intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam

Chia sẻ: Hà Dím | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:107

305
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế của Việt nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam

  1. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a MỤC LỤC CHƯƠNG I:Lý LUậN CHUNG về thị trường và vai trò của ho ạt đ ộng xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. I. Lý luận chung về thị trường 1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu 1.1. Khái niệm chung về thị trường 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới 2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. 2.1. ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường 2.2. Quan điểm của Đảng và NN về thị trường xuất kh ẩu hàng hoá II. Vai trò của việc sản xuất và xuất khẩu cao su đ ối v ới n ền kinh t ế quốc dân 1. Sản xuất cây cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. 2. Tích luỹ ngoại tệ cho việc nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ướng công nghiệp hoá hiện đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển. 4. Góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm, xoá bỏ t ệ n ạn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. 5. Góp phần củng cố mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thương mại. 6. Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái. CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU CAO SU Ở VN. I. Thị trường cao su thế giới 1. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới 1.1. Diện tích 1.2. Sản lượng 1
  2. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a 1.3. Năng suất 1.4. Một số nước sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới 2. Tình hình cung cầu cao su trên thế giới 2.1. Xuất khẩu 2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới 2.3. Tình hình nhập khẩu cao su trên thế giới 3. Giá cao su trên thị trường thế giới 4. Dự báo xu thế phát triển của thị trường cao su thế giới II. Thực trạng sản xuất cao su của Việt Nam 1. Tình hình phát triển sản xuất cao su ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây (1991-2001). 1.1. Hiện trạng sản xuất cao su thiên nhiờn 1.2. Diện tích 1.3. Sản lượng 1.4. Năng suất 1.5. Giá thành sản phẩm mủ cao su 2. Công nghiệp sơ chế mủ cao su. 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất 4. Tổ chức quản lý và lao động của ngành cao su 4.1. Lao động và thu nhập 4.2. Tổ chức quản lý lao động của ngành cao su 5. Vốn đầu tư và hiệu quả của ngành cao su 5.1. Vốn đầu tư 5.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành cao su III. Thực trạng xuất khẩu cao su của Việt nam 1. Quy mô xuất khẩu 2. Cơ cấu xuất khẩu 3. Tiêu chuẩn chất lượng 4. Giá cao su xuất khẩu 5. Thị trường xuất khẩu cao su của Việt nam 6. Biện pháp đã thực hiện nhằm mở rộng thị trường. IV. Một số đánh giá và thực trạng sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam 1. Thành tựu 2. Khó khăn 2
  3. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT Nam I. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cao su 1. Về quỹ đất có khả năng sử dụng 2. Về tiến bộ kỹ thuật có khả năng ứng dụng 3. Về nguồn lao động 4. Về đường lối chính sách phát triển 5. Về thị trường tiêu thụ 5.1. Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa 5.2. Tiềm năng về xuất khẩu II. Định hướng sản xuất và xuất khẩu cao su 1. Định hướng chung về sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp 2. Định hướng về sản xuất và xuất khẩu cao su 2.1. Định hướng sản xuất 2.2. Định hướng xuất khẩu III. Một số biệp pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xu ất kh ẩu cao su ở Việt Nam: 1. Nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mặt hàng cao su XK 1.1. Giải pháp khoa học công nghệ 1.2. Giải pháp về kỹ thuật 1.3. Giải pháp về sử dụng đất 1.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý lao động 1.5. Giải pháp về chính sách đầu tư 2. Nhóm biện pháp hỗ trợ xuất khẩu về mặt chính sách của Nhà nước 2.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng 2.2. Chính sách thuế 2.3. Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. 3. Nhóm biện pháp hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu 3.1. Về tổ chức, thể chế và hợp tác 3.2. Về thị trường 3.3. Marketing quốc tế 3
