intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:198

427
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 10 chuyên đề, được biên soạn dưới dạng như một tập bài giảng chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm phục vụ cho đối tượng là cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy bộ môn Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tuy mỗi chuyên đề chỉ đề cập đến một vấn đề cụ thể trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng ở từng chuyên đề đều làm rõ nội dung cơ bản và đề ra phương hướng vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIẤ HA NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠo’ B ổl DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TS. ĐINH XUÂN LÝ fa«è/ên j Một số chuyên đề về Tư TƯỞNG Hổ CHÍ MIN NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  2. Một số chuyên đề về T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B ồ l DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TS. ĐINH XUÂN LÝ faủ ò iên j Một số chuyên đề về T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2003
  4. CHỦ BIÊN TS. ĐINH XUÂN LÝ TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS, TS. HOÀNG CHÍ BẢO TS. NGUYỄN VĂN DƯƠNG TS. VŨ QUANG HIỂN TS. ĐINH XUÂN LÝ TS. LÊ VĂN Lực TS. ĐOÀN THỊ MINH OANH TS. NGUYỄN THÁI SƠN
  5. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thông quan điểm lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn đê cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thông tô’t đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lổn của Đảng và dân tộc ta. Đại hội lần thứ VĨI, VIII và IX của Đảng đều khẳng định: "Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động". Hơn 17 năm qua, công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã thu được những kết quả quan trọng là do Đảng ta biết vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người. Bước sang thê kỷ XXI, đất nước ta có cơ hội lốn, nhưng đang đứng trước những thách thức không nhỏ, tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường. Để thực hiện thắng lợi nhiộiĩi vụ cách mạng Việt Nam trong Lhòi kỳ dổi mới, cần thâm nhuần sáu sắc, vận dụng sáng tạo những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác • ĩyênin, tư tương Hồ Chí Minh dể giải quyết những vấn để thực tiễn trong tất cả các lĩnh vực cúa đòi sông xã hội nưóc ta, ti'ong đó
  6. việc tổ chức nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Mmh là một nhiệm vụ quan trọng về công tác tư tưởng của Đảng cần được thực hiện có chất lượng và hiệu quả. Vì vậy, ngày 27-3- 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị sô' 23-CT/TW "Về đẩy m ạnh nghiên cứu, tuyên truyền, g iáo dục tư tưởng H ồ C hí M inh trong g ia i đoạn mới" nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân ta nhận thức sâu sắc nguồn gô"c, nội dung, giá trị, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đồi sông tinh thần, tư tưởng của xã hội ta. Để góp phần thực hiện Chỉ thị trên của Ban Bí thư, Nhà xuất bản Chính trị quôc gia xuất bản cuô"n sách M ột s ô ch u y ên d ê v ề tư tư ởn g H ồ C h i M in h , do Trung tâm Đào tạo, Bồi dưõng giảng viên lý luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn, Cuô"n sách gồm 10 chuyên đề được biên soạn dưới dạng như một tập bài giảng chuyên về tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm phục vụ cho đôi tưỢng là các cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy bộ môn Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tuy mỗi chuyên đề chỉ để cập đến một vấn để cụ thể trong hệ thông tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng ở từng chuyên đề đểu làm rõ nội dung cơ bản và đề ra phương hưóng vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người trong thòi kỳ đay mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Trong quá trình biên soạn tập chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, Nhà xuất bản và tập thể tác giả chân thành cảm ơn những đóng góp ý kiến cụ thể của độc giả giúp cho lần tái bản sau được tôt hơn. Xin trân trọng giối thiệu cuôn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2003 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  7. LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ các lóp bồi dưỡng về tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quôc gia Hà Nội tổ chức biên soạn cuôn sách M ột s ô ch u y ên đ ề v ề tư tư ở n g H ồ C h í M in h. Nội dung cuổh sách gồm 10 chuyên đề. Ngoài chuyên đề mở đầu xác định đôi tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học, có chín chuyên để tập trung vào một số vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh như: Nguồn gôc và quá trình hình thành; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc; kc't hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thòi đại; xây dựng Nhà nước của dân, do dán, vì dân; tư tưỏng quân sự Hồ Chí Minh; tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. Mặc dù mỗi chuyên đề nghiên cứu một nội dung cụ thể của tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng nằm trong hệ thông lôgíc chặt chẽ - hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh vê những vấn đê cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tập chuyên đề đưỢc biên soạn trên cơ sở G iáo trình tư tưởng H ể C hí Minh của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quô"c gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư
  8. tưởng Hồ Chí Minh, đồng thòi có kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trưâc. Tập chuyên đề này là kết quả hỢp tác nghiên cứu giữa Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh của Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị vối các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy trong và ngoài Đại học Quô"c gia Hà Nội. Chúng tôi xin cảm ơn PGS, TS. Bùi Đình Phong - Viện HỒ Chí Mmh, PGS, TS. Hoàng Chí Bảo - Viện Khoa học Chính trị thuộc Học viện Chính trị Quô"c gia Hồ Chí Minh và các nhà khoa học đã đóng góp ý kiến cho các chuyên đề này. Hà Nội, ngày 1 tháng 9 năm 2003 TRUNG TÀM ĐÀO TẠO, Bổí DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TKỊ, DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  9. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN ctru MÔN T ư TƯỞNG H ồ CHÍ MINH I. ĐẶT VẤN ĐỂ 1. Vài nét về Hổ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Cuộc đòi, sự nghiệp của Người là một tâ"m gương sáng vì dân, vì nước. Người là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Đ ánh giá về Hồ Chí Minh, Nghị quyết của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hỢp quốc (U N E SC O ) về kỷ niệm 100 nám ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết; “Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xu ất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã công hiến trọn đòi m ình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tran h chung của các dâu tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội. ... Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kêt tinh của truyền thông văn hóa hàng 'ngàn năm của nhân dân Việl Nam và những t.ư tưởng của 9
  10. Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”‘. ĐỐì với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, di sản tinh thần mà Hồ Chí Minh để lại đưỢc Đại hội Đảng lần thử VII (6-1991) khẳng định là “tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc Việt Nam”. Đại hội lần thứ IX (4- 2001) tiếp tục chỉ rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đưòng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”^. Ngày 27-3-2003, B an B í thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị sô' 23-CT/TW “về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mối”, với mục đích, yêu cầu: “Làm cho toàn Đảng, toàn dán, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gôc, nội dung, giá trị, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đòi sống tinh thần, tư tưởng của xã hội ta”^. Vấn đề đặt ra là, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ nhằm làm rõ cơ sở, nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh mà quan trọng hơn là từ kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách 1. Hội thảo quôc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.9-10. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.84. 3. 'RáoNhân dân, ngày 4-4-2003, tr.l. 10
  11. mạng Việt Nam, cả về nhận thức tư tưỏng - chính trị đến hành động trong toàn Đảng, toàn dân. 2. Tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, xuất phát từ tình cảm đôl với lãnh tụ kính yêu và nhu cầu học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại, đã có một sô" ấn phẩm viết về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Mmh. Tuy vậy, những nghiên cứu này chưa mang tính hệ thông, toàn diện và chuyên sâu. Tiến trình cách mạng Việt Nam nói chung, sự nghiệp đổi mới nói riêng đã ngày càng khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V II của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”'. Ke từ dây, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đưỢc triển khai một cách hệ thông, toàn diện và chuyên sâu. Từ năm 1991 đến nay, đã có nhiều chương trình khoa học, đê tài khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực được triển khai thực hiện; nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh được công bố". Đặc biệt, ngay từ năm 1992, Chương trình khoa học và công nghệ cấp nhà nưốc N g h iên cứu tư tưởng H ồ C h í M inh, mã sô' KX.02 bao gồm 13 đề tài, đã đưỢc triển khai. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 127. 11
