intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

máy thủy lực – tua bin nước và máy bơm: phần 2

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

118
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 1 cuốn sách “máy thủy lực – tua bin nước và máy bơm” cung cấp cho người học các kiến thức về máy bơm bao gồm: những khái niệm chung, bơm cánh, sử dụng bơm ly tâm và bơm hướng trục, các loại bơm khác. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: máy thủy lực – tua bin nước và máy bơm: phần 2

Phần II<br /> MÁY BƠM<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG<br /> <br /> 1.1. ĐỊNH NGHIÃ - PHÂN LOẠI<br /> 1.1.1. Định nghiã<br /> Bơni là một loại máy thuỷ lực dùng năng lượng bên ngoài tác động lên chất lỏng làm<br /> tăng năng lượng của chất lỏng để vận chuyển chất lỏng. Năng lượng được chuyển hoá làm<br /> cho năng lượng chất lỏng tăng lên thường là cơ năng trên trục động cơ, song cũng có thể là<br /> năng lượng của môi trường (chất lỏng, chất khí) có năng lượng cao như trong bơm tia và<br /> bơm dùng khí.<br /> Ta biết rằng năng lượng đơn vị của chất lỏng bao gồm ba thành phần: vị năng z, áp năng<br /> 2<br /> <br /> p<br /> <br /> ,<br /> <br /> V-<br /> <br /> —, và đông năng — .<br /> y<br /> '<br /> 2g<br /> p<br /> <br /> V2<br /> <br /> E = z + —+ Y 2g<br /> <br /> (1-1)<br /> <br /> Năng lượng truyền cho chất lỏng có thể làm tăng vị năng chất lỏng như trong bánh xe<br /> nước (cọn nước), hay làm tăng áp năng của chất lỏng như trong bơm pittông, bơm bánh<br /> răng ... , hay làm tăng Cù pnần áp năng và động năng của chất lỏng như trong các loại bơm<br /> cánh (bơm ly tâm, bơm hướng trục ... ).<br /> 1.1.2. Phân loại<br /> Có rất nhiêù loại bơm , có thể phân theo nguyên lý làm việc, phân theo dạng lực tác<br /> động lên chất lỏng, phân theo kết cấu của cơ cấu làm việc, phân theo dạng chuyển động của<br /> cơ cấu làm việc ...<br /> Theo nguyên lý tác dụng có:<br /> - Nguyên lý thể tích: Máy hoạt động dựa trên nguyên lý nén chất lỏng. Khi V(thể tich)<br /> thay đổi thì p (áp suất) chất lỏng thay đổi. Tuỳ thuộc dạng chuyển động cơ cấu làm việc mà<br /> phân thành nhóm bơm pittông hay nhóm bơm rôto. Nhóm hơrn pittông làm việc trên<br /> nguyên lý dịch chuyển (chuyển động tịnh tiến) pittông làm chất lỏng bị nén ép buộc phải<br /> chuyển động theo, tạo thành chu trình hút và đẩy chất lỏng. Bơm pittông cũng rất đa dạng:<br /> bơm tác động đơn, bơm tác động kép, bơm tác động nhiều lần (xem 4.1) . Bơm tiêm, bơm<br /> màng ngăn cũng thuộc loại này. Nguyên lý làm việc của bơm màng ngăn là lợi dụng tính<br /> 97<br /> <br /> đàn hồi của màng ngăn để thay đổi thể tích. Còn ở bơm rôto thông qua chuyển động quay<br /> mà nén chất lỏng, như ở bơm bánh răng, bơm trục vít (xem 4.2). Bơm lắc thì thay đổi thể<br /> tích bằng chuyển động khứ hồi theo vòng cung của cần lắc. Bơm chân không vòng nước<br /> cũng thuộc loại bơm thế tích (xem 4.3).