intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số biện pháp quản lý để phát triển Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Một số biện pháp quản lý để phát triển trung tâm Văn hóa-học tập cộng đồng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất một số biện pháp quản lý để phát triển các trung tâm Văn hóa-học tập cộng đồng (TTVHHTCĐ) ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, giảm thiểu những hạn chế và phát huy thế mạnh, giúp trung tâm phát triển một cách hiệu quả và bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số biện pháp quản lý để phát triển Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

  1. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP QUAÛN LYÙ ÑEÅ PHAÙT TRIEÅN TRUNG TAÂM VAÊN HOÙA –HOÏC TAÄP COÄNG ÑOÀNG ÔÛ TÆNH BAØ RÒA–VUÕNG TAØU  NGUYỄN KHÁNH TRUNG (*) TÓM TẮT Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng được coi là một nền tảng đem đến cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, từ trẻ em đến người lớn. Vì vậy, cần phát triển bền vững các trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng trên các địa bàn xã, phường, thị trấn trong tỉnh nhằm thực hiện các chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và các chương trình giáo dục khác đáp ứng yêu cầu của người học trong cộng đồng dân cư. Thực tế cho thấy, những trung tâm nào quản lý tốt thì chất lượng và hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn và ngược lại. Vì vậy trong bài viết này, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý để phát triển các trung tâm Văn hóa-học tập cộng đồng (TTVH- HTCĐ) ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, giảm thiểu những hạn chế và phát huy thế mạnh, giúp trung tâm phát triển một cách hiệu quả và bền vững. Từ khoá: trung tâm, học tập, nguồn lực, chất lượng. SUMMARY The Community Culture-Learning Centre is considered as a foundation to provide lifelong learning opportunities for all people, from children to adults. Therefore, we need sustainable development for Community Culture -Learning centers on the territory of the commune, ward, town in the province to implement programs to eradicate illiteracy, continuing education after literacy and other educational programs that meet the needs of learners in the community. In fact, the centers which have good management will get better operation quality and performance and vice versa. So in this article, the author has proposed a number of measures to manage development of Community Culture-Learning centers (TTVH-HTCĐ) in Ba Ria-Vung Tau province to minimize restrictions and promote strengths, helping the centers develop effectively and sustainably. Key words: centers, learning, human resources, quality. 1. Đặt vấn đề khắp trong cả nước từ năm 2000. Tính Mô hình trung tâm văn hóa học tập đến năm 2013, cả nước có trên 11.000 cộng đồng (TTVH-HTCĐ) ở nước ta trung tâm được thành lập. Bên cạnh được nghiên cứu từ năm 1998. Thực tế những kết quả đã đạt được TTVH-HTCĐ cho thấy, do hợp với chủ trương, đường cũng đã bộc lộ một số yếu kém và hạn lối phát triển của Đảng và nhu cầu học chế nhất định. Một số TTVH-HTCĐ còn tập, sinh hoạt cộng đồng của người dân hoạt động chưa hiệu quả; nội dung và nên TTVH-HTCĐ là mô hình giáo dục hình thức hoạt động còn sơ sài; cơ sở vật mới đã được đón nhận và phát triển rộng chất nghèo nàn; kinh phí duy trì cho các (*) Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 46
