intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mở dạ dày ra da qua nội soi: Báo cáo loạt ca

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định sự phân bố các chỉ định mở dạ dày ra da qua nội soi, tỉ lệ xuất hiện biến chứng và tỉ lệ tử vong sau 30 ngày mở dạ dày ra da qua nội soi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mở dạ dày ra da qua nội soi: Báo cáo loạt ca

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> MỞ DẠ DÀY RA DA QUA NỘI SOI: BÁO CÁO LOẠT CA  <br /> Trần Ngọc Lưu Phương*, Nguyễn Thị Nhã Đoan** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt  vấn  đề: Mở dạ dày ra da qua nội soi (MDDRD qua NS) là một thủ thuật đặt một ống nuôi ăn vào <br /> trong dạ dày để nuôi ăn qua đường dạ dày nhằm hạn chế những biến chứng thường gặp của nuôi ăn qua ống <br /> thông mũi dạ dày.  <br /> Mục tiêu: Xác định sự phân bố các chỉ định MDDRD qua NS, tỉ lệ xuất hiện biến chứng và tỉ lệ tử vong <br /> sau 30 ngày MDDRD qua NS. <br /> Phương pháp: báo cáo hàng loạt ca.  <br /> Kết quả: chỉ định MDDRD qua NS trên nhóm có bệnh lý thần kinh trung ương chiếm đa số 89%, trong đó <br /> 63,1% trên nhóm BN có tai biến mạch máu não (TBMMN) mới, tái phát hoặc đã di chứng, 11% trên nhóm bệnh <br /> nhân lão suy, sa sút trí tuệ. Không ghi nhận trường hợp MDDRD qua NS ở nệnh nhân có bệnh lý ác tính. Tỉ lệ <br /> xuất hiện biến chứng tại chỗ là 10,4%, xuất huyết tiêu hóa là 10,4%, mà nguyên nhân do thủ thuật chỉ chiếm <br /> 5,2 % và được kiểm soát hoàn toàn bằng kẹp clip qua nội soi. Tỉ lệ tử vong sau 30 ngày MDDRD là 21,05%, chủ <br /> yếu trên nhóm TBMMN mới hoặc tái phát với thời điểm bắt đầu thực hiện thủ thuật tính trung bình từ lúc <br /> nhập viện là 22,8 ngày. <br /> Kết luận: MDDRD qua NS trên các bệnh nhân di chứng TBMMN hay di chứng của tổn thương thần kinh <br /> trung ương khác nên được thực hiện sớm trước khi có biến chứng viêm phổi hít vì sẽ làm tăng nguy cơ tử vong, <br /> cũng như chi phí y tế. Đối với các bệnh nhân TBMMN mới hoặc tái phát nên cân nhắc thời điểm mở sao cho phù <br /> hợp để tránh truờng hợp chưa ổn định được những yếu tố làm nặng do bệnh nền. <br /> Từ khóa: mở dạ dày ra da qua nội soi, viêm phổi, tai biến mạch máu não <br /> <br /> ABSTRACT <br /> PERCUTANEOUS ENDOSCOPIC GASTROSTOMY (PEG): A CASE‐SERIES REPORT <br /> Tran Ngoc Luu Phuong, Nguyen Thi Nha Đoan <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 55 ‐ 61 <br /> Introduction: Percutaneous Endoscopic Gastrostomy (PEG) is a method of placing a tube into the stomach <br /> percutaneous, aided by endoscopy for enteral nutrition in order to limit the complications of naso‐gastric tube for <br /> oral feeding. <br /> Aims: Identify the distribution of PEG indications, the complication rate and the 30‐days mortality rate. <br /> Method: This is a case‐series report.  <br /> Results:  The main indication of PEG is due to the central nervous system disorders, accounting for 89%, <br /> including 63.1% of new‐onset stroke, stroke recurrence and stroke sequelea. Only 11% case is due to dementia. <br /> No case is indicated due to malignant diseases. Skin infection account for 10.4%, upper GI bleeding account for <br /> 10.4%  but  procedure‐  related  bleeding  is  only  5.2%  and  completely  controlled  with  hemoclip.  The  30‐days <br /> mortality rate is 21.05%, mainly on patients with new‐onset stroke or stroke recurrence with the starting time of <br /> * BV. Nguyễn Tri Phương<br /> Tác giả liên lạc:Ths.Bs Trần Ngọc Lưu Phương<br /> <br /> ĐT:0989041560<br /> <br /> Email: luuphuong@pnt.edu.vn<br /> <br /> the procedure is 22.8 days after the admission. <br /> <br /> 56<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Conclusion: PEG should be indicated in the patients with stroke sequelea or other central nervous system <br /> disorders  sequelea  earlier,  before  the  occurrence  of  (inhaled‐pneumonia)  aspiration  pneumonia  complication <br /> occurs in order to reduce the mortality rate, the hospital stay, and the hospital cost. In patients with new‐onset <br /> stroke or stroke recurrence, we should consider the appropriate starting time of the procedure to avoid the bad <br /> prognosis factors due to the original disease. <br /> Key words: Percutaneous Endoscopic Gastrotomy, PEG, Pneumonia, Stroke.  <br /> biến  chứng  sau  thủ  thuật,  tỉ  lệ  tử  vong  sau <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ  <br /> MDDRD qua NS 30 ngày.  <br /> Mở  dạ  dày  ra  da  là  một  thủ  thuật  nhằm <br /> KẾT QUẢ <br /> cung  cấp  dinh  dưỡng  qua  đường  tiêu  hóa  cho <br /> bệnh nhân không thể nuốt theođường tự nhiên <br /> Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu  <br /> do  những  bất  thường  về  hệ  thần  kinh  trung <br /> Số ca (%)<br /> Giới<br /> 19<br /> ương, các bệnh lý chấn thương ác tính hoặc khó <br /> Nam<br /> 13<br /> nuốt. Lần đầu tiên được mô tả bởi Gauderer và <br /> Nữ<br /> 6<br /> cs  vào  năm  1980,  đến  nay  MDDRD  qua  NS  đã <br /> Tuổi<br /> thực hiện được hơn 200000 trường hợp mỗi năm <br /> Trung bình<br /> 69,15 tuổi<br /> tại Mỹ(9). MDDRD qua NS đã được thừa nhận là <br /> Thời gian nuôi ăn trước đây trung bình<br /> 4 tháng<br /> một phương pháp nuôi ăn qua đường tiêu  hóa <br /> Nhập viện chủ động MDDRD qua NS<br /> 4 (21%)<br /> hiệu  quả  trong  cải  thiện  dinh  dưỡng  cho  bệnh <br /> Nhập viện vì nguyên nhân khác<br /> 15 (79%)<br /> Tai biến mạch máu não mới/ tái phát<br /> 6 (40%)<br /> nhân mà không gay những biến chứng như nuôi <br /> (23)<br /> Viêm<br /> phổi<br /> cộng<br /> đồng/<br /> Tụ<br /> máu<br /> dưới<br /> màng<br /> ăn qua ống thông mũi dạ dày , đồng thời quá <br /> 1 (6,7%)<br /> cứng do chấn thương/TBMMN cũ<br /> trình chăm sóc cũng dễ dàng cho nhân viên y tế <br /> Viêm phổi cộng đồng /Di chứng tai biến<br /> 3 (20%)<br /> cũng  như  gia  đình,  thân  nhân(15).  