<br /> - Nguyên lý động học: Ở bơm cánh máy hoạt động dựa trên nguyên lý túc dụng tương hỗ<br /> giữa cánh bánh xe công tác với chất lỏng Khi bánh xe công tác quay trong môi trường chất<br /> lỏng, dưới tác dụng của các cánh BXCT chất lỏng nhận năng lượng và chuyển động trên bề<br /> mặt cánh bơm theo nguyên lý chảy bao cánh, như trong bơm li tâm, bơm hướng trục, bơm<br /> đối góc. Trong chương hai giới thiệu kỹ loại bơm này. Một số loại bơm khác lại dựa trên<br /> nguyên lý ma sát khi hoà trộn chất lỏng với môi trường có năng lượng cao, như bơm tia,<br /> bơm dùng khí. Ở bơm dùng khí (xem 4.5), khí nén hoà trộn vào chất lỏng tạo thành hỗn<br /> hợp “nước-khí” có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng nên mực<br /> nước dâng cao tạo thành quá trình bơm. Còn ở bơm tia (xem 4-4) thì hoà trộn chất lỏng có<br /> năng lượng cao vào chất lỏng cần bơm tại buồng hỗn hợp để cùng đi lên ống đẩy. Ngoài ra,<br /> còn có các loại bơm làm việc theo nguyên lý khác, như bơm nước va làm việc theo nguyên<br /> lý hiệu quả nước va (xem 4.7)...<br /> Sơ đồ phân loại máy bơm như hình vẽ 1-1<br /> <br /> Hình 1-1: Sơ đồ phán loại mây bơnì.<br /> <br /> 98<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> THÔNG SỐ Cơ BẢN CỦA MÁY BƠM<br /> <br /> 1.2.1.<br /> Lưu lượng bơm là khối chất lỏng được bơm lên trong một đơn vị thời gian, ký<br /> hiệu Q, đơn vị: m3/h, m3/s, 1/s, 1/ph.<br /> 1.2.2. Cột áp (cột nước)<br /> Hình 1.2 là sơ đồ lắp đặt máy bơm ở trạm bơm. Muốn đưa chất lỏng từ bể hút lên bể xả<br /> thì chất lỏng phải thu nhận năng lượng khi đi qua máy bơm. Năng lượng đơn vị mà chất<br /> lỏng nhận được ở máy bơm chính là hiệu năng lượng đơn vị của chất lỏng đi qua bơm tại<br /> mặt cắt ra và mặt cắt vào của máy bơm.<br /> í_<br /> <br /> n<br /> P-,<br /> V2 'N<br /> H = E 2 - E , = Z-, H--- —H--- —<br /> l<br /> Y 2g)<br /> <br /> —<br /> <br /> f<br /> <br /> p<br /> V<br /> z ,+ 2 l + 2 l<br /> Y 2g<br /> V<br /> <br /> ( 1- 2)<br /> <br /> Trong đó:<br /> Z B, ZA - cao độ tại mặt cắt ra (điểm 2) và mặt cắt vào (điểm 1) của máy bơm, (m).<br /> p2 , p, - áp suất của chất lỏng tại mặt cắt ra và tại mặt cắt vào, (T/ m 2).<br /> Y<br /> - t ỷ trọng chất lỏng, (T/ m3).<br /> v2 , V, - vận tốc của chất lỏng tại mặt cắt ra và tại mặt cắt vào máy bơm, (m/s).<br /> Trong thí nghiệm kiểm định máy bơm, chất lỏng thường dùng là nước, cột áp thường đo<br /> bằng mét cột nước (mH2ơ ) , nên thường dùng thuật ngữ cột nước. Cột nước toàn phần của<br /> bơm là hiệu năng lượng đơn vị cửa dòng chất lỏng đi qua bơni tại mật cắt ra vù tại mật cắt<br /> vào của máy bơm.<br /> Khi chất lỏng từ bể hút (điểm 0) vào máy bơm phải khắc phục tổn thất thuỷ lực trên<br /> đường ống dẫn (ống hút).<br /> Ebh - Eị = AH0_,<br /> Còn chất lỏng ra khỏi máy bơm đi lên bể xả (điểm 3) cũng phải khắc phục tổn thất thuỷ<br /> lực trên đường ống dẫn (ống đẩy).<br /> E bx- E 2 = A H 2_3<br /> Do đó:<br /> E 2 - E , = E bx - E bh +(A H Ũ_) +A H 2_3)<br /> Nếu lấy mặt chuẩn 0-0 là mặt thoáng bể hút, ta c ó :E bh = 0 ,E bx = H dh. Như vậy, cột<br /> nước địa hình H dh là độ chênh mặt thoáng tụi b ể xả vù b ể hút:<br /> ^dh = Z bx—Z bh<br /> <br /> (1-3)<br /> <br /> Do đó cột nước toàn phần của bơm:<br /> H = H dh + AH0_3.<br /> <br /> (1-4)<br /> <br /> Ở đây, AH0_3 là tổn thất thuỷ lực đường dẫn, bao gồm tổn thất thuỷ lực trên đường ống<br /> hút và trên đường ống đẩy:<br /> <br /> 99<br /> <br /> a h 0_3<br /> <br /> = a h 0_, + AH, ,=<br /> <br /> X<br /> <br /> 2gFf<br /> <br /> Q2<br /> <br /> K hoảng cách từ chỗ lắp đặt m áy bơm đến m ặt thoáng bể hút gọi là chiều cao hút H s<br /> của bơm:<br /> H S = V MB- Z bh<br /> <br /> (1-5)<br /> <br /> Trong đó:<br /> V MB - cao trình lắp đặt máy bơm.