  4. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Lời nói đầu Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đ ổi m ới và áp dụng chính sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi m ới và phát triển đất nước. Từ mục tiêu ban đầu là sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đảm bảo an ninh l ương th ực, s ản xuất nông nghiệp của ta đã không ngừng phát triển và trở thành m ột trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ công cuộc công nghi ệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, cụ thể là có tới 4 m ặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu các năm 2000 và 2001. Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam không ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7 triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 l ần so với giai đoạn 1986-1990. Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sự đóng góp không nhỏ c ủa mặt hàng cao su xuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp với việc trồng cao su trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào và vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việt nam có đủ lợi th ế để phát triển ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành cao su Việt nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xu ất kh ẩu. L ượng giá trị xuất khẩu khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa cao 4
  5. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a su trở thành một trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở nước ta. Từ năm 1995 tới nay, xuất khẩu cao su luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế của Việt nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su. Trong thời gian qua, thực tiễn sản xuất và xuất khẩu cao su đã bộc lé một số khó khăn, tồn tại như: quy mô xuất khẩu còn hạn chế, trình độ sản xuất yếu kém, chất lượng sản phẩm xuất khẩu chưa cao, kh ả năng cạnh tranh thấp... và đặc biệt là công tác phát triển th ị trường còn ch ưa được chú ý đúng mức dẫn đến việc các doanh nghiệp xuất kh ẩu c ủa ta thua thiệt nhiều trên thương trường, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với mặt hàng cao su xuất khẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sự và cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và nghiêm túc. Xuất phát từ quan điểm này, nên em đã mạnh dạn lùa chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam trong nh ững năm qua và triển vọng sản xuất và xuất khẩu cao su trong th ời gian t ới. Thông qua đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động s ản xuất cao su và phát huy hơn nữa thế mạnh trong hoạt đ ộng xu ất kh ẩu cao su. Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: 5
  6. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Chương 1: Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Chương 2: Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xu ất, xuất khẩu cao su của Việt Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam. Chương 3:Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam. Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các th ầy cô trường Đại học Ngoại thương đã trang bị cho em những kiến thức bổ Ých về kinh tế ngoại thương trong những năm tháng em được học tập tại trường. Đ ặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giỏo-tiến sĩ Nguy ễn H ữu Khải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do kiến thức thực tế còn chưa sâu, thời gian nghiên cứu không dài và lĩnh vực nghiên cứu khá rộng, bài khoá luận tốt nghiệp này chắc ch ắn không khỏi nhiều thiếu sót và còn Ýt nhiều hạn chế. Em rất mong nh ận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. 6
  7. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu 1.1. Khái niệm chung về thị trường Thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoá có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm nay. Tuy vậy, việc tìm ra đ ược quan đi ểm thống nhất để định nghĩa và khái quát về thị trường vẫn còn là v ấn đ ề đang được tranh luận của các nhà kinh tế học. Các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm về thị trường trong đó thị trường được xem xét đánh giá dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau: */ Quan điểm 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học Mỏc - Lờnin thỡ “thị trường là một phạm trù kinh tế, nó tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của quá trình s ản xu ất và