nghiệp, và phát triển nông thôn, công ty dệt vải công nghiệp
  12. Hà Nội… Vì vậy để dự đoán đúng nhu cầu thị trường và xác định đúng mức giá cạnh tranh phù hợp cần phải tìm hiểu chiến lược các đối thủ cạnh tranh, mức giá chào hàng, lượng hàng hoá cung cấp cho họ. Bên cạnh đó, các hoạt động nghiên cứu thị trường công ty còn nhiều bất cập đó là: - Công ty chưa có sự chú ý đúng mức tới nghiên cứu thị trường mới chỉ dừng lại nghiên cứu khái quát, chưa cụ thể chỉ nắm được thông tin chung chung, mà chưa có thông tin chi tiết, cụ thể về các đơn vị khách hàng. - Công ty chưa có bộ phận chuyên trách trong công tác nghiên cứu thị trường, nguồn khai thác chủ yếu là nguồn thứ cấp do đó thông tin thiếu chính xác, không kịp thời, để lỡ nhiều cơ hội kinh doanh dẫn đến tình trạng hàng hoá nhập về không bán được, nhưng cũng có thời điểm hàng khôngđáp ứng được đủ nhu cầu. - Chi phí bỏ ra để nghiên cứu thị trường chưa được đưa ra thành khoản cụ thể trong kinh doanh còn nằm trong chi phí quản lý của doanh nghiệp. - Đội ngũ cán bộ của công ty có trình độ cao 100% là đại học, nhiệt tình năng độn, am hiểu về thị trường ngành kinh doanh , nhưng còn thiếu cán bộ có kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu thị trường. Tất cả những vấn đề tồn tại đó một thực tế đó là công tác nghiên cứu thị trường của công ty chưa thực sự được chú trọng. Vì vậy công ty phải tìm hiểu kỹ về thị trường nhập khẩu sao cho phù hợp. 2. Thị trường kinh doanh nhập khẩu Đối với công ty xây dựng và vật tư thiết bị vấn đề chọn nhà cung cấp nước ngoài rất được chú trọng bởi vì có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh sau này.
  13. BẢNG 1: THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY Nước Tên Dân số (USD) Tỷ phần (%) STT Hãng Sản xuất sản xuất hàng 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Vải TS 1 Polifelt Malay 775000 774133 136200 73,4 62,72 58,4 40,50 Ống lọc 2 Linkdest UEA 123141 138510 220000 11,97 11,2 9 thép gỉ Vải 3 Kantex Indo 1140120 29010 375000 13,6 2,3 16,07 KETG14 Màng Hàn chống 4 Techbon 0 292500 375500 0 23,7 16,1 Quốc thấm Nguồn: Phòng Quản Lý Kinh Doanh Theo bảng trên cho ta thấy thị trường nhập khẩu của công ty năm 2001 ở Malayxia chiếm 775.000USD tương đương 11,97% tổng kim ngạch nhập khẩu c ủa công ty, Indonexia đạt 1401204USD chiếm 13,6% tổng kim ngạch nhập khẩu. Sở dĩ như vậy là năm mà công ty trúng thầu nhiều dự án xây kè, đe, đập, mặt khác công tác tổ chức bán hàng tận công trường của công ty là lợi thế cạnh tranh lớn nhất khiến công ty có nhiều khách hàng. Bước sang năm 2002, nắm bắt được nhu cầu thị trường đang cần vải địa kỹ thuật để xây dựng các công trình lớn nên công ty đã nhập khẩu khối lượng lớn vải địa T5 các loại từ: Malayxia với giá trị là 774.133USD chiếm 62,7% tổng kim ngạch nhập khẩu, từ Arập (UAE) là 138.510USD chiếm 12,2% tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 4,3% so với năm trước, Indonexia là 29000USD và giảm đi so với năm 2001 là 111000USD . Màng chống thấm HDS 150 do hãng Techbon - Hàn Quốc công tt nhập về để thí điểm là 292.500USD chiếm 23,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.
