intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu Xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới để có hướng đi đúng - 8

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc biệt, có những ngành mà sự tham gia của khu vực SME chiếm tỷ trọng lớn như xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa... Để khuyến khích tính năng động của khu vực này, nhất là SME có tham gia xuất khẩu hoặc đối với một số mặt hàng cần khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quy chế giao cho các tỉnh thành tự đứng ra thành lập các quỹ bảo lanh tín dụng cho SME. Tuy nhiên, tiềm lực tài chính ở các nơi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu Xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới để có hướng đi đúng - 8

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đã lên tới 48,5% vào n ăm 2002, xấp xỉ bằng khu vực quốc doanh. Đặc biệt, có những ngành mà sự tham gia của khu vực SME chiếm tỷ trọng lớn như xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa... Để khuyến khích tính năng động của khu vực n ày, nh ất là SME có tham gia xu ất khẩu hoặc đối với một số mặt h àng cần khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quy chế giao cho các tỉnh th ành tự đứng ra thành lập các qu ỹ bảo lanh tín dụng cho SME. Tuy nhiên, tiềm lực tài chính ở các nơi này là có h ạn, lại không đồng đều. Nếu mỗi tỉnh thành đ ều phải tự tìm nguồn đ ể thành lập qu ỹ cho riêng mình thì hiệu quả thực tế sẽ không cao do nguồn lực bị dàn trải. Đó là chưa kể SME ở những tỉnh có ho àn cảnh khó khăn sẽ ở vào th ế bất lợi hơn so với SME ở những tỉnh có tiềm n ăng. Vấn đề tín dụng cho doanh nghiệp nói chung và cho SME nói riêng hiện nay đ ang là vấn đề hết sức bức xúc. Vì vậy, nên có một cơ chế tập trung nguồn lực để th ành lập một quỹ bảo lanh tín dụng cho SME tại Trung ương. Qu ỹ này sẽ có đại lý là chi nhánh các qu ỹ hỗ trợ phát triển hoặc tổ chức tín dụng được thành lập ở địa phương. Khi có nhu cầu, mọi “đại lý” đều có thể tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu quả thực tiễn sẽ cao hơn, SME tại tất cả các tỉnh cũng ở vào th ế b ình đẳng hơn. Tiếp tục thực thi chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. c. Doanh nghiệp Nhà nước chiếm số lượng lớn trong toàn bộ các loại h ình doanh n ghiệp và được hưởng nhiều ưu đ ãi của Nh à nước. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nước làm ăn liên tục thua lỗ, tỷ lệ đóng góp vào n gân sách Nhà nư ớc không tương xứng với những gì Nhà nước bỏ ra. Hơn nữa, yêu 85
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cầu của sự nghiệp đổi mới đò i hỏi doanh nghiệp Nhà nước phải có những thay đổi thích ứng phù hợp với xu thế hội nhập. Trước tình hình trên, Nhà nước đ ã triển khai thực hiện chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nư ớc nhưng hiệu quả đ ạt được không cao. Vì vậy, các giải pháp cần thực hiện triệt để là: - Đối với những doanh nghiệp lớn, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước th ì doanh nghiệp sẽ chia sẻ quyền sở hữu và nắm cổ phần khống chế. Biện pháp này mang lại nhiều lợi ích, đó là: giảm gánh nặng vốn cho ngân sách Nhà nư ớc, tăng tinh thần trách nhiệm cho người lao động (do bán cổ phần cho họ). - Còn với những doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ không thể khắc phục nổi thì Nhà nước nên trực tiếp bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp. Thu hút vốn đầu tư trong dân. d. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển của ngành thương mại nói chung và cho quá trình đổi m ới cơ cấu hàng xuất khẩu nói riêng là rất lớn nhưng khả năng đáp ứng lại có hạn. Hiện nay, nguồn vốn trong dân còn khá nhiều nhưng chư a được huy động cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh. Những giải pháp đặt ra là: - Một là, phát triển thị trường chứng khoán và phải có cách thức quản lý nghiệp vụ th ị trường này nh ằm cung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp, hoặc khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng. - Hai là, thúc đẩy người dân đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh đ ể thu lợi nhuận. 3 .2.4. Thúc đẩy nâng cao hàm lư ợng nội địa của sản phẩm. 86