l ưu thông hàng hoá. Thị trường luôn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và hình thái phân công lao động xã hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà các điều kiện để thực hiện việc lưu thông hàng hoá. */ Quan điểm 2: Theo Hiệp hội các nhà quản trị Hoa Kỳ thì thị trường là “mụi trường hợp tác giữa nhiều tác nhân, lực lượng và điều kiện khác nhau trong đó người mua và người bán đưa ra các quy ết định chuy ển hàng hoá và dịch vụ tới tay người mua”. Quan điểm này cho rằng thị trường là một môi trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng và các tác nhân khác nhau cùng tác động và tham gia vào tiến trình tiến trình chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán tới người mua. Ở đây thị trường được gắn với một 7
  8. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a khoảng thời gian và không gian nhất định và nh ất thiết phải có đ ủ hai y ếu tố là: người bán và người mua. */ Quan điểm 3: Theo quan điểm marketing thì “thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hay nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn đú”. Quan điểm này đặc biệt chú trọng tới vai trò của người mua, coi người mua là yếu tố quyết định thị trường. Như vậy, mỗi quan điểm được nêu ra ở trên đều tiếp cận khái niệm thị trường trên một phương diện khác nhau, song cả ba quan điểm trên đều cho thấy rất rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố như sản phẩm, lưu thông hàng hoá và thị trường. Nếu không có thị trường thì không có sản xuất hàng hoá và ngược lại thị trường chỉ hình thành, tồn t ại và phát tri ển trong nền sản xuất hàng hoá. Người bán và người mua được coi là các yếu tố không thể thiếu được của thị trường và đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên thị trường. Ngoài ra, các quan điểm còn cho ta th ấy khái niệm thị trường cũng không thể tách rời phân công lao động xã hội, bởi lẽ phân công lao động xã hội là cơ sở chung của m ọi n ền s ản xu ất hàng hoá; ở bất kỳ đâu và bất cứ khi nào có phân công lao động xã h ội và sản xuất hàng hoá thỡ có sự tồn tại của thị trường. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá của lực lượng sản xuất và phân công lao đ ộng còn có ảnh hưởng quyết định tới quy mô thị trường. 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu: Cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa v ề th ị trường xuất khẩu tuỳ theo mục đích và cách tiếp cận. Dưới đây xin đưa ra hai khái niệm chung nhất về thị trường xuất khẩu ở hai cấp độ khác nhau: */ Khái niệm 1: Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoá giữa các đối tác, bạn hàng thuộc các quốc gia và khu vực khác nhau trên thế giới dựa trờn phân công lao động quốc tế. 8
  9. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a */ Khái niệm 2: Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là thị trường mà tại đó doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất khẩu sản ph ẩm c ủa mình nhằm đạt được mục đích thu lợi nhuận. Như vậy, cho dù được định nghĩa một cách tổng quát nh ư ở khái niệm 1 hay trên bình diện một doanh nghiệp xuất khẩu như ở khái niệm 2, thì nhìn chung thị trường xuất khẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ các đặc trưng của một thị trường như: cung - cầu, giá cả, cạnh tranh, ... Nhưng bên cạnh đó thị trường xuất khẩu cũng có những nét đặc trưng riêng biệt mà các thị trường khác không có, ví dụ nh ư tính “qu ốc tế”, nghĩa là thị trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc và phân công lao động quốc tế ... Suy cho cùng, vấn đề thực chất của thị trường xuất khẩu chính là khả năng trao đổi sản phẩm xã hội của một quốc gia này vơớ một quốc gia khác về mặt giá trị và giá trị sử dụng. 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới Trong vòng nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa h ọc công nghệ đã và đang làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng này đã tạo ra một lực lượng sản xuất hùng h ậu và nguồn c ủa c ải v ật ch ất dồi dào, đồng thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển của các m ối quan h ệ kinh tế thương mại giữa các quốc gia và khu vực trên gi ới. Hi ện nay, trên thế giới đang hình thành và phát triển quá trình xã hội hoá s ản xu ất, khu vực hoá và toàn cầu hoá thị trường. Trong bối cảnh biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới, thị trường thế giới nói chung và thị trường xuất nhập khẩu nói riêng có một số đặc điểm nổi bật nh sau: */ Thị trường toàn cầu đang được mở rộng và phát triển mạnh mẽ với xu hướng chủ động hội nhập của các quốc gia. Nhiều quốc gia xây dựng n ền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thương mại và tham gia vào các định chế, liên kết khu vực và toàn cầu. Tất cả các yếu tố này đã 9