  14. Năm 2003 công ty bắt đầu mở rộng sản xuất kinh doanh giá trị nhập khẩu hàng hoá từ Indonexia lên tới 375.000USD tăng so với năm trước là 345.990USD, tương đương với 1292,7%. Màng chống thấm HDS 150 của Hàn Quốc với giá trị tăng là 375.000USD chiếm 16% tổng kim ngạch, giá trị nhập vải từ Malayxia 1362.000USD tăng 176%. Chiếm 58,4% tổng kim ngạch, giá trị nhập khẩu ống lọc thép không gỉ của UAE là 220.000USD tăng 13,88% chiếm 90% tổng kim ngạch. Như vậy, qua phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty ta có thể thấy sự phát triển và sự chững lại của một số mặt hàng. Điều này có ý nghĩa trong việc đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ nhằm hạn chế điểm yếu, phát huy tối đa thế mạnh của công ty. 3. Lập phương án kinh doanh Để đảm bảo tính tin cậy cao và giảm rủi ro đòi hỏi nhà nghiên cứu thị trường phải lập ra được một phương án kinh doanh trình lên các bộ phận chức năng của công ty xem xét. Nội dung của một phương án kinh doanh là: - Tên, địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh của đối tác - Tên, chủng loại, quy cách chất lượng hàng hoá - Số lượng, giá bán từng loại hàng hoá - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản kho bãi, bán hàng và các chi phí khác - Thuế VAT, thuế nhập khẩu doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp khi thực hiện thương vụ đó. - Lợi nhuận sau thuế dự kiến - Nguồn vốn huy động để thực hiện thương vụ đó - Cam kết của phương án kinh doanh về tính đúng đắn, tính khả thi. Người lập và thực hiện phương án chịu trách nhiệm trước công ty về kết quả kinh doa nh của phương án đó. Tất cả các phương án kinh doanh đều phải có ý kiến của trưởng phòng quản lý sản xuất kinh doanh và kế toán trưởng xem xét trước khi trình Giám đốc xét
  15. duyệt. Sau khi Giám đốc xét duyệt, người chủ trì phương án có nghĩa vụ đặt đơn đặt hàng. khi mua bán hàng hoá phải đầy đủ hoá đơn chứng từ hợp lệ. Và người chủ trì phương án có nghĩa vụ gửi đơn đặt hàng cho người cung cấp. 4. Ký kết hợp đồng nhập khẩu Kết thúc cuộc đàm phán, hai bên đi đến lập một hợp đồng ghi lại toàn bộ điều khoản đã nhất trí với nhau. Hợp đồng được lập 3-5 bản có giá trị như nhau và công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị giữ hai bản. Hiện nay công ty chủ yếu nhập khẩu tự doanh và với thí điểm triển khai nhập khẩu uỷ thác cho một số công ty trong nước uỷ thác từ 0,5-1% tổng giá trị hợp động nhập khẩu. Do vậy, các hợp đồng của công ty hầu hết là hợp đồng nhập khẩu trực tiếp giữa công ty và nhà cung cấp nước ngoài nội dung của hợp đồng do phía nước soạn thảo đưa cho công ty xem xét với đúng nội dung đã thoả thuận hay không nếu không phù hợp phải thông báo lại cho phía đối tác. BẢNG 2: CƠ CẤU CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM Số lượng (cái) Cơ cấu% Loại hợp đồng STT 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Hợp đồng nhập 12 15 16 100 100 84 khẩu trực tiếp 1 Hợp đồng nhập 0 0 3 0 0 16 khẩu uỷ thác 2 Nguồn: Phòng Sản Xuất Kinh Doanh Theo bảng trên ta thấy, cơ cấu các loại hợp đồng rất chênh lệch năm 2001 và năm 2002 công ty hoàn toàn nhập khẩum tự doanh với các hợp đồng trực tiếp chiếm 100%. Sang năm 2003 công ty bắt đầu thử nghiệm nhập khẩu uỷ thác cho một số công trình truyền thống trong nước. Với số lượng là 3 hợp đồng chiếm 16% tổng số hợp đồng nhập khẩu của công ty.
