intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng đề ôn thi đại học môn Vật lý

Chia sẻ: Tran Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

502
lượt xem
203
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Đề ôn thi đại học môn Vật lý chuyên đề về dao động cơ học và sóng cơ học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng đề ôn thi đại học môn Vật lý

  1. Ngân hàng đề ôn thi ĐH môn Vật Lý Lớp A1-K49-Lý Tự Trọng Chương :Dao động cơ học & Sóng cơ học Câu 1: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 62,8 cm/s trên một đường tròn đường kính 0,2m. Lây ́ =3,14. Hình chiếu của chất điểm lên một đường kính dao động điều hòa với biên độ và chu kì là A. 0,2m; 0,10s. B. 0,1m; 1,00s. C. 0,2m; 1,00s D. 0,1m; 0,01s. Câu 2: Chu kì của vật dao động điều hòa là khoảng thời gian bằng A. 4 lân khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = -A/2 đến vị trí có li độ A/2. ̀ B. 6 lần khoảng thời gian vật đi theo môt chiêu từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ A/2. ̣ ̀ C. 4 lần khoảng thời gian vật đi theo môt chiêu từ vị trí x=-A/2 đến vị trí có li độ A ̣ ̀ /2. D. 6 lần khoảng thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ A/2. Câu3 Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình , x tính bằng cm. Nếu độ lớn gia tốc bằng khi vật dao động qua vị trí biên âm thì chu kì dao động của chất điểm bằng A. 5,0s. B. 10,0s. C. 0,2s. D. 0,1s. Câu 4rong dao động điều hoà A. gia tốc có giá trị dương khi vật chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương. B. vận tốc có giá trị dương khi vật chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương. C. gia tốc cùng hướng với vận tốc khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên. D. gia tốc ngược hướng với vận tốc khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng Câu 5 Vật dao động điều hòa với tần số góc và biên độ A, cứ mỗi khi vật dao động với vận tốc có độ lớn cùng chiều dương trục tọa độ thì vật lại A. chuyển động nhanh dần từ vị trí cân bằng ra biên. B. có li độ dương. C. chuyển động chậm dần từ vị trí biên về cân bằng . D. có độ lớn gia tốc bằng nhau. Câu 6 Pít tông trong xi lanh của đầu máy xe lửa có khoảng chạy( hai lần biên độ) 0,76m. Nếu pít tông dao động điều hòa với tần số góc 180 vòng/phút thì pít tông có tốc độ cực đại bằng A. 114 cm/s. B. 228 cm/s. C. 1432 cm/s D. 716 cm/s Câu 7 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc của vật khi ở biên dương là - 2m/s2. Lấy . Biên độ Avà chu kỳ dao động Tcủa vật bằng: A. A = 10cm, T = 1s; B. A = 1cm. T = 0,1s C. A = 20cm, T = 2s; D. A = 2cm, T = 0,2s Câu8 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số 0,5Hz, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s . Gia tốc của vật khi ở biên có độ lớn bằng: A. 2,0m/s2. B. 3,2cm/s2. C. 2,0cm/s2. D. 3,2cm/s2 Câu 9 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x theo phương trình x = 4 cos 4πt (cm). Quãng đường mà vật đi được sau 0,25(s) đầu tiên là A. 8cm B B. (4+2 )cm. C C.(8+2 )cm. D D.(8+2 )cm. Câu 10Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt- π/2) (cm). Thời gian chất điểm đi được quãng đường 6 cm kể từ khi vật bắt đầu dao động là A. 5/24 s. B. 1/12 s. C. 1/6 s. D. 1/3 s. Câu 11Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x theo phương trình x = 5cos (10πt- π/4)cm. Quãng đường vật đi được sau 1/20 (s) kể từ khi vật qua vị trí biên lần thứ nhất là A. 2,5cm. B. 5 cm C. 2,5 cm D. 5cm . Câu 12 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 (rad/s), đi được một đoạn đường lớn nhất 4cm trong một phần tư chu kỳ. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động có độ lớn là A. 40 cm/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 40 ( -1) cm/s Câu 13 Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Tại thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân bằng 2cm. Sau thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu vật đi được 4 cm và lại đi qua vị trí cũ. Biên độ và tần số góc của dao động bằng