  10. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn th ế giới tăng nhanh, thậm chí còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh t ế. T ự do hoá thương mại đang dần dần thu hẹp ranh giới giữa thị trường nội địa và th ị trường quốc tế. */ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng các mặt hàng nông sản và nguyên liệu truyền thống, tăng tỷ trọng các mặt hàng trang thiết bị máy móc và công nghệ: Trên thị trường thế giới, tuy nhu cầu về nguyên nhiên liệu, lương thực thực phẩm vẫn tăng nhưng t ỷ trọng của các mặt hàng này trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu lại có xu hướng giảm. Các nước đang phát triển và kém phát triển đã và đang đưa ra nhiều chính sách và mô hình phát triển kinh tế nhằm h ạn chế s ự lệ thuộc vào nước ngoài mà ưu tiên hàng đầu là phát triển và hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Nhưng phần lớn các quốc gia này lại thiếu ngoại tệ để nh ập khẩu trang thiết bị, máy móc cần thiết để tiến hành công nghi ệp hoá trong khi các nước phát triển lại tiếp tục duy trì chính sách bảo tr ợ nông nghi ệp ở mức cao. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng nguyên liệu truy ền thống và có nguồn gốc tự nhiên giảm mạnh, do sự xuất hiện của các nguyên li ệu thay thế và các quốc gia cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các loại nguyên liệu này. Trong khi đó tình hình buôn bán các mặt hàng dầu mỏ, khí đốt tương đối ổn định, giá cả có xu hướng tăng nhưng không có đột biến. Hiện nay, khoa học kỹ thuật chưa tìm ra được nguồn năng lượng khác có th ể thay th ế hai mặt hàng này, trong khi nhu cầu tiêu th ụ khí đốt và các s ản ph ẩm hoá d ầu tăng mà trữ lượng lại có hạn. Do vậy, giá cả sẽ tăng để đi ều ch ỉnh cân bằng cung-cầu của nhóm mặt hàng này. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng trang thiết bị, máy móc tăng mạnh trong vòng hai thập kỷ qua và có chiều hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng với tốc độ chậm hơn. 10
  11. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là Tây Âu, B ắc Mỹ và Nh ật Bản sẽ vẫn đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu công ngh ệ nguồn. Một s ố nước phát triển khỏc, cỏc nước Đông Âu và nhóm NICs sẽ chiếm thị phần đáng kể trong hoạt động xuất khẩu các công nghệ trung gian. Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ đã qua sử dụng hoặc công nghệ sử dụng nhiều lao động sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Đây là cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. */ Khoa học - công nghệ phát triển nhanh ảnh hưởng tới vòng đời c ủa các sản phẩm trên thị trường. Khoảng cách về thời gian từ khâu nghiên cứu tới ứng dụng vào thực tiễn được rút ngắn, và hàng loạt công nghệ và sản phẩm mới xuất hiện. Vòng đời sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường th ế giới tăng lên có tác động đến việc tính toán cơ cấu và quy mô s ản xu ất cũng như công tác marketing và tổ chức thị trường của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là ở các nước thực hiện chính sách kinh tế mở. */ Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh và không đồng đều giữa các quốc gia, một số quốc gia thực hiện cải cách c ơ c ấu kinh t ế g ắn với tiến trình chuyển giao công nghệ, quá trình này cũng góp phần làm chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. Tuy v ậy, mu ốn nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu để vượt lên trình độ phát triển đòi hỏi các quốc gia phải tính toán, lùa ch ọn lĩnh v ực đầu tư phát triển sao cho vừa có thể khai thác được nguồn nội lực sẵn có trong nước lại vừa tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài. */ Trong trào lưu hội nhập, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra khá nhanh và phức tạp, các nước phải vận động theo trào lưu chung đó là tự do hoá thương mại trên thị trường quốc t ế, đi ều này t ạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt. Từng quốc gia cụ thể phải tự xác định cho mình một lộ trỡnh phù h ợp nh ằm bảo v ệ một 11