<br /> <br /> z bh - cao trình mặt thoáng bể hút. Với máy bơm nước, nguồn nước bể hút có thể là hồ<br /> chứa, sông suối, giếng nước ngầm.<br /> Độ chân không trong máy bơm tính như sau (khi Hs >0):<br /> 2<br /> <br /> H ck- H s + ^ + AH0„,<br /> 2g<br /> <br /> (1-6)<br /> <br /> Còn khoảng cách từ mặt thoáng bể xả đến cao trình lắp đặt máy bơm gọi là cột nước đẩy<br /> địa hình.<br /> <br /> Hđ = Z bx—V MB<br /> <br /> (1-7)<br /> <br /> H đh= H s + Hd<br /> <br /> (1-8)<br /> <br /> Do đó<br /> <br /> Bể xả nói ở đây có thể là bể áp lực ở đầu hệ thống kênh dẫn hay tháp nước ở đầu mạng<br /> lưới đường ống , cũng có thể là bình chứa chất lỏng kín hoặc hở. Nếu là bình chứa chất<br /> lỏng kín có áp suất p (như ở thiết bị dầu áp lực) thì áp suất khí nén tại bình chứa phải tính<br /> đến khi xác định cột nước địa hình của máy bơm:<br /> H dh = Z bx- Z bb+ ^<br /> Y<br /> <br /> (1-9)<br /> <br /> Nếu trước máy bơm lắp chân không kế và sau máy bơm lắp áp k ế (hình 1-2) thì có thể<br /> đo được cột áp toàn phần của máy bơm.<br /> Gọi số đọc áp kế là PM, số đọc chán khống kế là PB, ta có:<br /> H=<br /> Y<br /> <br /> +— +z +—<br /> Y<br /> 2g<br /> <br /> (1- 10)<br /> <br /> Trong đó z là chênh lệch cao độ giữa áp kế với lỗ đặt chân không k ế (m), các ký hiệu<br /> khác như đã trình bày ở trên.<br /> Trên thực tê lắp đặt bơm ở trạm bơm, có khi lắp máy bơm thấp hơn mặt thoáng bể hút,<br /> tại cửa vào của bơm có thể lắp áp kế. Lúc đó trị số z là độ chênh cao độ giữa hai áp kế.<br /> Trường hợp đặc biệt (như bơm nước từ đồng ra sông) cũng có thể lắp đặt máy bơm cao hơn<br /> mực nước bê xả. Trong những trường hợp này, những công thức ở trên vẫn phù hợp.<br /> <br /> 100<br /> <br /> Ọ)<br /> 04<br /> <br /> cvĩc^i<br /> ><br /> <br /> 1.2.3. Công suất và hiệu suất<br /> Ở đây cần phân biệt công suất có ích N, và công suất trên trục máy bơm Nb. CôriiỊ suất<br /> có ích lù công suất chất lỏng được máy hơni tạo ra khi bơm:<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> N = pgQH (w )= -P-g-- lỉ (kw )<br /> 1000<br /> Q - lưu lượng bơm, m3/s;<br /> H - cột nước toàn phần, m;<br /> <br /> (1-11)<br /> <br /> p - khối lượng riêng của chất lỏng, kg/ m3;<br /> g - gia tốc trọng trường, m/s2.<br /> Công suất trên trục máy bơm là công suất đòi hỏi động cơ phải cung cấp cho máy bơm<br /> tại trục bơm:<br /> N _ pgQH<br /> (kw )<br /> ( 1- 12)<br /> Nb<br /> T|b 1000 r |b<br /> với<br /> <br /> T Ịb<br /> <br /> là hiệu suất của máy bơm.<br /> <br /> Hiệu suất máy bơm đặc trưng cho mức độ hoàn chỉnh về mặt thuỷ lực và kết cấu (cơ khí)<br /> của máy bơm:<br /> h b<br /> <br /> = h , l h c k r lq<br /> <br /> Trong đó:<br /> r|t| - hiệu suất thuỷ lực - phụ thuộc vào tổn thất thuỷ lực trong quá trình chuyển hoá<br /> năng lượng;<br /> r| - hiệu suất cơ khí - phụ thuộc vào tổn thất cơ khí (do ma sát) khi làm việc;<br /> r| - hiệu suất thể tích - phụ thuộc vào tổn thất lưu lượng rò rỉ do chất lỏng chảy qua khe hở<br /> giữa phần chuyển động và phần không chuyển động của máy bơm mà không đi lên ống đẩy.<br /> <br /> 101<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2