intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một vài định hướng giúp sinh viên chuyên ngành Văn - Giáo dục công dân trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai nâng cao kỹ năng học và tự học có hiệu quả

Chia sẻ: ViLisbon2711 ViLisbon2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tự học có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập. Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập nhằm chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một vài định hướng giúp sinh viên chuyên ngành Văn - Giáo dục công dân trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai nâng cao kỹ năng học và tự học có hiệu quả

KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 17<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2019<br /> Một vài định hướng giúp sinh viên chuyên ngành Văn - Giáo dục công dân<br /> trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai nâng cao kỹ năng học và tự học có hiệu quả<br /> ThS. VÕ THỊ THOA<br /> Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai<br /> <br /> <br /> Tự học có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập. Tự học là quá trình<br /> cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập nhằm chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh<br /> vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục<br /> đích nhất định. Khái niệm tự học luôn đi cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự<br /> thân. Tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng của mỗi cá nhân chỉ được hình thành bền<br /> vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự thân ấy. Đối với mỗi sinh<br /> viên, điều quan trọng chính là cần trang bị và hình thành cho mình thói quen<br /> tự học, xác định được những phương pháp tự học phù hợp với chuyên ngành<br /> và điều kiện của bản thân. Từ đó, rèn luyện kỹ năng học và tự học có hiệu quả.<br /> <br /> <br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG<br /> Tự học không phải là vấn đề hoàn toàn mới. 1. Tự học và vai trò, ý nghĩa của tự học<br /> Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhất trong hoạt động dạy học<br /> là cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay thì<br /> 1.1. Khái niệm tự học<br /> vấn đề tự học được nổi lên như một vấn đề trọng<br /> tâm của đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều - Trong cuốn “Lý luận dạy học đại học” của<br /> nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục đã từng Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức<br /> khẳng định rằng: Chỉ có thể bằng con đường tự thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ<br /> học, sinh viên mới có thể học hỏi được điều gì bản ở đại học. Đó là một hình thức nhận thức của<br /> đó. Để hoạt động học tập đạt chất lượng và hiệu cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ<br /> quả, sinh viên phải có tri thức và kỹ năng tự học. năng do chính người học tự tiến hành ở trên lớp<br /> Chính kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương<br /> trong để sinh viên biến động cơ tự học thành trình và sách giáo khoa đã được qui định”.<br /> kết quả cụ thể và làm cho sinh viên tự tin vào - Tác giả Bùi Hiền: “Tự học phải là công việc<br /> bản thân mình. Là một giảng viên, chúng tôi tự giác của mỗi người do nhận thức được đúng<br /> thực sự trăn trở về vấn đề này, thực tiễn giảng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức<br /> dạy và những trải nghiệm của chính bản thân cho bản thân, cho chất lượng công việc mình đảm<br /> trong quá trình tự học, tự nghiên cứu đã cho nhiệm, cho sự tiến bộ của xã hội”.