  12. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a cách tối đa các lợi Ých quốc gia và chủ quyền dõn tộc. Tự do hoá th ương mại không loại trừ việc áp dụng các chính sách bảo hộ thị trường và nền kinh tế trong nước. Quá trình quốc tế hoá tuy mở ra một th ị trường toàn cầu rộng lớn nhưng đồng thời cũng tạo ra một môi trường c ạnh tranh gay gắt, đặc biệt là các sản phẩm kỹ thuật và địa vị tiền tệ quốc tế. */ Xuất hiện và phát triển xu hướng liên kết, hợp tác giữa các công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu tích tụ và tập trung t ư bản, các yêu c ầu v ề nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, cũng nh ư vi ệc t ổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Từ đây t ạo ra s ự hình thành và phát triển của rất nhiều các công ty xuyên quốc gia lớn đi kèm với sự ra đời của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, còng nh việc tổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Điều này đã d ẫn đến sự hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên qu ốc gia l ớn, ho ạt động trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế hoặc các lĩnh vực có dung lượng thị trường hay doanh thu lớn. Mới ch ỉ ba th ập k ỷ k ể t ừ khi khái niệm “Cụng ty đa quốc gia” ra đời, đến nay đó cú khoảng 30.000 công ty thuộc loại này đang hoạt đụng trờn thị trường th ế giới, kh ống ch ế g ần hết thị trường công nghệ cao cũng như một số hoạt động quan trọng trong thương mại và đầu tư. Tuy vậy, cùng với xu hướng hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia là sự ra đời và phát triển rất nhanh của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia một cách rất năng động vào thị trường thế giới. Loại hình doanh nghiệp này là nhân tố chính t ạo nên các mạng lưới nối liền dòng thương mại giữa các quốc gia. */ Cuối cùng là lĩnh vực thông tin: trong thời gian qua công ngh ệ thông tin đó cú những bước phát triển vượt bậc, nó không chỉ làm biến đổi sâu s ắc nội dung của hoạt động thương mại mà còn làm cho hình thái tổ ch ức và nghiệp vụ thương mại trên thị trường thế giới ngày càng hoàn thiện và 12
  13. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a phát triển. Có thể kể ra một vài ứng dụng của công nghệ thông tin trong mậu dịch quốc tế ngày nay nh E-commerce, các tiện Ých của Internet, ứng dụng tin học trong hoạt động ngân hàng, thanh toán quốc tế, các dịch vụ viễn thông... 2.Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt đ ộng ngo ại thương của nước ta trong thời gian qua. Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. 2.1. Ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại độc lập tách rời khỏi các quốc gia khác, đặc biệt là trên bình diện kinh tế. Chính vì v ậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (nhất là trong lĩnh vực ngoại thương) là vấn đề hết sức quan trọng trong các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đã được cải thiện và diễn ra tương đối sôi động với mức tăng trưởng khá cao. Công tác tìm kiếm, thâm nhập và mở rộng thị trường đã được coi trọng và có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển của ngành ngoại th ương. Có được chính sách thị trường đúng đắn có nghĩa là ta đã đảm bảo được đ ầu ra cho sản phẩm xuất khẩu, tạo điều kiện khuyến khích và đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu, qua đó đảm bảo được kim ngạch nh ập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đ ất n ước. Mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân và đảm bảo vi ệc khai thác một cách có hiệu quả các lợi thế so sánh của sản ph ẩm. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng kớnh thớch cỏc ngành kinh tế phát triển từ đó cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập. Ngoài ra, chính sách phát triển th ị trường còn là h ướng đi 13