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một trong những lý do khiến hàng xu ất khẩu của Việt Nam giảm sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế là phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu nước ngo ài với giá cao. Hơn nữa, trong thời kỳ đầu, Việt Nam được biết đến là một nước chuyên gia công hàng cho n ước ngoài. Với loại h ình sản xuất n ày, ta thu được khá nhiều lợi ích như: tận dụng nguồn lao động dồi d ào, nhân công rẻ mạt; người sản xuất không phải lo lắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đ ầu vào cũng như thị trường tiêu thụ... Nhưng khi bước sang thời kỳ đổi mới, tư tưởng trên đã trở nên lỗi thời, tâm lý “ỷ lại, ăn sẵn” cần phải được bỏ đi. Thay vào đ ó, chúng ta cần chủ động tăng tỷ lệ nội đ ịa hóa sản phẩm bằng cách: - Nhanh chóng quy ho ạch phát triển các vùng nguyên liệu. Ví dụ như: phát triển trồng bông phục vụ ngành dệt, phát triển hệ thống các nhà máy thuộc da phục vụ da giày xu ất khẩu... - Thuê tư vấn nước ngo ài đ ể chuyển giao công nghệ cho sản xuất nguyên phụ liệu. - Nhà n ước cần nghiên cứu áp dụng một tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc trong các sản phẩm xuất khẩu nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, giảm chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất h àng xu ất khẩu cũng như tránh th ất thu cho Nh à nư ớc khi phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào phải miễn thuế. - Có chính sách ưu đãi đầu tư, tín dụng cho các trường hợp đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ hoặc đầu tư xây dựng cơ sở mới trong lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu. - Cho phép các doanh nghiệp vệ tinh (sản xuất bán thành ph ẩm để giao lại cho một doanh nghiệp khác sản xuất h àng xu ất khẩu) được hư ởng các ưu đ ãi về thuế như đối 87
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com với sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này góp phần cân bằng chính sách ưu đãi giữa n guyên liệu nội và nguyên liệu ngoại, thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều hơn đ ầu vào sản xuất trong nước. 3 .2.5. Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu. Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của xúc tiến thương m ại. Đó là các hoạt động được thiết kế đ ể tăng xu ất khẩu của một quốc gia hay một công ty. Xúc tiến xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh và n âng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, đảm bảo thực h iện mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu của đất nư ớc, mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm quảng bá sản phẩm và kh ẳng định vị thế của hàng xuất khẩu Việt Nam trên trường quốc tế. ở cấp quốc gia (vĩ mô) hoạt động xúc tiến xuất khẩu cần được tiến hành trên a. các phương diện: - Xây dựng chiến lược, đ ịnh hướng xuất khẩu - Ban hành các biện pháp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu. - Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nh à xu ất khẩu, tăng cường m ạnh mẽ công tác thông tin về các thị trư ờng: từ tình hình chung cho tới các cơ ch ế chính sách của các n ước, dự báo các chiều h ướng cung - cầu hàng hoá và dịch vụ, tìm kiếm khách hàng... cho các doanh nghiệp. - Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xu ất khẩu. - Đẩy mạnh đàm phán th ương mại song phương và đa phương để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp, cụ thể là đàm phán m ở cửa thị trường mới, đàm phán đ ể tiến tới thương m ại cân bằng với những thị trường m à ta thường xuyên nhập 88
