intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa các vị trí di căn xa thường gặp và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa các vị trí di căn xa thường gặp với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 572 bệnh nhân UTPKTBN có di căn xa vào thời điểm chẩn đoán trong thời gian từ năm 2014 – 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa các vị trí di căn xa thường gặp và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Mối liên quan giữa các vị trí di căn xa thường gặp và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Phạm Văn Luận, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Minh Hải, Thi Thị Duyên, Nguyễn Xuân Dũng Khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT: Kết luận: Di căn xương thường gặp nhất ở bệnh Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa các vị trí nhân UTPKTBN, nguy cơ di căn xương cao hơn di căn xa thường gặp với một số đặc điểm lâm sàng, ở nhóm có đột biến gen EGFR dương tính. Bệnh cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi không tế nhân nam giới và không có đột biến gen EGFR là bào nhỏ (UTPKTBN). những yếu tố cao có nguy cơ di căn tuyến thượng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: thận, trong khi đó, nữ giới có tần suất di căn màng Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 572 bệnh nhân phổi cao hơn. UTPKTBN có di căn xa vào thời điểm chẩn đoán Từ khóa: UTPKTBN có di căn xa, đột biến gen trong thời gian từ năm 2014 – 2020. EGFR. Kết quả: Di căn xương gặp ở 47,4% bệnh nhân, di căn màng phổi chiếm 30,1%, di căn phổi đối ĐẶT VẤN ĐỀ diện 28,5%, di căn não 27,1%, tỷ lệ di căn gan và Ung thư phổi không tế bào (UTPKTBN) tuyến thượng thận lần lượt là 8,2% và 8%. Tỷ lệ di chiếm khoảng 85% số lượng bệnh nhân được chẩn căn xương cao hơn ở bệnh nhân mang đột biến gen đoán ung thư phổi, trong đó khoảng 30 – 40% bệnh EGFR(53,8%) và ở nhóm bệnh nhân này nguy cơ nhân nhập viện khi đã ở giai đoạn di căn xa của có di căn xương cao gấp 1,5 lần bệnh nhân không bệnh[1]. Những bệnh nhân này có tiên lượng rất có đột biến gen EGFR (p
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG xương khoảng 30 – 40%[3-5]. Về mối liên quan thực thể, đánh giá toàn trạng. giữa các vị trí di căn xa ở bệnh nhân UTPKTBN với - Chụp CT ngực lấy đến ½ trên ổ bụng, sinh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt thiết u phổi qua nội soi phế quản hoặc sinh thiết u là đột biến gen EGFR đã được đề cập đến trong phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính ngực hoặc các nghiên cứu gần đây, họ cho rằng sự xuất hiện chọc hút dịch màng phổi làm Cell-bloc. đột biến gen EGFR có thể là một trong các yếu tố - Chụp MRI sọ não, xạ hình xương. làm tăng nguy cơ di căn đến não, xương[4-7]. Tuy - Xét nghiệm đột biến gen EGFR. nhiên, đây là vấn đề còn nhiều bàn cãi khi cũng có Phương pháp đánh giá: nghiên cứu không thấy mối liên quan này[3],[8]. - Đánh giá di căn não bằng MRI sọ não theo tiêu Các vị trí di căn khác như thượng thận, gan, phổi chuẩn Kondziolka D (2007). đối diện hay màng phổi còn ít được đề cập. Vì vậy, - Đánh giá di căn xương khi có tăng hoạt tính mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá mối phóng xạ ở xương trên hình ảnh xạ hình xương, với liên quan giữa các vị trí di căn xa