  14. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a quan trọng giỳp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước nắm bắt và cập nhật thông tin về thị trường thế giới để từ đó có thể xây dựng đ ược chi ến lược tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế và nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương. Mục tiêu của chính sách phát triển thị trường không chỉ dừng lại ở việc tạo ra bước phát triển mang tính đột phá cho nền kinh tế trong nước mà cũn cú vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và vị thế của Việt Nam trên trường quốc t ế. Nh ờ có chính sách phát triển quan hệ thương mại đúng đắn trong th ời gian qua, Việt Nam đã thiết lập và phát triển được các mối quan hệ trong nhi ều lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau với hầu hết các nước trong khu vực và trên thế giới cũng như với nhiều tổ chức quốc tế. Tất cả những thành công này đã được thể hiện rất rõ nét bằng thành tựu phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua. 2.2. Quan điểm của Đảng và NN về phát triển thị trường XK hàng hoá Xu hướng hoà nhập và quốc tế hoá đời sống kinh tế là m ột yêu c ầu tất yếu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Nhận thức rõ và đáp ứng nhu cầu của thời đại, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhanh chóng xác định chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với quan điểm t ự do hoá và m ở c ửa nhằm hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế th ế giới. Quan đi ểm hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta (nh ư đã đ ược th ể hi ện rõ trong các văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI-VIII) là “Vi ệt Nam mu ốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác đôi bên cùng có lợi, và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”. Về quan hệ kinh tế đối ngoại ta cũng đề ra phương châm “đa phương hoá quan hệ buôn bán và đa dạng hoá thị trường”, nhằm tăng cường quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới. Mục tiêu của phương châm đa dạng hoá và đa ph ương hoá là khai 14
  15. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a thác mọi tiềm năng sẵn có, tạo ra đối trọng cạnh tranh nhi ều chi ều, nhi ều mặt giữa các đối tác nước ngoài trong quan hệ làm ăn với Việt Nam. Để thực hiện phương châm này một cách có hiệu quả cần lưu ý các điểm sau: */ Thứ nhất: Quá trình đa dạng hoá và đa phương hoá phải được thực hiện với quy mô ngày càng lớn và trên phạm vi ngày càng rộng. Tuy nhiên, cần phải phát triển cú lùa chọn các sản phẩm mòi nhọn và các mặt hàng chủ lực; định hướng và ưu tiên phát triển các thị trường trọng đi ểm; đ ồng thời cần phải chọn các đối tác làm ăn có tiềm lực về vốn, công ngh ệ, th ị trường... và thật sự muốn đầu tư và phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam. */ Thứ hai: Luôn chú trọng đến hiệu quả, coi hiệu quả là chuẩn mực để lùa chọn đối tác và lĩnh vực hợp tác. Khi đánh giá hiệu quả, cần xem xét đánh giá một cách đồng bộ trên tắt cả các mặt: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tài chính... Trong điều kiện trước mắt, chúng ta ưu tiên đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội trước sau đó mới xét đến các hiệu quả khác. Tuy v ậy, tuỳ theo tình hình thực tế của từng hoạt động hợp tác kinh doanh hay chương trình, dự án cụ thể chúng ta có thể đưa ra cỏc tiờu chí đánh giá hiệu quả hợp lý và toàn diện, phù hợp với mục tiêu đã đề ra. */ Thứ ba: Phải luôn nắm thế chủ động khi tiến hành thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá. Chủ động trong phương hướng phát triển, trong việc xác định giải pháp và tính toán lợi Ých, còng nh chủ động trong việc ứng phó với những biến động phức tạp của thị trường thế giới. Năm 2001, Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu thể hiện qua việc mở rộng quyền xuất nh ập kh ẩu đ ối v ới các doanh nghiệp xuất khẩu, góp phần làm cho thị trường hàng hoá thông thoáng hơn. Trước đây, chỉ một số doanh nghiệp xuất khẩu đầu mối do Nhà nước quản lý được phép xuất khẩu và tất cả hàng hoá xuất nhập khẩu đều phải xin giấy phép của Bộ thương mại. Nhưng hiện nay, Nhà 15
  16. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a nước đã cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào ho ạt đ ộng xu ất nhập khẩu. Nhà nước cũng mới ban hành một số chính sách và cơ chế mới nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Các động thái này là một phần trong cố gắng nhằm gi ảm thiểu hàng rào thuế quan hay nói cách khác là sẽ áp dụng các loại thuế và phí hợp lý đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu. Đây được coi là m ột ph ần quan trọng trong chiến lược hội nhập quốc tế. Hiện nay Chính phủ có chủ trương bỏ dần các hàng rào bảo hộ đối với một số hàng hoá sản xuất trong nước, ví dụ như việc điều chỉnh lại thuế nhập kh ẩu đối v ới một s ố nguyên liệu, máy móc và trang thiết bị phục vụ sản xuất và ch ế bi ến hàng xuất khẩu. II. VAI TRÒ CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU Đ ỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. Hoạt động sản xuất, xuất khẩu có một vai trò hết sức quan trọng trong bất kỳ nền kinh tế nào, nhất là đối với các nước đang phát triển nh nước ta. Xuất phát từ một nền kinh tế dựa trờn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh cao su là một trong những nội dung chính trong quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh việc thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, hoạt động xuất khẩu cũn cú cỏc vai trò không kém phần quan trọng khác nh ư: t ạo nguồn thu ngoại tệ để tái đầu tư và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; góp phần thức đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh t ế; tham gia vào quá trình phân công lao động, tạo công ăn vi ệc làm và c ải 16
  17. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a thiện đời sống nhân dân; và góp phần thúc đẩy việc mở rộng quan h ệ kinh tế đối ngoại... Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu từng vai trò này của hoạt đ ộng xuất khẩu các mặt hàng nông sản nhằm xác định và đánh giá được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của hoạt động này trong bức tranh tổng th ể của nền kinh tế quốc dân. 1. Sản xuất cây cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Ở nước ta hiện nay, cây cao su là một trong số các cây công nghi ệp chủ lực, việc phát triển cao su từ trước tới nay vẫn góp một ph ần rất quan trọng vào việc cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nước ta, nhất là các ngành công nghiệp chế biến, vốn vẫn chiếm tới 80% giá trị sản xuất công nghiệp (năm 1997 giá trị sản xuất công nghiệp là 133685,1 tỷ đồng trong đó công nghiệp chế biến là 107220,3 tỷ tương đương với 80,2%). Nguyên liệu cao su vốn rất cần thiết để sản xuất nhựa, săm lốp xe, đồng thời nó còn là một trong bốn loại nguyên li ệu xây d ựng n ền công nghệ hiện đại (cùng với dầu mỏ, than đá, gang thép), sản xuất ra khoảng 5 vạn mặt hàng phục vụ đời sống. 2. Tích luỹ ngoại tệ cho việc nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Vừa qua, đại hội Đảng VIII cũng đã đề ra mục tiêu “ra sức ph ấn đấu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”. Nh vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ luụn là nhi ệm v ụ trọng tâm, cơ bản trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội của nước ta. Để thực hiện thành công nhiệm vụ to lớn này, chúng ta c ần có được một nguồn ngoại tệ hết sức lớn để nhập kh ẩu máy móc, trang thi ết bị và tư liệu sản xuất phục vụ cho phát triển các ngành công nghi ệp trong nước. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu cao su của Việt nam th ời gian 17
  18. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a qua đã đem về một lượng ngoại tệ lớn. Chỉ riêng năm 2001 vừa qua , ta đã xuất khẩu được 301 nghìn tấn cao su, trị giá 174,3 triệu USD, chi ếm tới 23,6% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp của cả nước. Hơn thế, đẩy mạnh xuất khẩu cũng góp phần làm tăng các nguồn vốn ngoại tệ khác từ bên ngoài. Trong việc hoàn trả các khoản nợ nước ngoài đã đáo hạn, đẩy mạnh xuất khẩu giúp bảo đảm được uy tín của nước ta để có thể tiếp tục được nhận các khoản vay mới. Thêm nữa, các chủ nợ và các nhà đầu tư thường nhìn vào khả năng xuất khẩu của ta để đánh giá khả năng hoàn trả nợ, cũng như tiềm năng phát triển thương mại. Gần đây, ngành cao su Việt nam rất được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển nhằm khôi phục hoạt động sản xuất và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Vì vậy hoạt động xuất khẩu cao su thực s ự s ẽ đóng vai trò r ất quan trọng trong quá trình tích luỹ đầu tư phục vụ quá trình thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam. 3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghi ệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển: Trước tiên, xuất khẩu mặt hàng cao su cũng chính là tạo điều kiện thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá ngay chính ngành sản xuất cây cao su và một phần hiện đại hoá nền nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Mét mặt, xuất khẩu cao su sẽ khuyến khích phát triển các diện tích trồng cao su, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h ướng tăng diện tích và tăng tỷ trọng mặt hàng cao su trong giá tr ị s ản ph ẩm ngành trồng trọt. Mặt khác xuất khẩu tăng và có hiệu quả sẽ thu hót đ ược các nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ từ nước ngoài vào chính lĩnh vực s ản xuất, chế biến và xuất khẩu cao su góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nước, hiện đại hoá nền sản xuất . 18