Từ  khi  triển <br /> mạch máu não cũ<br /> khai  thực  hiện  MDDRD  qua  NS  tại  Bệnh  viện <br /> Viêm phổi cộng đồng /Bệnh lý thần kinh<br /> 2 (13,3)<br /> trung ương khác<br /> Nguyễn  Tri  Phương,  chúng  tôi  đã  thực  hiện <br /> Viêm phổi cộng đồng /Lão suy<br /> 1 (6,7%)<br /> được  21  trường  hợp  từ  tháng  5/2011  đến  nay. <br /> Choáng tim do NMCT/ Lão suy<br /> 1 (6,7%)<br /> Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tổng kết các <br /> Hôn mê sau ngưng tim ngưng thở<br /> 1 (6,7%)<br /> trường hợp MDDRD qua NS, đồng thời đề cập <br /> Tổn thương vùng dạ dày thực quản trước<br /> 5<br /> MDDRD qua NS<br /> đến vai trò của MDDRD qua NS, thời điểm thực <br /> Các trường hợp Viêm phổi bệnh viện<br /> 8<br /> hiện, các chỉ định và những biến chứng thường <br /> Viêm phổi cộng đồng (nghi ngờ Viêm phổi<br /> gặp sau MDDRD qua NS tại một Bệnh viện đa <br /> 7<br /> hít)<br /> khoa là Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. <br /> Bảng 2: Các chỉ định MDDRD qua NS <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Phương pháp <br /> Báo cáo hàng loạt ca. <br /> <br /> Đối tượng <br /> Tất  cả  các  bệnh  nhân  được  MDDRD  qua <br /> NS tại BV NTP thực hiện từ tháng 5/2011 đến <br /> 7/2012.  Chúng  tôi  sẽ  ghi  nhận  số  liệu  về  tuổi <br /> giới,  bệnh  nền,  biến  chứng,  chỉ  định  MDDRD <br /> qua NS, thời gian nằm viện, thời gian nuôi ăn <br /> qua  ống  thông  mũi  dạ  dày  trước  đây,  tổn <br /> thương dạ dày thực quản trước thủ thuật, các <br /> <br /> Tổng cộng<br /> Bệnh thần kinh trung ương<br /> Tai biến mạch máu não mới + di chứng<br /> Bệnh Neuron vận động<br /> Xơ cứng rải rác<br /> Di chứng sau tổn thương não<br /> Bệnh lý lành tính<br /> Lão suy, sa sút trí tuệ<br /> Bệnh ác tính<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br /> <br /> n (%)<br /> 19<br /> 17 (89%)<br /> 12 (63,1%)<br /> 1(5,2%)<br /> 1(5,2%)<br /> 3 (15,6%)<br /> 2 (10,5%)<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> 57<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Bảng 3 Tỉ lệ các biến chứng và tử vong sau <br /> MDDRD qua NS <br /> Tỉ lệ<br /> Của<br /> biến chúng<br /> chứng tôi<br /> n (%)<br /> Tại<br /> 2<br /> chỗ (10,4%)<br /> Rò rỉ<br /> 0(0%)<br /> ống<br /> Viêm<br /> mô tế 1(5,2%)<br /> bào<br /> Vết<br /> thươn<br /> g 1(5,2%)<br /> nhiễm<br /> trùng<br /> Toàn<br /> thân<br /> Viêm 0(0%)<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> Của<br /> biến chúng<br /> chứng tôi<br /> phúc<br /> mạc<br /> Thủng 0(0%)<br /> Viêm<br /> phổi 0(0%)<br /> hít<br /> Xuất<br /> huyết 2(10,4%<br /> )<br /> tiêu<br /> hóa<br /> Tỷ lệ<br /> tử<br /> 4<br /> vong (21,05%<br /> )<br /> 30<br /> ngày<br /> <br /> *** (1,2,3,4,5,6,7,8,10,11,13,14,16,17,24,25) <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> Hình 1: Bộ dụng cụ mở dạ dày ra da qua nội soi PEG24 sử dụng tại BV Nguyễn Tri Phương <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> Hình 2: Nối dây và kéo ống mở dạ dày qua dây dẫn (guidewire) đã được luồn trước qua nội soi dạ dày <br /> <br />  <br /> <br /> 58<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> <br />  <br /> Hình 3: Cố định ống mở dạ dày ra da vào thành bụng bằng kỹ thuật ép <br /> <br />  <br /> (a) <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> <br />  <br /> (b) <br /> <br /> Hình 4: (a) Bắt dây dẫn (guidewire) qua nội soi dạ dày. (b): Miệng ống mở vào bên trong dạ dày sau khi hoàn tất <br /> thủ thuật. <br /> người trẻ tuổi. Cả 4 trường hợp đều nằm viện <br /> BÀN LUẬN <br /> trong thời gian ngắn trung bình là 17 ngày với <br /> Đặc điểm dân số nghiên cứu <br /> chi  phí  y  tế  trung  bình  khoảng  1  triệu <br /> Các  trường  hợp  MDDRD  qua  NS  được <br /> đồng/ngày  cho  mỗi  trường  hợp.Trong  khi  đó <br /> thực hiện tại BV NTP từ tháng 5/2011 đến nay <br /> 15 trường hợp còn lại nhập viện vì các bệnh lý <br /> đã thực hiện được trên hơn 20 trường hợp. Ưu <br /> khác gồm 6 trường hợp TBMMN mới hoặc tái <br /> điểm  của  MDDRD  qua  NS  so  với  MDDRD <br /> phát;  7  trường  hợp  nhập  viện  vì  viêm  phổi <br /> bằng  phẫu  thuật  thì  rõ  ràng,  thủ  thuật <br /> cộng đồng nghi ngờ viêm phổi hít trên những <br /> MDDRD  qua  NS  tiến  hành  với  cách  thức  đơn <br /> BN di chứng của TBMMN cũ, các bệnh lý thần <br /> giản  hơn,  thời  gian  nằm  viện  ngắn  và  ít  biến <br /> kinh  trung  ương  khác  như  xơ  cứng  rải  rác  và <br /> chứng  hơn.  Chúng  tôi  chỉ  tổng  kết  19  trường <br /> xơ cứng cột bên teo cơ, lão suy và hôn mê sau <br /> hợp MDDRD qua NS vì có 2 trường hợp chưa <br /> ngưng tim ngưng thở, tụ máu dưới màng cứng <br /> đủ thời gian theo dõi 30 ngày sau mở tính đến <br /> do  chấn  thương/TBMMN  cũ  và  2  trường  hợp <br /> thời điểm tổng kết báo cáo này. Chúng tôi ghi <br /> nhập  viện  vì  Choáng  tim  và  Hôn  mê  sau <br /> nhận 4 trường hợp nhập viện để chủ động mở, <br /> ngưng tim ngưng thở. <br /> bao gồm 2 trường hợp di chứng TBMMN đang <br /> Các  trường  hợp  viêm  phổi  cộng  đồng  nghi <br /> được nuôi ăn qua ống thông mũi dạ dày và 2 <br /> ngờ  viêm  phổi  hít  thường  thấy  bệnh  cảnh  lâm <br /> trường hợp còn lại bị di chứng tổn thương não <br /> sàng  lúc  nhập  viện  có  ăn  sặc,  sốt  khò  khè,  tổn <br /> do  điện  giật  và  do  Chấn  thương  sọ  não  trên <br /> thương  phổi  (P),  cấy  đàm  định  lượng  ra  vi <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br /> <br /> 59<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> khuẩn  với  nồng  độ  >  106.  Hầu  hết  các  trường <br /> hợp  nhập  viện  với  biểu  hiện  viêm  phổi  cộng <br /> đồng  nghi  ngờ  viêm  phổi  hít  đều  có  thời  gian <br /> nuôi  ăn  kéo  dài  trước  đó  với  thời  gian  trung <br /> bình  là  6,8  tháng  qua  ống  thông  mũi  dạ  dày <br /> hoặc  qua  đường  miệng,  thời  gian  nằm  viện <br /> trung  bình  của  nhóm  bệnh  nhân  nhập  viện  vì <br /> viêm phổi cộng đồng nghi ngờ viêm phổi hít là <br /> 67 ngày khác biệt có ý nghĩa với nhóm chủ động <br /> nhập viện để MDDRD qua NS có thời gian nằm <br /> viện trung bình là 17 ngày, với p value 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2