thường gặp với một điều kiện đã loại trừ yếu tố nhiễu (gãy xương, mổ số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân cũ…). UTPKTBN. - Hội chẩn cùng với các bác sỹ chẩn đoán hình ảnh khi đánh giá di căn hạch rốn phổi, trung thất và ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU di căn phổi đối diện, di căn gan, tuyến thượng thận Đối tượng nghiên cứu bằng CT ngực, ½ trên ổ bụng. 572 bệnh nhân chẩn đoán xác định là - Đánh giá giai đoạn bệnh theo phân loại giai UTPKTBN giai đoạn IV khi mới vào viện lần đầu, đoạn UTPKTBN phiên bản 7, 2010. điều trị tại Khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung - Xét nghiệm đột biến gen EGFR bằng phương ương Quân đội 108 từ năm tháng 8 năm 2014 đến pháp kẹp peptide trên hệ thống ABI 7500 FAST. tháng 8 năm 2020. Thời điểm bệnh nhân được Xử lý số liệu lựa chọn vào nghiên cứu cùng thời điểm làm xét Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0. nghiệm đột biến gen EGFR. Yếu tố nguy cơ được đánh giá bằng phương trình Phương pháp nghiên cứu: hồi quy Logistic cho biến nhị phân. Phương pháp nghiên cứu Mô tả, cắt ngang. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các bước tiến hành Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của - Thu thập các triệu chứng về tiền sử, cơ năng, nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Bảng 1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Đặc điểm Số lượng (n=572) Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình 63,57±10,53 (29 - 95 ) ≥60 387 67,7 40 – 59 177 30,9 < 40 8 1,4 Nam 441 77,1 Giới Nữ 131 22,9 98 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Có 374 65,4 Hút thuốc Không 198 34,6 Số bao- năm 25,38 ±6,65 Tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là 63,57 tuổi, thấp nhất 29 tuổi, cao nhất 95 tuổi, trong đó đa số (67,7%) có độ tuổi trên 60 với. Tỷ lệ nam/nữ khoảng 3,5/1. 65,4 % bệnh nhân có tiền sử hút thuốc với trung bình 25,38 bao- năm. Bảng 2. Kết quả phân týp mô bệnh học và đặc điểm đột biến gen EGFR Mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ (%) Ung thư biểu mô tuyến 458 80,1 Ung thư biểu mô vảy 18 3,1 Ung thư biểu mô tế bào lớn 7 1,2 UTPKTBN chưa phân týp 88 15,4 Ung thư biểu mô tuyến-vảy 1 0,2 Tỷ lệ đột biến gen EGFR Dương tính 238 41,6 Âm tính 334 58,4 Tổng 572 100% Vị trí đột biến gen exon 18 2 0,8 exon 19 138 58 exon 21 93 39,1 exon 20-21 3 1,3 exon 20 2 0,8 Tổng 238 100% Týp ung thư biểu mô tuyến chiếm chủ yếu với hợp xảy ra đột biến kép tại exon 20 (T790M) và 80%, trong khi đó các týp mô bệnh học khác chiếm exon 21, ở exon 18 và 20, mỗi vị trí có 2 bệnh nhân tỷ lệ thấp. Đột biến gen EGFR dương tính gặp ở mang đột biến gen EGFR. 41,6% bệnh nhân, chủ yếu đột biến xảy ra tại exon Đặc điểm di căn xa ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 19 với 58%, exon 21 (L858R) là 39,1%,3 trường Tỷ lệ các vị trí di căn xa thường gặp Bảng 3. Tỷ lệ các vị trí di căn xa thường gặp Vị trí di căn xa Số lượng Tỷ lệ (%) Di căn xương 271 47,4 Di căn màng phổi 172 30,1 Di căn phổi đối diện 163 28,5 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 99