  2. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI hoạt động thường xuyên còn hạn hẹp; cơ học trong cộng đồng dân cư. Các hình chế vận hành còn nhiều lúng túng; đặc thức học tập cồng đồng ở các xã, biệt là năng lực điều hành của Ban Quản phường, thị trấn gắn với nhu cầu thực tế lý TTVH-HTCĐ còn nhiều bất cập... Bà của đời sống kinh tế, xã hội tạo điều kiện Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh Miền Đông thuận lợi cho mọi người có thể học tập Nam bộ là một trong những tỉnh có nhiều suốt đời, hướng tới xây dựng một xã hội thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế - văn học tập từ cơ sở. hóa - xã hội. Trong những năm qua các Nội dung giảng dạy tại các TTVH- TTVH-HTCĐ đã có nhiều đóng góp đáng HTCĐ phải phù hợp và đáp ứng được kể vào thành tích chung của giáo dục nhu cầu của địa phương. Phương pháp tỉnh nhà, song cũng còn hạn chế: đó là giảng dạy phải tiếp cận được với người việc tổ chức các hoạt động của TTVH- học, phải đảm bảo yếu tố lấy người học HTCĐ chưa mang lại hiệu quả cao về làm trung tâm. Tăng cường công tác quản lý cũng như chất lượng hoạt động. quản lý, giám sát đánh giá. Huy động Thực tế cho thấy, những trung tâm nào mọi nguồn lực tại địa phương. quản lý tốt thì chất lượng và hiệu quả 2.2. Huy động mọi lực lượng xã hội hoạt động sẽ tốt hơn và ngược lại. Vì vậy tham gia xây dựng TTVH-HTCĐ trong bài viết này, tác giả đề xuất một số Để duy trì và phát triển bền vững các biện pháp quản lý để phát triển các trung TTVH-HTCĐ cần coi trọng công tác xã tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng hội hóa, ngoài việc tranh thủ sự lãnh đạo (TTVH-HTCĐ) ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, toàn diện và thường xuyên của các cấp giảm thiểu những hạn chế và phát huy ủy Đảng và chính quyền, phải tuyên thế mạnh, giúp trung tâm phát triển một truyền vận động để mọi tầng lớp nhân cách hiệu quả và bền vững. dân đồng tình ủng hộ; xây dựng mối 2. Các biện pháp quản lý để phát triển quan hệ chặt chẽ với các ban, ngành, TTVH-HTCĐ ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đoàn thể, các tổ chức chính trị, kinh tế, 2.1. TTVH-HTCĐ là cơ sở giáo dục xã hội ở địa phương để cùng xây dựng kế không chính quy được tổ chức tại xã, hoạch, nội dung hoạt động, lồng ghép phường, thị trấn và cho cộng đồng dân các chương trình, dự án phục vụ cộng cư tại địa phương. đồng. Các trung tâm này có mục tiêu là 2.3. Phát huy vai trò, trách nhiệm của cung cấp các cơ hội học tập cho người các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban dân để tăng cường kiến thức, các kỹ ngành, đoàn thể trong việc xây dựng năng và văn hoá của họ, từ đó họ có thể TTVH-HTCĐ cải thiện chất lượng cuộc sống. Các - Đảng ủy, Ủy Ban nhân dân các xã, TTVH-HTCĐ được coi là một nền tảng phường, thị trấn cần đẩy mạnh công tác đem đến cơ hội học tập suốt đời cho mọi tuyên truyền, vận động để mọi người dân người, từ trẻ em đến người lớn. Vì vậy, hiểu rõ sự cần thiết tham gia học tập, cần phát triển bền vững các TTVH- sinh hoạt tại TTVH-HTCĐ. Tuyên HTCĐ trên các địa bàn xã, phường, thị truyền để các ngành, các cấp, các đoàn trấn trong tỉnh nhằm thực hiện các thể, tổ chức xã hội và nhân dân tham gia chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị tục sau khi biết chữ và các chương trình học tập, học liệu cho các TTVH-HTCĐ, giáo dục khác đáp ứng yêu cầu của người TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 47
  3. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI xây dựng các chương trình hành động Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các đáp ứng nhu cầu hiểu biết, học tập của Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với người dân. trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, - UBND huyện, thành phố cần tích thành phố, cử cán bộ, giáo viên tập huấn cực chủ động triển khai xây dựng trụ sở, hướng dẫn cho cán bộ chuyên môn của cơ sở vật chất các TTVH-HTCĐ tại các trung tâm các kiến thức về chuyên môn xã, phường, thị trấn chưa có, phấn đấu và nghiệp vụ sư phạm để họ có đủ năng hết năm 2015 toàn tỉnh có 100% xã, lực và cập nhật kiến thức tổ chức giảng phường, thị trấn có TTVH-HTCĐ được dạy các chuyên đề và triển khai nội dung xây dựng. Củng cố hoạt động và phát hoạt động của trung tâm. triển bền vững các trung tâm hiện có. 2.6. Đa dạng hóa các loại hình hoạt - UBND