  19. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Xuất khẩu cao su tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi : xuất khẩu cao su không những kéo theo các dịch vụ h ỗ trợ sản xuất và xuất khẩu phát triển như vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế ... mà còn tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như săm lốp, nhựa, ... và các ngành công nghiệp sản xuất bao gãi, bao bì phát triển. Xuất khẩu cao su còn kích thích các ngành công nghiệp cơ khí, hoá chất ... trong nước phát triển cung cấp máy móc, thiết bị, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu ... cho hoạt đ ộng s ản xuất và xuất khẩu. Ngoài ra, nh đã đề cập ở phần trên, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn ngoại tệ nhập khẩu thiết bị, công nghệ hiện đại phát triển các ngành kinh tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu các sản phẩm lấy từ cây cao su tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho ngành sản xuất cao su trong nước phát tri ển và ổn định. Các sản phẩm được xuất khẩu có nghĩa là chúng không ch ỉ được tiêu thụ ở thị trường trong nước mà cả thị trường thế giới. Đến lượt nó, thị trường được mở rộng sẽ lại duy trì cho sản xuất phát triển. Vậy, xuất khẩu là biện pháp tốt nhất để mở rộng th ị trường tiêu th ụ s ản ph ẩm đối với mặt hàng cao su. Ngoài ra, thông qua xuất khẩu, các mặt hàng của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Điều này tạo ra áp lực đòi hỏi chúng ta phải đổi mới, tổ chức lại sản xuất nhằm tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cả hợp lý h ơn để có th ể đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường th ế giới. Qua đó, n ền s ản xuất nông nghiệp của ta sẽ được cải thiện và có những bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt. 4. Sản xuất và xuất khẩu cao su góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm, xoá bỏ các tệ nạn xã hội, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. 19
  20. wWw.VipLam.Net Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Sản xuất cao su trứơc nay vốn đã là ngành s ử dụng nhi ều lao đ ộng, đặc biệt là lao động thủ công. Hiện nay, ngành sản xu ất cao su đã đào t ạo và tạo việc làm cho trên 150 nghìn lao động. Đó là chưa kể tới vi ệc n ếu xuất khẩu cao su được đẩy mạnh sẽ thu hút thờm một số lượng l ớn lao động trong các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu như dịch vụ v ận t ải biển, hàng không, bảo hiểm, ngân hàng ... Sản xuất và xuất kh ẩu cao su cũng còn thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát tri ển nh ư l ắp ráp đi ện tử, sản xuất và lắp ráp ụ-tụ, xe máy, các ngành công nghiệp chế biến và dịch vô ... giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trong các ngành này, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và nâng cao m ức s ống cho nhân dân. Bên cạnh đó, việc sản xuất và xuất khẩu cao su cũn giỳp t ạo ra thu nhập không phải là nhỏ cho những người lao động hoạt động trong ngành, góp phần cải thiện đời sống cho hơn nửa triệu lao động, thể hiện ở chỗ: phát triển cây cao su góp phần xoỏ đúi giảm nghèo ở cỏc vựng nông thôn, phân bố lại dân cư, tạo ra cỏc vựng trồng cao su tập trung nh ằm đ ịnh canh định cư đồng bào cỏc dõn tộc Ýt người ở vựng sõu, vựng xa, biên giới, xoá bỏ được tệ đốt rừng làm nương rẫy; đồng thời đầu tư xây dựng h ệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng như giao thông, điện tử, các khu dân c ư, khu kinh tế mới ... đưa nền văn minh đến cỏc vựng dõn tộc cũn nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân. 5. Xuất khẩu cao su góp phần củng cố mở rộng và phát tri ển quan h ệ hợp tác quốc tế, thương mại Trước khi mở cửa nền kinh tế, Việt Nam Ýt có quan h ệ với bên ngoài, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại, cao su nước ta hầu như chỉ được xuất sang Liờn Xụ (cũ) hoặc các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa. Sau đại hội VI, với chính sách mở cửa và chủ trương làm bạn với tất cả các nước, hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và m ặt hàng cao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2