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Di căn não 155 27,1 Di căn gan 47 8,2 Di căn tuyến thượng thận 46 8 Di căn xương chiếm 47,4%, tiếp theo là di căn màng phổi với 30,1%, di căn phổi đối diện chiếm 28,5%,di căn não 27,1%, trong khi đó, tỷ lệ di căn gan và tuyến thượng thận thấp nhất, lần lượt là 8,2% và 8%. Mối liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và vị trí di căn Bảng 4,5. Một số yếu tố liên quan với di căn xương Yếu tố Giới Hút thuốc Vị trí u Mô bệnh học Đột biến gen Không Di căn xương nam nữ Có không Phải trái Tuyến có không tuyến Có 46,7 49,6 46,5 49 49,9 43,9 48 44,7 53,8 42,8 Không 53,3 50,4 53,5 51 50,1 56,1 52 55,3 46,2 57,2 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 =0,01 95% C.I.for EXP(B) B p OR Lower Upper Giới ,025 ,935 1,025 ,567 1,852 Hút thuốc -,020 ,940 ,980 ,583 1,648 Vị trí u -,210 ,226 ,811 ,577 1,139 Mô bệnh học ,054 ,801 1,055 ,694 1,605 Đột biến gen ,428 ,015 1,535 1,087 2,167 Ở bệnh nhân có đột biến gen EGFR tỷ lệ di căn xương là53,8%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân không có đột biến gen EGFR (p=0,01). Bệnh nhân có đột biến gen EGFR, nguy cơ xuất hiện di căn xương cao gấp 1,5 lần bệnh nhân không có đột biến gen EGFR (p=0,015, khoảng tin cậy 95%: 1,087 – 2,167). Không thấy mối liên quan giữa di căn xương với các đặc điểm khác. Bảng 6. Một số yếu tố liên quan với di căn não Yếu tố Giới Hút thuốc Vị trí u Mô bệnh học Đột biến gen Không nam nữ Có không Phải Trái Tuyến có không Di căn não tuyến Có 28,3 22,9 27,8 25,8 25,5 29,6 27,5 25,4 25,6 28,1 Không 71,7 77,1 72,2 74,2 74,5 70,4 72,5 74,6 74,4 71,9 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 100 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Không thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm lâm sàng, cận liên quan với tình trạng di căn não. Bảng 7,8. Một số yếu tố liên quan với di căn tuyến thượng thận 2 bên Yếu tố Giới Hút thuốc Vị trí u Mô bệnh học Đột biến gen Không thượng thận nam nữ có không Phải Trái Tuyến có không tuyến Có 10,2 0,8 10,2 4 7,0 9,6 7,2 11,4 3,4 11,4 Không 89,8 99,2 89,8 96 93 90,4 92,8 88,6 96,6 88,6 P 0,05 0,05 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 101
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 95% C.I.for EXP(B) B p. OR Lower Upper Giới -,997 ,004 ,369 ,188 ,723 Hút thuốc ,281 ,373 1,324 ,713 2,459 Vị trí u ,126 ,507 1,134 ,782 1,643 Đột biến gen ,165 ,390 1,180 ,809 1,720 Mô bệnh học -,151 ,516 ,860 ,546 1,355 Giới tính có liên quan đến tình trạng di căn màng cứu hiện nay, khi týp biểu mô tuyến đang ngày càng phổi ở bệnh nhân UTPKTBN với p< 0,05, trong đó chiếm ưu thế ở bệnh nhân UTPKTBN. Nghiên cứu nữ giới có nguy cơ di căn màng phổi cao hơn nam của Tamura và cs năm 2014 thấy týp biểu mô tuyến giới p= 0,004, khoảng tin cậy 95%: 0,188 – 0,723. chiếm 74,5%, biểu mô vảy 22,2%[3]. Kết quả trong Khi đánh giá các đặc điểm lâm sàng, cận lâm nghiên cứu này tỷ lệ ung thư biểu mô vảy thấp có sàng liên quan đến di căn gan và phổi đối diện, thể được lý giải do một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân chúng tôi không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa ở dạng UTPKTBN chưa phân týp tế bào. thống kê giữa các nhóm có đặc điểm lâm sàng khác Về đột biến gen EGFR, tỷ lệ bệnh nhân có đột nhau liên quan đến tình trạng di căn phổi đối diện biến gen EGFR dương tính là 41,6%, chủ yếu đột và di căn gan ở bệnh nhân UTPKTBN. biến xảy ra tại exon 19 với 58%, exon 