<br /> chúng tôi thấy ý nghĩa hết sức quan trọng của<br /> 1.2. Vai trò và ý nghĩa của tự học trong<br /> vấn đề tự học. Vậy, làm gì để học và tự học có<br /> hiệu quả và những kỹ năng tự học nào là cần hoạt động dạy học<br /> thiết đối với sinh viên Ngữ văn? Đó là nội dung Về vai trò tự học không ai có thể phủ nhận.<br /> mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết. Có rất nhiều tài liệu đã nêu lên vai trò của tự học.<br /> 18 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br /> - Tự học - con đường khắc phục nghịch lý: học tập cho có hiệu quả, biết liên hệ, vận dụng lý<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> học vấn thì vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn. thuyết để giải quyết các bài tập trong quá trình<br /> - Tự học - con đường cứu giúp cho mỗi con học ở trên lớp và trong thực tiễn.<br /> người trước mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp - Biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh.<br /> về học vấn với hoàn cảnh ngặt nghèo, khắc - Biết tranh luận và biết trình bày quan<br /> nghiệt của cuộc sống cá nhân. điểm của mình.<br /> - Tự học là con đường thách thức rèn luyện - Biết tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ của<br /> và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi con người bản thân...<br /> trên con đường lập nghiệp.<br /> Để giúp người học có được những cách<br /> Quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở thức tiến hành tự học như vậy, người giáo viên<br /> các nhà trường cao đẳng và đại học hiện nay đòi có thể trực tiếp hướng dẫn học ở trên lớp, thông<br /> hỏi ở sinh viên phải truyền tải một khối lượng qua các bài giảng mà hình thành cho người học<br /> nội dung tri thức nhiều và khó, thời gian dành những phương pháp tự học đúng đắn, hiệu quả.<br /> cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu khá nhiều,<br /> 2.2. Một vài định hướng giúp sinh viên ngành<br /> thời lượng trên lớp của sinh viên ít và thời lượng<br /> Văn - Giáo dục công dân nâng cao kỹ năng học<br /> dành cho sinh viên tự học càng nhiều hơn. Quá<br /> và tự học<br /> trình tự học giúp sinh viên từng bước chiếm lĩnh<br /> tri thức chung của nhân loại cho riêng mình một Phương pháp tự học của sinh viên là cách<br /> cách tự giác, tích cực và độc lập đã trở thành một thức, con đường mà người học tự chọn cho<br /> yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Vì vậy, ý mình trong quá trình học tập để đạt được những<br /> nghĩa của tự học trong hoạt động dạy học càng nhiệm vụ học tập đề ra. Như vậy phương pháp<br /> trở nên quan trọng và cần thiết. tự học có vai trò rất quan trọng đối với kết quả<br /> học tập.<br /> 2. Một vài định hướng giúp sinh viên<br /> chuyên ngành Văn - Giáo dục công dân nâng Việc tự học đối với sinh viên chuyên ngành<br /> cao kỹ năng học và tự học có hiệu quả Văn - Giáo dục công dân (GDCD) cũng vậy, muốn<br /> học tập đạt kết quả cao trước hết sinh viên phải<br /> 2.1. Vai trò của giảng viên trong việc<br /> hiểu được tính chất, đặc điểm của môn học,<br /> hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học<br /> ngành học. Điều đó sẽ giúp họ xây dựng được<br /> Đề cao vai trò tự học của sinh viên không có ý thức tự học, tinh thần tự học, ý chí khắc phục<br /> nghĩa là xem nhẹ vai trò của giảng viên. Để nâng khó khăn trong quá trình tự học.<br /> cao năng lực tự học của sinh viên, một trong<br /> Đối với bất kỳ ngành học nào cũng vậy,<br /> những tác động chính là vai trò của giảng viên.<br /> khi đã xác định được phương pháp tự học phù<br /> Trong quá trình dạy học, người giáo viên hợp với đặc trưng môn học và điều kiện của bản<br /> cần tăng cường sử dụng các phương pháp thân, để quá trình tự học của mình đạt hiệu quả,<br /> dạy học tích cực nhằm khơi dậy hứng thú, tính trở thành thói quen và tự học suốt đời, ngay từ<br /> sáng tạo, óc tò mò khoa học cho người học, bây giờ sinh viên cần chú trọng rèn luyện các<br /> giáo viên nên hướng dẫn người học có những kỹ năng sau:<br /> phương pháp tự học, cách thức tiến hành tự<br /> - Kỹ năng lập kế hoạch và xác định mục tiêu:<br /> học có hiệu quả :<br /> - Kỹ năng chọn phương pháp tự học phù<br /> - Biết cách xây dựng kế hoạch và thời gian hợp với đối tượng<br /> biểu tự học hợp lý.<br /> - Kỹ năng tìm kiếm tài liệu<br /> - Biết cách thức làm việc độc lập, bao gồm:<br /> Biết đọc sách một cách có hệ thống, biết phân - Kỹ năng ghi nhớ<br /> chia dung lượng kiến thức hợp lý để tiến hành - Kỹ năng chọn lọc thông tin, kiến thức<br /> KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 19<br /> - Kỹ năng hiểu sâu và thường xuyên những vấn đề mà mình mong muốn được hiểu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2019<br /> nhắc lại biết và phù hợp với điều kiện của cá nhân: Về<br /> Ngoài những nội dung và phương pháp năng lực, thời gian, nguồn tài nguyên, điều kiện<br /> chung được trình bày ở trên mỗi môn học, thực hiện... và đề xuất với giảng viên để tiến<br /> đều có những đặc thù riêng. Với giảng viên hành thực hiện. Sinh viên tự đánh giá bản thân<br /> cũng vậy, cũng với những phương pháp giống về các yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, từ đó<br /> nhau nhưng cách sử dụng của mỗi giảng viên xác định mục tiêu cho đề tài nghiên cứu.<br /> ở những thời điểm cũng có sự khác nhau. Do III. KẾT LUẬN<br /> vậy, việc tìm ra những cách thức dạy tự học cụ Tự học - chuyện đã cũ song mang nội dung<br /> thể cho từng lĩnh vực là công việc rất có ý nghĩa. mới. Tự học là con đường tạo ra tri thức bền<br /> Từ những đặc thù của sinh viên ngành Văn - vững cho mỗi một con người trên con đường<br /> GDCD, qua quá trình thực tế giảng dạy chúng tôi học vấn thường xuyên và suốt đời. Hiện nay,<br /> bước đầu xác định một số định hướng như sau: trong các trường đại học, một bộ phận khá lớn<br /> Thực hiện chuyên đề trong từng nội dung: sinh viên còn thụ động trong việc tiếp nhận<br /> trong quá trình dạy học, giảng viên sẽ tuỳ theo tri thức. Phương pháp học tập nhất là phương<br /> điều kiện thực tế về thời gian, không gian kế pháp tự học luôn bài toán đặt ra cho không ít<br /> hoạch giảng dạy học phần để tổ chức học tập sinh viên.<br /> tự học. Có thể cho sinh viên xác định nhu cầu Học và tự học là cách duy nhất để mỗi<br /> hiểu biết về một vấn đề nào đó của một chương, chúng ta trau dồi kiến thức cho bản thân. Dù<br /> một bài hoặc một nội dung kiến thức bất kỳ. Sau còn ngồi trên ghế nhà trường hay đã đi làm, bạn<br /> đó, giảng viên và sinh viên cùng thống nhất về cũng đừng quên việc học. Hãy luôn rèn luyện<br /> kế hoạch thực hiện, cách thức thực hiện, cũng cho mình kỹ năng học và tự học mọi lúc, mọi<br /> như việc đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề. nơi để có thật nhiều kiến thức phục vụ cho cuộc<br /> Ví dụ: Cho sinh viên chọn chuyên đề trong sống cũng như công việc của chính mình và trở<br /> nội dung về học phần Văn học thế giới, sau đó thành người có ích cho xã hội. Khi tự học, mỗi<br /> các em sẽ trình bày chuyên đề đó trước lớp, hoặc sinh viên hoàn toàn có điều kiện để tự nghiền<br /> tổ chức hội thảo, giảng viên cần đặt ra những ngẫm những vấn đề nảy sinh trong học tập<br /> câu hỏi trong chuyên đề để các em thảo luận, theo một phong cách riêng với những yêu cầu<br /> tranh luận. và điều kiện thích hợp. Thực tế đã chứng minh,<br /> thành công của sinh viên trên con đường học<br /> Thực hiện dự án học tập của môn học: Hoạt<br /> tập nghiên cứu không bao giờ là kết quả của lối<br /> động này có thể tiến hành vào thời gian sau<br /> học tập thụ động, đối phó, chờ thời. Do đó, mỗi<br /> khi học một phần nội dung của môn học hoặc<br /> sinh viên, ngay từ bây giờ, hãy tự trang bị cho<br /> toàn bộ nội dung môn học. Sau khi học những<br /> mình phương pháp tự học phù hợp, rèn luyện<br /> nội dung cơ bản, những kiến thức cơ sở trong<br /> kỹ năng tự học và hãy tự học suốt đời./.