  12. Giai đoạn 1996-2000, có ba đê tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc các chương trình khoa học xã hội cấp nhà nưốc như: - Tư tưởng Hồ Chí Minh vê cách mạng Việt Nam, đặc biệt về chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (KHXH.01.03). - Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và xây dựng con người (KHXH.04.01). - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền (KH XH.05.01). Và nhiều â'n phẩm khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trẽn các lĩnh vực: tư tưởng Hồ Chí Minh vể con ngưòi; tư tương Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao; tư tưởng nhân vàn Hồ Chí Minh; tư tưỏng Hồ Chí Minh về quân sự... được công bô”. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần làm rõ: khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh; nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tháng 7-2003, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quô"c gia Hà Nội biên soạn cuôVi sách T ư tưởng H ồ C h í M inh với s ự n g h iệp đ ô i m ới ở V iệt Nam., Nhà xu ất bản Chính trị quô"c gia xuất bản. Cuô’n sách tập hỢp các bài viết nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng Hồ Chí Minh về một sô' lĩnh vực cơ bản của dời sông cách mạng Việt Nam và quán triệt việc vận dụng tư tưởng của Người vào sự nghiệp đổi mới. Các kết quả nghiên cứu trong thòi gian qua đã góp 12
  13. phần tư vấn cho công tác tư tưởng, lý luận của Đảng và Nhà nước, đồng thời đưỢc đưa vào Giáo trình quốc gia về tư tưởng Hồ Chí Minh (xuất bản năm 2003) và nhiều tập bài giảng môn tư tưởng Hồ Chí Minh của các trưòng. II. T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 1. Khái niệm tư tưởng Hổ Chí Minh Trong hơn mười năm qua kể từ Đại hội lần thứ VII của Đảng, đội ngũ các nhà khoa học, các nhà giáo dục đã dày công nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh và đã đạt đưỢc những kết quả hết sức quan trọng. Về khái niệm tư tưỏng Hồ Chí M inh, cho đến nay đã có nhiều định ng h ĩa được nêu ra và mặc dù vẫn còn một số điểm khác biệt, nhưng nhìn chung các định nghĩa đều đã thể hiện được những nội dung bản ch ất của tư tưởng Hồ Chí M inh: T ư tư ởn g H ồ C h í M in h là m ộ t h ệ th ố n g q u a n đ iể m v ề nhữ n g vấn đ ề cơ b ản củ a cá ch m ạ n g V iệt N a m với n ộ i d u n g cốt lõ i là g i ả i p h ó n g d â n tộc, g i ả i p h ó n g g i a i c ấ p v à g i ả i p h ó n g co n ngư ời - đ ộ c lậ p d â n tộc g ắ n liề n với c h ủ n g h ĩa x ã h ộ i trên n ền tả n g ch ủ n g h ĩa M á c - L ê n in . Thực tiễn quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới và cùng vối những thành tựu nghiên cứu về tư tưởng của Ngưòi đã trở thành các luận cứ khoa học để Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định rõ hơn vê khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống 13
  14. những vấn đề cđ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Vãn kiện Đại hội viết: “T ư tưởng H ồ C h í M in h là một hệ thôVig quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nưốc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tô"t đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”\ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống luận điểm khoa học trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quân sự...; về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hỢp sức m ạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tê và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thê hệ cách mạng cho đòi sau; về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là ngưòi lãnh đạo, vừa là người đày tố th ậ t trung thành của nhân dân. Vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh đưỢc Đại hội IX của Đảng đề cập trên đáy, cho thấy; 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại hội đ ạ i biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.83. 14
  15. M ột là, V ăn kiện Đại hội đã khái quát đưỢc bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là “một hệ thôVig quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách m ạng Việt Nam ”, qua đó làm rõ; tư tưởng Hồ Chí Minh là một khái niệm khoa học: chỉ ra mô'i liên hệ đặc trưng, bản c h ấ t của các yếu tô' cô't lõi trong sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh như: giá trị truyền thông tốt đẹp của dân tộc (chủ nghĩa yêu nước, truyền thông văn hóa, chủ nghĩa nhân văn Việt Nam); tinh hoa văn hóa nhân loại; chủ nghĩa Mác - Lênin; tổng quát đưỢc nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. H a i là , khẳng định nhất quán vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đôl với sự nghiệp cách mạng nưốc ta; “là tài sản tinh th ần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Quán triệt yêu cầu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải khái quát cao và ngắn gọn, súc tích, phản ánh được bản chất, nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa trên định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội IX, trải qua một quá trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, Giáo trình quôc gia về tư tưởng Hồ Chí Minh đã bước đầu định nghĩa như sau: ‘T ỉ / tư ởn g H ồ C h í M in h là m ột h ệ th ố n g q u a n đ iểm to à n d iệ n và s â u s ắ c v ề n hữ n g v ấn đ ề cơ b ả n củ a c á c h m ạ n g V iệt N a m , từ c á c h m ạ n g d â n tộc d â n ch ủ n h â n d â n đ ế n c á c h m ạ n g x ã h ộ i ch ủ n g h ĩa ; là k ế t q u ả c ủ a sự v ậ n d ụ n g s á n g tạ o và p h á t triển c h ủ n g h ĩa M á c - L ê n in u ào đ iề u k iệ n cụ t h ể c ủ a nước ta, đ ồ n g th ờ i là s ự k ế t t in ỉì tin h h o a d ă n tộc v à t r í tuệ th ờ i đ ạ i n h ằ m g i ả i p h ó n g d â n 15