21 (L858R) là 39,1%. Có 3 trường hợp xảy ra đột biến kép tại BÀN LUẬN exon 20 (T790M) và exon 21, còn ở exon 18 và 20, Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình mỗi vị trí có 2 bệnh nhân mang đột biến gen EGFR. của bệnh nhân là 63,57 tuổi, thấp nhất 29 tuổi, cao Các nghiên cứu về tỷ lệ đột biến gen EGFR hiện nay nhất 95 tuổi, tuổi hay gặp nhất là bệnh nhân có độ cho thấy, ở người châu Á có khoảng 30 – 50% bệnh tuổi trên 60 với 67,7%. Phần lớn bệnh nhân có tiền nhân xuất hiện đột biến gen này và đột biến gen sử hút thuốc chiếm 64,1%, với trung bình 25,38 EGFR xảy ra chủ yếu là đột biến xóa đoạn ở exon 19 bao – năm. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu và đột biến điểm L858R ở exon 21[9]. trong nước và trên Thế giới, tuổi càng cao nguy cơ Ung thư phổi hay UTPKTBN có thể di căn đến mắc ung thư phổi càng tăng, cũng như đa số bệnh bất cứ vị trí nào trên cơ thể người bệnh, trong đó các nhân ung thư phổi nói chung và UTPKTBN nói vị trí di căn xa thường gặp là xương, não, phổi đối riêng có liên quan đến tiền sử hút thuốc[1-3]. Tuy diện, màng phổi, tuyến thượng thận 2 bên và gan. nhiên, kết quả này cũng cho thấy xu hướng trẻ hóa Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy, vị trí di căn độ tuổi bệnh nhân ung thư phổi với 8 bệnh nhân xa chiếm tỷ lệ nhiều nhất là di căn xương với 47,4%, chiếm 1,4% số bệnh nhân có độ tuổi dưới 40. tiếp theo là di căn màng phổi chiếm 30,1%, di căn Phân tích đặc điểm mô bệnh học chúng tôi thấy phổi đối diện 28,5%,di căn não 27,1%, trong khi đó, nhóm mô bệnh học gặp nhiều nhất là ung thư biểu tỷ lệ di căn gan và tuyến thượng thận thấp, lần lượt là mô tuyến chiếm tỷ lệ 80,1%, tỷ lệ các týp ung thư 8,2% và 8%. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, khác rất thấp: biểu mô vảy 3,1%, tế bào lớn 1,2%, tỷ lệ di căn não ở bệnh nhân UTPKTBN chiếm ung thư biểu mô tuyến-vảy 0,2%, UTPKTBN chưa khoảng 10 – 15% ở thời điểm được chẩn đoán và phân týp 15,4%. Kết quả này tương tự với các nghiên khoảng 40 – 50% khi bệnh tiến triển[10], di căn 102 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  7. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG xương chiếm tỷ lệ khoảng từ 13 – 40% các trường 22%)[8]. Ngược lại, Mitra và Shin báo cáo rằng đột hợp[6]. Trong nghiên cứu của mình, Tamura và biến gen EGFR làm tăng nguy cơ di căn não ở nhóm cộng sự thấy tỷ lệ các vị trí di căn lần lượt là di căn bệnh nhân UTPKTBN [5],[7]. màng phổi màng ngoài tim 38,3%, xương 34,3%, Về di căn tuyến thượng thận 2 bên, giới tính, phổi 32,1%, não 28,4%, thượng thận 16,8% và gan tiền sử hút thuốc và đột biến gen EGFR có liên 13,4%[3]. quan đến tình trạng di căn tuyến thượng thận với Về vấn đề đánh giá mối liên quan giữa các vị trí p< 0,05. Trong đó, nam giới có tỷ lệ di căn tuyến di căn xa với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm thượng thận 10,2% cao hơn nữ giới (0,8%), người sàng, chúng tôi đi phân tích đa biến giữa các vị trí di có tiền sử hút thuốc có di căn tuyến thượng thận căn này với các yếu tố giới tính, tiền sử hút thuốc, cao hơn người không có tiền sử hút thuốc với tỷ phân loại mô bệnh học, vị trí khối u bên phải, bên lệ lần lượt là 10,2% và 4%, ngược lại, bệnh nhân có trái và theo tình trạng đột biến gen EGFR. đột biến gen EGFR dương tính, tỷ lệ bệnh nhân Với di căn xương, chúng tôi cho thấy, ở bệnh có di căn tuyến thượng thận là 3,4% thấp hơn so nhân di căn xương, tỷ lệ đột biến gen EGFR là với nhóm không có đột biến gen 11,4%( p