  16. - Ký hợp đồng với các điều khoản thoả mãn lợi ích của 2 bên là một thành công, nhưng đạt được hiệu quả kinh doanh cao thì khâu thực hiện hợp đồng có vai trò quyết định. Quá trình thực hiện hợp đồng bao gồm nội dung sau: * Xin giấy phép nhập khẩu: Công ty được bổ sung thêm các ngành nghề kinh doanh là: kinh doanh vật liệu xây dựng và phụ tùng, trang thiết bị phục vụ cho các công trình thuỷ lợi. * Mở L/C: Đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng cấp. * Thuê tàu và mua bảo hiểm: việc thuê tàu, lưu cước và mua bảo hiểm hàng hoá do phía nước ngoài đảm nhiệm vì đặc điểm vận tải và bảo hiểm nước ta chưa được phát triển. * Nhận hồ sơ chứng từ hàng hoá: Hồ sơ chứng từ là điều kiện cần thiết để cho người nhập khẩu nhận được hàng. * Kiểm tra giám định chất lượng hàng hoá: quản lý chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn thế giới như ISO 9000, TQM… được tiến hành bằng cách khi hàng về đến bãi nhận và công ty chọn ngẫu nhiên lấy một mẫu hàng và thuê viện khoa học thuỷ lợi làm thí nghiệm để đánh giá. BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT TT Tính chất cơ lý Đơn vị tính G/m2 Khối lượng đơn vị/dt 1 Chiều dày 2 Mm KN/m2 Sức bền kéo 3 Độ giãn dài tại điểm đứt 4 % 1/m2/S Độ thấm ngang 5 Sức kháng thuỷ rơi côn 6 Mm - Dia Sức kháng thủy CBR 7 N
  17. Hầu hết các lô hàng nhập khẩu của công ty đều được sản xuất trên dây truyền hiện đại, có sự giám sát chất lượng hết sức chặt chẽ. Vì vậy cho đến nay chưa có bất cứ tranh chấp hợp đồng nào xẩy ra liên quan đến chất lượng hàng hoá. 5. Tổ chức tiêu thu hàng hoá Công ty xây dựng và vật tư thiết bị không thiết lập các cửa hàng bán lẻ hàng nhập khẩu. Mà hầu hết, hàng hoá sau khi nhập vào kho, nhân viên không quản lý sản xuất kinh doanh có trách nhiệm liên hệ với khách hàng nội địa để bán tới chân công trình xây dựng. Một số hàng hoá được dùng vào các công trình xây dựng mà công ty trúng thầu. - Công ty xây dựng và vật tư thiết bị áp dụng chiến lược giá bán linh hoạt, có thể thay đổi giá khi số lượng thay đổi hoặc tuỳ thuộc vào mối quan hệ thân thiện với khách hàng hay không. Nhưng dù điều chỉnh ở mức nào thì cũng có thể thấp hơn giá sau để đảm bảo lợi nhuận định mức mà công ty đề ra. - Đối với hình thức kinh doanh theo thương vụ do cá nhân hoặc người đại diện cán bộ công nhân viên công ty đứng ra chủ trì thực hiện. Sau mỗi thương vụ, công ty sẽ quyết toán kết quả kinh doanh và trả tiền theo phương án được duyệt (không quá 30% tổng lợi nhuận sau thuế). * Chi phí kinh doanh: Trong hoạt động kinh doanh thương mại nội dung của chi phí kinh doanh gồm chi phí mua hàng, chi phí lưu thông, chi phí đóng thuế bảo hiểm, ngoài ra còn các chi phí cho các thiệt hại bất thường khác. Chi phí mua hàng là khoản chi lớn nhất trong kinh doanh gồm vốn lưu động, vốn ngân sách Nhà nước, vốn chiếm dụng, vốn vay. Chi phí nộp thuế mua bảo hiểm là khoản chi kinh doanh. Chi phí lưu thông có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Về thủ tục thanh toán thì tuỳ theo nội dung của hợp đồng nhập khẩu mà Công ty áp dụng các phương thức thanh toán khác nhau. Cho tới nay các lô hàng nhập khẩu của Công ty đều quy định thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng
  18. từ, phương thức này đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho cả hai bên, phúi xác nhập do Nhà xuất khẩu chịu, phí mở do Công ty xây dựng và vật tư thiết bị chịu thường chiếm 0,5-1% tổng giá trị hợp đồng. Kết quả kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Trong những năm qua mặc dù có nhiều khó khăn nhưng Công ty vẫn duy trì hoạt động tòn tại và phát triển, hoạt động kinh doanh nhập khẩu đã đạt được những kết quả đáng kể điều đó được thể hiện qua bảng sau: BẢNG 4 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TT Khoản Thực hiện So sánh Đơn mục vị 2004(dự 2001/2002 2002/2003 2001 2002 2003 tính kiến) Kim Nghì 1028,5 1243,2 2332 3500 1,2 1,88 ngạch n 1 nhập USD khẩu Thuế Triệu 2893 3510 6004 8000 1,22 1,7 nhập đồng 2 khẩu nộp Lợi Triệu 215 268 554 750 1,25 2,07 nhuận đồng 3 sau thuế Nguồn: Phòng Kinh Doanh Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty đã phải trải qua bao khó khăn, đó là sự cạnh tranh gay gắt củ cơ chế thị trường, nhưng Công ty đã có dấu hiệu khả quan từ chỗ tạo ra được mối quan hệ với gần 200 nước trên thế giới, dỡ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1995 và chúng ta đã gia nhập diễn đàn kinh tế Châu á Thái Bình Dương ( APEC) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFA) đã giúp cho các doanh
  19. nghiệp Việt Nam nhanh chóng tham gia vào thị trường thế giới tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Theo như bảng trên ta thấy, năm 2001 kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 1.028,5 ( nghìn USD) tăng 20% và nộp thuế cho Nhà nước là 2.893 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế là 215 triệu đồng. Năm 2002 do có thay đổi về một số tieu thụ sản phẩm như mở rộng chào hàng vào các tỉnh, tăng cường vốn để đầu tư cho hoạt động tiêu thụ hàng nhập khẩu. Do vậy, kim ngạch nhập khẩu tăng 20% , đạt giá trị 1.230.153 (USD). Nộp thuế cho Nhà nước 3.510 triệu gấp 1,22 lần so với năm trước, lãi sau thuế là 268 triệu đồng góp phần đưa thu nhập bình quân người lao động lên 950 nghìn đồng/ người/ tháng. Bước sang quý I năm 2003 Công ty đã nhận được nhiều công trình lớn như : dự án khu công nghiệp An Khánh, cấp nước sinh hoạt Thái Nguyên, khu công nghiệp Vĩnh Tuy, khu công nghiệp Đức Cảnh – Thái Bình....với tổng giá trị sản lượng là 123 tỷ đồng Việt Nam và tổng doanh thu đạt 105 tỷ đồng Việt Nam. Trong khi đó, kinh doanh nhập khẩu chiểm một tỷ trọng đáng kể. Công ty còn nhập thêm hàng mới là màng chống thấm HDS-150 trị giá 292.000 USD ( chiếm 23,7 tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm ). Chính vì vậy, để góp phần làm tăng kim ngạch nhập khẩu năm 2003 lên 2.232,5 USD gấp 1,88 lần năm 2002 và đóng góp cho Nhà nước khoản thuế nhập khẩu trị giá 600 triệu đồng tăng 70% so với năm 2002 góp phần đưa lợi nhuận hoạt động kinh doanh nhập khẩu là 554 triệu đồng . Tóm lại, tất cả các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh kiếm lợi nhuận đều phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước thông qua hình thức nộp thuế, tuỳ thuộc từng ngành mà mức độ và phạm vi kinh doanh phải nộp thuế mức thuế khác nhau, đối với Công ty việc đóng thuế Công ty coi đó là một khoản chi phí mà nó phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. * Về hiệu quả kinh doanh :
  20. Trong kinh doanh thì mục tiêu là phải làm sao đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất, muốn làm được điều đó cần phải có sự nỗ lực của toàn Công ty. Hiệu qủa kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất. Đối với Công ty cổ phần xây dựng và VT thiết bị thì hiệu quả kinh doanh có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Công ty và được thể hiện ở bảng sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2