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com siêu, đ àm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các h àng rào phi quan thuế. Công tác thị trường xuất khẩu và thị trường nhập khẩu được gắn kết chặt chẽ với nhau để vừa tăng cường sức mạnh trong đ àm phán quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập khẩu của các doanh nghiệp từ thị trư ờng nhập siêu (châu á) sang thị trư ờng xuất siêu (Bắc Mỹ và Tây Âu). - Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước n goài. Đặt cơ quan đại diện thương mại ở một số nước m à hiện nay ch ưa có (khu vực châu Phi, Tây Nam á). Tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống Thương vụ ngoài nước, phục vụ đắc lực cho việc thâm nhập và mở rộng thị trường của các doanh nghiệp. - Xây dựng mối quan hệ và tổ chức thường xuyên việc đối thoại giữa các cơ quan Chính phủ với doanh nghiệp các th ành ph ần kinh tế. ở cấp doanh nghiệp (vi mô), hoạt động xúc tiến xuất khẩu gồm: b. - Đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trường, bám sát các thay đ ổi trong sản xuất và kinh doanh, tiến hành qu ảng cáo để bán h àng ra nước ngo ài. - Trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc với thị trường thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm. - Cử các đ oàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường hàng hoá, thương nhân và chính sách nhập khẩu của nư ớc mua h àng. - Tự mình chủ động lo tìm bạn hàng, th ị trường, tự mình lo tổ chức sản xuất và xu ất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý Nh à n ước hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá. 89
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đặc biệt chú trọng giữ “chữ tín” trong kinh doanh đ ể duy trì ch ỗ đứng trên thị trường. - Phối hợp với nhau trong việc đi tìm và quan h ệ với bạn hàng. - Lập văn phòng đại diện ở nước ngoài hay ở các trung tâm thương m ại quốc tế lớn. kết luận Cơ cấu h àng hoá xuất khẩu là một bộ phận của cơ cấu kinh tế, bị chi phối bởi cơ cấu của ngành kinh tế khác và nó đ ược nghiên cứu dưới nhiều tiêu th ức, quan điểm khác nhau. Trong điều kiện tự do hoá th ương mại và bên cạnh đó cũng để chuẩn bị tiền đ ề đươa Việt Nam cơ b ản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đòi hỏi n gay từ bây giờ phải có định hư ớng chiến lược và chính sách đổi mới cơ cấu các n gành kinh tế theo hướng CNH - HĐH... Vì v ậy, đổi mới cơ cấu các mặt h àng xu ất khẩu sẽ đóng góp một phần lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung. Đề tài “Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” đ ã cố gắng phân tích, luận giải các nội dung nhằm mục đích đổi mới cơ cấu để phát huy lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xu ất khẩu. Từ lý luận, thực trạng và triển vọng về thị trường của Việt Nam trên con đường tự do hoá thương m ại, đề tài đ ã chỉ ra những tồn tại, cơ hội, thách thức cần phải giải quyết trên con đ ường phát triển để tiến tới một nền kinh tế hàng hoá hướng mạnh vào xu ất khẩu, ngày càng n âng cao khả năng xuất khẩu h àng hoá của Việt Nam ra thị trường khu vực và th ế giới. Tuy nhiên, kho ảng cách giữa mong muốn và kh ả năng, giữa mục tiêu và kết quả, giữa lý thuyết và thực tế lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc không ít vào cách tiếp cận và giải 90