huyện, thành phố có trách động, các đối tượng học tập và nội dung nhiệm phân bổ kinh phí cho hoạt động giảng dạy tại các trung tâm của các TTVH-HTCĐ theo hướng đảm Thực hiện theo phương châm từ người bảo cân đối giữa các hoạt đông văn hóa- học, vì người học “cần gì học nấy”, “học văn nghệ với học tập cộng đồng. để làm ngay”, cần coi trọng kiến thức 2.4. Chương trình và tài liệu học tập cho hành dụng, phục vụ kịp thời nhiệm vụ hoạt động của TTVH-HTCĐ kinh tế xã hội của địa phương. Củng cố và đưa hoạt động của các trung tâm vào Để các TTVH-HTCĐ hoạt động có nền nếp, đảm bảo chất lượng và hiệu quả hiệu quả, thiết thực và phù hợp với yêu bằng cách tiến hành một số hoạt động cầu của cộng đồng, UBND xã, phường, theo nội dung và biện pháp như sau: thị trấn chỉ đạo các trung tâm tổ chức UBND xã, phường, thị trấn có trách điều tra, khảo sát nhu cầu học tập của nhiệm chỉ đạo các trung tâm điều tra nhân dân, làm căn cứ để lựa chọn trình độ và nhu cầu học tập của người chương trình và tài liệu học tập phù hợp dân trong cộng đồng thông qua các phiếu với từng nội dung chuyên đề. Sở Giáo điều tra, các đoàn thể, tổ chức xã hội hoặc dục và Đào tạo chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với trung tâm thông qua các cuộc trao đổi, phỏng vấn… lập kế hoạch mở các lớp học theo nhu cầu giáo dục thường xuyên huyện, thành phố, của cộng đồng. và các ngành hữu quan tổ chức biên soạn 2.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá các tài liệu học tập cho trung tâm, cử cán bộ hoạt động của Trung tâm chuyên môn và giáo viên hỗ trợ về Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với nghiệp vụ cũng như tham gia. Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch và UBND 2.5. Tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ huyện, thành phố và các ngành chức quản lý của các TTVH-HTCĐ năng tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt Đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, động của các TTVH-HTCĐ để các trung báo cáo viên của trung tâm là những cán tâm thực sự vững mạnh, là cơ sở quan bộ, giáo viên của các cơ sở giáo dục, các trọng cho việc xây dựng xã hội học tập cơ quan, ban, ngành, đoàn thể ở địa từ cơ sở. Phải tiến hành tổ chức sơ kết, phương, cán bộ hưu trí, các nghệ nhân, tổng kết, nhân rộng điển hình, phổ biến những người lao động giỏi ở các cơ sở kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng sản xuất và kinh doanh tại địa phương. kịp thời, tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 48
  4. NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI các trung tâm hoạt động tốt cũng như phát huy hiệu quả hoạt động. Nếu các củng cố, uốn nắn kịp thời đối với những TTVH-HTCĐ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trung tâm hoạt động kém hiệu quả. thực hiện được đồng bộ hệ thống các 3. Kết luận biện pháp trên thì sẽ giúp cho các trung Trên đây là một số biện pháp cơ bản tâm phát triển một cách bền vững, góp nhưng cũng rất quan trọng giúp cho các phần to lớn vào việc nâng cao dân trí cho TTVH-HTCĐ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mọi người dân ở cộng đồng. Tài liệu tham khảo [1]. Thái Xuân Đào, Lê Tuyết Mai, Bế Hồng Hạnh, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Lê Vân Dung (2009), Sổ tay phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam. [2]. Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn”. [3]. Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng hoạt động theo Thông tư số 22/2007/TTLT/BVHTT-UBTDTT ngày 24/7/2007 của Bộ Văn hóa - Thông tin và Ủy ban Thể dục Thể thao cũ và Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. [4]. Quyết định số 63/2009/QĐ-UBND ngày 20/8/2009 của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Văn hóa -Học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn. Ngày nhận: 07/4/2014 Ngày duyệt đăng: 25/4/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2