<br /> nội dung môn học, giảng viên có thể yêu cầu<br /> sinh viên xác định nhu cầu học tập những nội<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> dung tiếp theo của môn học, giúp sinh viên xác<br /> 1. Trần Bá Hoành (1998), Vị trí của tự học tự đào tạo trong<br /> định mục tiêu học tập tiếp theo để đề xuất các quá trình dạy học giáo dục và đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo<br /> dục, 7/1998.<br /> dự án học tập<br /> 2. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển<br /> bách khoa<br /> Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học<br /> 3. Lưu Xuân Mới (2001), Phương pháp dạy học đại học,<br /> (bài tập lớn) thay cho thi kết thúc học phần: Hoạt Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br /> động nghiên cứu khoa học là hoạt động thường 4. Lê Đức Ngọc (2004), Dạy cách học một trong những<br /> giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tạp chí Dạy và<br /> xuyên của sinh viên trong quá trình học tập. học ngày nay, 8/2004.<br /> <br /> Giảng viên có thể tổ chức cho sinh viên chọn<br /> 20 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vật lí trong văn học<br /> CN. NINH VĂN DẬU, CN. NGUYỄN THỊ THƠ<br /> Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Krông Pa, Gia Lai<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề một câu ca dao nhưng vừa là một câu tục ngữ từ<br /> Trong cuộc sống chúng ta nhận thấy vô ngàn xưa lịch sử mà ông cha ta đã đúc rút ra một<br /> vàn những điều tưởng như chúng “nghịch kinh nghiệm về thời tiết trong khi lao động sản<br /> lí”, chúng “vênh” nhau, “nằm ngoài” nhau. Tuy xuất, trong nông vụ của mình. Đó là một kinh<br /> nhiên, không hẳn lúc nào cũng thế! Bởi vì, có nghiệm quý báu của người xưa, kinh nghiệm<br /> những lúc chúng lại “thuận” nhau, “khớp” nhau, ấy giúp người nông dân có thể đoán biết được<br /> thậm chí “ở trong nhau”. Những sự vật, hiện tình hình thời tiết, để có thể thu xếp công việc<br /> tượng như thế hoặc tương tự thế, chúng ta gặp được tốt hơn. Kinh nghiệm đó còn được biểu<br /> không ít trong cuộc sống lung linh sắc màu đạt qua hình ảnh gần gũi với chính người nông<br /> này... Chẳng hạn, chúng ta có thể thấy tính chất dân, đó là những chú “chuồn chuồn” và qua lời<br /> của vật lí trong văn học qua một số câu ca dao, ca dao với nhịp điệu đều đặn...<br /> tục ngữ, thành ngữ. Những câu ca ấy có vẻ đẹp Từ góc độ vật lí: Khi trời sắp mưa, độ ẩm<br /> giản dị, ngọt ngào, lung linh là sản phẩm tinh trong không khí tăng lên, trong không khí có<br /> thần của người nông dân quanh năm chân lấm chứa lượng hơi nước lớn, hơi nước bám vào<br /> tay bùn từ thuở xa xưa - những câu ca ấy không cánh chuồn chuồn làm nó tăng trọng lượng<br /> chỉ là lời ru, là kinh nghiệm, là triết lí trong cuộc (nặng hơn) nên chỉ bay được gần so với mặt<br /> sống mà nó còn được giải thích bởi góc độ khoa đất (bay thấp).<br /> học dưới lăng kính của vật lí học một cách đầy Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh<br /> thú vị và hấp dẫn. chuồn chuồn nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.<br /> 2. Nội dung 2.2. Mối liên hệ 2: Trèo cao, té đau<br /> Để hiểu vấn đề bàn luận một cách sâu sắc, Từ góc độ văn học: Đây là một câu thành<br /> toàn diện hơn chúng ta có thể đi vào tìm hiểu, ngữ có ý khuyên răn người đời không nên làm<br /> nghiên cứu một số câu ca dao, tục ngữ, thành những gì ngoài khả năng của bản thân, không<br /> ngữ với vẻ đẹp của văn chương dưới góc nhìn nên mơ mộng quá cao trong khi mình không<br /> vật lí. Văn chương và vật lí có mối quan hệ biện có thực lực. Câu thành ngữ được tách làm hai<br /> chứng với nhau làm nên chỉnh thể đến chân lý vế với kết cấu chặt chẽ, như đối lập nhau để<br /> và khoa học. nhắn nhủ chúng ta nếu trèo càng cao thì té<br /> 2.1. Mối liên hệ 1: Chuồn chuồn bay thấp (ngã) càng đau!