  8. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG căn màng phổi là 33,6% cao hơn so với nhóm không sàng ở 572 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào có di căn màng phổi (27,5%), nhưng sự khác biệt nhỏ giai đoạn IV chúng tôi thấy: Di căn xương gặp không có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu của ở 47,4% bệnh nhân, di căn màng phổi chiếm 30,1%, Kuijpers và cộng sự, tác giả thấy cũng rằng, ở bệnh di căn phổi đối diện 28,5%,di căn não 27,1%, tỷ lệ nhân có đột biến gen EGFR dương tính, tỷ lệ di căn di căn gan và tuyến thượng thận lần lượt là 8,2% màng phổi là 37,5% cao hơn nhóm còn lại chiếm tỷ và 8%. Tỷ lệ di căn xương cao hơn ở bệnh nhân có lệ 24,1%[8]. Tuy nhiên chúng tôi chưa thấy có tác đột biến gen EGFR: 53,8% và ở bệnh nhân có đột giả nào phân tích về mối liên quan giữa giới tính với biến gen EGFR nguy cơ xuất hiện di căn xương tỷ lệ di căn màng phổi. Có thể giải thích rằng, nữ cao gấp 1,5 lần bệnh nhân không có đột biến gen giới có di căn màng phổi nhiều hơn cũng liên quan EGFR (p
  9. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 2. D.Plancard, S.Popat, K.Kerr et al (2018), Metastatic non-small cell lung cancer: ESMO clinical practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Annals of Oncology 29 (Supplement 4): iv 192 – iv237. 3. Tomohiro Tamura, Koichi Kurishima, Kensuke Nakazawa et el (2015), Speccific organ metastase and survival in metastatic non-small cell lung cancer, Molecular and clinical oncology, volume 3, pp217 – 221. 4. Wenting Ni, Wenxing Chen, Yin Lu (2018), Emerging finding into molecular mechanism of brain metastase, Cancer Medicine, volume 7, pp 3820 – 3833. 5. Dong-Yeop Shin, Im Il Na, Cheol Hyeon Kim et al (2014), EGFR mutation and Brain metastasis in Pulmonary Aenocarcinomas, J Thorac Oncol, 9: 195 -199. 6. Gustavo Telles da Silva, Anke Bergmann, Luiz Claudio Santos Thuler (2019), Incidence and risk factor for bone metastasis in non-small cell lung cancer, Asian Pac J cancer Prev, volume 20 (1), pp 45 – 51. 7. Devarati Mitra, Yu-Hui Chen, Richard Li et al (2019), EGFR mutant locally advanced non-small cell lung cancer is at increased risk of brain metastasis, Clinical and Translational Radiation Oncology, volume 18, pp 32 – 38. 8. C.C.H.J. Kuilpers, L.E.L. Hendriks, J.L. Derks et al (2018), Association of molecular status and metastatic organs at diagnosis in patients with stage IV non Squamous non-small cell lung cncer, Lung cancer, volume 121, pp 76 – 81. 9. Yuankai Shi, Joseph Siu-Kie Au, Sumitra Thongprasert, et all (2014),A Prospective, Molecular Epidemiology Study of EGFR mutations in Asian patients with Advanced Non – Small Cell Lung Cancer of Adenocarcinoma hiaatology (PIONEER), Journal of Thoracic Oncology, 9 (2): 154-162. 10. Masaki Hanibuchi, Sun-Jin Kim, Isaiah J. Fidler et al (2014), The molecular biology of lung cancer brain metastasis: an overview of current comprehensions and future perspective, The Journal of medicine Investigation, volume 61, pp 241 – 253. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2