  16. tộc, g i ả i p h ó n g g i a i c ấ p v à g iả i p h ó n g con n g ư ờ i’^\ 2. Đối tư Ợ n g nghiên cứu Đe làm rõ hơn đối tưỢng nghiên cứu bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh, cần thiết phải làm rõ môì quan h ệ giữa đối tưỢng bộ môn này với các môn học có liên quan k h ác như: lịch sử dân tộc V iệt Nam; lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; các môn lý luận Mác - Lênin (triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học). Cụ th ể là: - Trong môi qu an hệ với lịch sử dân tộc V i ệ t Nam, cuộc đòi, sự nghiệp của Hồ Chí M in h gắn liề n vói cuộc đấu tra n h nhằm thực hiện kh át vọng độc lậ p cho dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân V iệt N am . Môi quan hệ giữa Hồ C hí M in h với dân tộc V iệt N a m là chặt chẽ và biện chứng. Điếu văn của B a n Chấp h à n h Trung ương Đ ảng Lao động V iệ t Nam đọc trong lễ ta n g Chủ tịch Hồ Chí M inh (1 9 6 9 ) viết: “D ân tộc ta, n h á n dân ta, non sông đất nưốc ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm r ạ n g rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước t a ’”^. Hồ Chí Minh là một con người V iệt Nam, sự nghiệp c ủ a Người đã làm rạng rõ cho dân tộc ta và đã mở ra tro n g tiến trìn h lịch sử V iệt N am một thòi đại m ang tên Ngưòi đó là; th ờ i đ ạ i H ồ C h í M in h . Như vậy, tư tư ở ng Hồ Chí 1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia: Giáo trình tư tưởng H ồ C hí Minh, Nxb. Chính t rị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.l9. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quô'c gia, Hà Nội, 2000, t.l2, tr.516. 16
  17. Minh là một bộ phận của lịch sử tư tưỏng cách mạng V iệt Nam. - Hồ Chí Minh là người sáng lập và là lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong môn lịch sử Đảng, Hồ Chí Minh được giới thiệu, nghiên cứu chủ yếu dưối góc độ một người cộng sản đầu tiên, lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam - ngưòi vạch ra đưòng lốì cách mạng đúng đắn cho dân tộc và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa xã hội. Như vậy, trong quan hệ với bộ môn lịch sử Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng của Đảng ta. - Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sỏ th ế giối quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là người trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, dẫn dắt cách mạng đi tới những thắng lợi to lớn. Cuộc đòi, sự nghiệp của Hồ Chí Minh và sự nghiệp của Đảng ta, của cách mạng Việt Nam dưói sự lãnh đạo của Người đã góp phần phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin. Vì vậy, giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh vối các môn lý luận Mác - Lênin có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng. Muốn nghiên cứu tôt và học tập tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nẮm vững kiến thức vể chủ nghĩa Mác - Lênin. Đổỉ tượng n g h iên cứu hộ m ôn tư tưởng H ồ C h í M in h Trong cuô’n T ư tưởng H ồ C h í M in h (tập bài giảng) của Trường đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn - Đại 2-I'ISCĐVTT... 17
  18. học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quôc gia Hà Nội xuất bản năm 2003, có viết; “Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh là một khoa học nghiên cứu về hệ thông tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng V iệt Nam, vê giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội được đúc k ế t bằng chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”'. Giáo trình quốc gia tư tưởng Hồ Chí Minh viết: “Đôi tưỢng nghiên cứu chủ yếu của bộ môn T ư tư ởn g H ồ C h í M in h là hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là hệ thông tri thức mang tính quy luật về ầ ố i tượng, đòi hỏi phải có thòi gian mối có điều kiện xác lập được một cách đầy đủ và chính xác”^. K ế thừa các kết quả nghiên cứu và trên cơ sở định hưống của Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, bước đầu có thể xác định một cách khái quát: Đ ôì tượng n g h iên cứu b ộ m ôn tư tưởng H ồ C h í M in h là n g h iên cứu h ệ th ố n g tư tưởng H ồ C h í M in h - h ệ th ố n g q u a n đ iểm toà n d iệ n và s â u s ắ c v ề n h ữ n g vấn đ ề c ơ b ả n củ a c á c h m ạ n g V iệt N am , từ cá c h m ạ n g d â n tộc d â n ch ủ n h â n d â n đ ến c á c h m ạ n g x ã h ộ i ch ủ n g h ĩa. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Với đôi tượng nghiên cứu như trên, nhiệm vụ của bộ 1. Đại học Quôc gia Hà Nội - Trường đại học Khoa học Xâ hội và Nhân văn: Tư tưởng H ồ C hí M inh (tập bài giảng), Nxb. Đại học Quôc gia Hà Nội, 2003, tr.18-19. 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia; Giáo trinh tư tưởng H ồ Chí Minh, Sđd, tr.13-14. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2