<br /> thì mưa. Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Từ góc độ vật lí: Theo vật lý học, cơ năng<br /> Dưới góc độ văn học: Trước hết, đây vừa là bằng tổng động năng và thế năng.<br /> KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 21<br /> Khi một người được đưa lên cách mặt đất 2.4. Mối liên hệ 4: Thùng rỗng kêu to.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2019<br /> một khoảng là h thì sẽ tồn tại một thế năng Từ góc độ văn học: “Thùng rỗng kêu to”<br /> hấp dẫn. Nó được xác định bằng công thức là một câu tục ngữ được ông cha ta đúc rút ra<br /> Wt= mgh. Rõ ràng chúng ta thấy thế năng tỷ từ trong cuộc sống. Đặc trưng của tục ngữ là<br /> lệ thuận với độ cao h. Càng lên cao thế năng ngắn gọn, hàm súc, cô đúc, và, hơn hết là dễ<br /> càng lớn, nghĩa là cơ năng càng lớn.Khi người hiểu. Câu tục ngữ này cũng thế, không phải là<br /> đó ngã xuống đất, Cơ năng chuyển thành công trường hợp ngoại lệ! Đọc lên là chúng ta có thể<br /> tác dụng vào mặt đất. Theo định luật III Niu tơn: hiểu được ông cha ta muốn nói tới đối tượng<br /> khi người tác dụng lên mặt đất một lực thì mặt không có thực lực nhưng trong quá trình giao<br /> đất tác dụng lại một phản lực lên người và 2 lực tiếp lại luôn thể hiện có sự hiểu biết hơn người!<br /> này cùng độ lớn. Suy theo đó thì người càng<br /> Từ góc độ vật lí: Âm truyền được trong các<br /> trèo lên cao bao nhiêu, khi ngã xuống thì bị<br /> môi trường vật chất: rắn, lỏng khí. Khi gõ vào<br /> phản lực do mặt đất tác dụng vào càng lớn bấy<br /> thùng, thùng bắt đầu dao động và truyền dao<br /> nhiêu nên ngã sẽ càng đau hơn.<br /> động cho các phân tử khí bên trong thùng và<br /> 2.3. Mối liên hệ 3: Người thanh nói tiếng làm cho chúng dao động theo. Như ta đã biết,<br /> cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn<br /> cũng kêu độn không ngừng. Nên khi được truyền năng<br /> Từ góc độ văn học: Đây là một câu ca dao lượng như vậy thì sự dao động của các phân tử<br /> ý muốn nói chúng ta có thể nhận biết một khí lại càng mạnh hơn,tần số, biên độ âm tăng<br /> người đối diện là người có phẩm chất đạo đức, lên. Chưa kể có các hạt vật chất va chạm vào<br /> có phép lịch sự, có lễ nghĩa, có dịu dàng nết na thành thùng gây ra phản xạ âm làm tăng biên<br /> hay không chỉ cần người họ nói là có thể đoán độ dao động âm. Từ những nguyên nhân đó<br /> biết được. Nếu là người thanh tú, nhẹ nhàng nên khi ta đánh vào thùng rỗng sẽ thấy âm to<br /> ắt hẳn sẽ được phô diễn, bộc lộ qua giọng nói hơn và vang hơn.<br /> “cũng thanh”. Tương tự như vậy, nếu là chiếc 3. Kết luận<br /> chuông có độ ngân vang chỉ cần “khẽ đánh bên Như vậy, qua một số câu ca dao, tục ngữ,<br /> thành cũng kêu”. thành ngữ tiêu biểu chúng ta có thể thấy từ xa<br /> Từ góc độ vật lí: Tiếng thanh: Âm thanh của xưa ông cha ta đã có thể giải thích được một<br /> người đó phát ra có tần số âm lớn (độ cao là một cách khoa học về vấn đề vật lí học bằng con mắt<br /> đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số âm. Thanh của văn học thật tài tình, thú vị và hấp dẫn. Từ<br /> trầm ý chỉ độ cao của âm lớn, nhỏ). những câu ca ấy có thể tiếp tục dẫn dắt người<br /> đọc đi sâu vào tìm hiểu và khám phá nhiều hơn<br /> các lĩnh vực của cuộc sống được thể hiện qua<br /> “lăng kính” của văn học với ngôn từ đầy tinh<br /> luyện và cuốn hút./,<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2