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quyết vấn đề đang đ ặt ra cho quá trình phát triển kinh tế nói chung và sản xuất, xuất khẩu hàng hoá nói riêng của Việt Nam từ nay đến năm 2010. Hi vọng rằng, Việt Nam với những tiềm năng dồi dào sẵn có cả về đ ất đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động, với định hướng phát triển kinh tế đúng đ ắn của Đảng và Nhà nước trong việc tăng cường, phát huy nội lực, chúng ta có trong tay một lực lượng ngành hàng hùng hậu, đa dạng, đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Bản ký hiệu tóm tắt - CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá - XHCN: xã hội chủ nghĩa - LDCs: các nước đ ang phát triển - DCs: các nước phát triển - NSNN: ngân sách Nhà nước - CN: công nghiệp - KS: khoáng sản - TTCN: tiểu thủ công nghiệp - SME: doanh nghiệp nhỏ và vừa Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo sơ kết Nghị quyết TW4 (khoá VIII): “Chuyển dịch cơ cấu thị trường 1. và thương m ại nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tươ”, Bộ Th ương m ại. Báo cáo chuyên đề: “Một số vấn đề về đ ịnh hướng và giải pháp phát triển 2. xuất khẩu năm 2003” ,Bộ Thương mại. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kì 2001 - 2010 , Bộ Thương mại 3. 91
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách th ương mại trong điều kiện hội nhập (sách tham khảo), Trường 4. Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS.TS. Ho àng Đức Thân (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. Chặn đ à tụt hậu và Chiến lược khuyến khích cạnh tranh, xuất khẩu; PGS.TS. 5. Đỗ Văn Thành, Giám đốc. Trung tâm Đào tạo Cán bộ TC, Tạp chí tài chính, tháng 11/1999. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu 6. h àng hoá và dịch vụ thời kì 2001 - 2010 (số 22/2000/CT.TTg, ngày 27/10/2000), Tạp chí Thương m ại, số 21/2000. Đánh giá hoạt động xuất khẩu n ăm 2002 định h ướng và giải pháp phát triển 7. xuất khẩu năm 2003. Tạp chí Thương m ại, số 7/2003 Đổi mới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam theo hướng CNH, Nguyễn 8. Xuân Dũn g, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 271, 12/2000. Đổi mới công nghệ để nội địa hoá giá trị xuất khẩu, TS.Nguyễn Mạnh Hùng, 9. Tạp chí Phát triển kinh tế, 8/2002. Giáo trình Thương m ại quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Thương 10. m ại, Bộ môn Thương m ại quốc tế, Hà Nội, n ăm 1997. Hướng phát triển xuất nhập khẩu 1996 - 2000, Bộ Kế hoạch và Đầu tươ, 11. Trung tâm thông tin, Hà Nội, 7/1996. Hơn một thập niên mở cửa kinh tế. Cơ cấu xuất khẩu đ ang chuyển dịch tích 12. cực, Từ Thanh Thu ỷ, Viện NC Thương mại, Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam, số 8/2000. 92
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoạt động xuất khẩu 2003 và nh ững giải pháp tăng trưởng xuất khẩu năm 13. 2004, PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng1/2004. Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 14. PGS.TS.Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, 3/1994. Làm gì để xuất khẩu tiếp tục tăng trư ởng đạt chỉ tiêu của Quốc hội, Tạp chí 15. Th ương mại, số 14/2004. Làm gì để xuất khẩu n ăm 2004 tăng 12%, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp chí 16. Th ương Mại, số 3+4+5/2004. Một số suy nghĩ về thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu, Nguyễn Văn Long, 17. Tạp chí Thương m ại, số11/2003. Những thách thức còn đó đối với xuất khẩu năm 2004, Trọng Hồ, Tạp chí 18. Th ương mại, số 7/2004. Ngo ại thương Việt Nam từ 1991 - 2000: Những thành tựu và suy nghĩ, 19. TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 293, 10/2002. Ngo ại th ương Việt Nam từ 1991 - 2000: Những th ành tựu và suy nghĩ (tiếp 20. theo và hết) TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 294, 10/2002. Tổ chức quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học 21. Ngo ại thương, Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 2000. Th ương mại n ăm 2003 những b ài học kinh nghiệm, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp 22. chí Thương m ại, số 1+2/2004. Xuất khẩu của Việt Nam năm 2000. Nhìn ở góc độ cơ cấu ngành hàng, 23. PGS.TS. Hoàng Thị Chính, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 124/2001. 93
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2