  2. Câu 19*: Một vật dao động điều hoà có tọa độ theo thời gian là .Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động số lần vật đi qua vị trí có tọa độ x = 2 cm là A. 5 lần. B. 4 lần C. 3 lần D. 6 lần Câu 20*: Một vật dao động điều hoà có tọa độ theo thời gian là .Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động số lần vật đi qua vị trí có tọa độ x = 2 cm theo chiều dương là A. 5 lần. B. 4 lần C. 3 lần D. 2 lần.. Câu 21 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6,25 cm. Lấy g = =10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng: A. 0,50s. B. 2,00 s C. 12,56s. D.0.04s Câu 22 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 1cm. Lấy g = =10 m/s2. Tần số dao động của con lắc bằng: A. 31,4 Hz B. 1,3 Hz. C. 0,2Hz D.5.0Hz Câu 23 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=200g treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=200N/m. g = =10 m/s2. Tần số góc của con lắc lò xo bằng: A. 5,0 rad/s. B. 0,2 rad/s C. 10 rad/s. D. 0,4 rad/s Câu 24Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=100N/m. Con lắc dao động với biên độ 5 cm, cho =10m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí có li độ 2,5 cm có độ lớn là Câu 25 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=100N/m. Con lắc dao động với biên độ 5 cm. Gia tốc của con lắc khi qua vị trí có li độ 2,5 cm có độ lớn là Câu 26Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=500g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=80N/m. Vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. . Khi độ lớn vận tốc của vật bằng 8 cm/s thì nó cách vị trí cân bằng một đoạn là Câu 27ột con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=40N/m. Vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại 8m/s2. Khi vật cách vị trí cân bằng 1cm thì vận tốc của vật có độ lớn bằng Câu 28Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=40N/m. Vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại 8m/s2. Khi vận tốc của vật bằng 20cm/s thì nó cách vị trí cân bằng một đoạn là Câu 29Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g gắn vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định, lò xo có độ cứng k=40N/m. Vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại 8m/s2. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là Câu 30Một lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới mang một trọng vật. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. Kéo vật xuống phía dưới VTCB 1cm rồi buông nhẹ vật, độ lớn gia tốc của vật lúc vừa được buông là: (lấy g = 10m/ s2. ) A. 250,0cm/s2. B. 550,0cm/s2 C. 2,5cm/s2 D.205.90cm/s2 . Câu 31Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6,25 cm. Lấy g = =10 m/s2. Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng 20 cm/s. Biên độ dao động của con lắc bằng: A. 2,5 cm. B. 5,0 cm. C. 5,0 cm D.2.5cm . Câu 32Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6,25 cm. Lấy g = =10 m/s2. Gia tốc của con lắc khi ở biên bằng 4,8m/ s2. Biên độ dao động của con lắc bằng: A. 6,25 cm. B. 4,00 cm C. 3,00 cm D.3.25cm
  3. Câu 33Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào đầu của một lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo cố định. Lấy g = =10 m/s. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,2s. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn A. 6,25 cm. B. 2,00 cm . C. 3,14 cm D.1.00cm Câu 34 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 35Một lò xo có độ cứng k = 96N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện được 10 dao động, m2 thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là ). Giá trị của m1, m2 là: A. m1 = 1,0kg; m2 = 4.0kg. C. m1 = 1,2kg; m2 = 4,8 kg B. m1 = 4,8kg; m2 = 1,2kg. D. m1= 4,0kg; m2 = 1,0kg Câu 36Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 4cm thấy tần số dao động của nó là f = 4Hz.Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 8 cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 1Hz; B. 4Hz C. 8Hz D.2Hz Câu 37Chọn câu sai. Khi vật dao động điều hòa lực kéo về A. có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng . B. biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. luôn đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng Câu 38Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng, lực kéo về tác dụng vào vật A. hướng về vị trí cân bằng chỉ khi vật đang chuyển động về phía vị trí cân bằng. B. chỉ hướng về vị trí cân bằng khi độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng lớn hơn biên độ dao động. C. luôn hướng về vị trí cân bằng và không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng. D. chỉ hướng về vị trí cân bằng khi độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng nhỏ hơn biên độ dao động. Câu 39 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Trong một chu kỳ thời gian lò xo bị giãn bằng thời gian lò xo bị nén. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng 4 N. Khi vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 4 N. B. 1 N C. 3 N D.2N Câu 40Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. C. về vị trí cân bằng của viên bi B. theo chiều âm trục tọa độ . D. theo chiều dương trục tọa độ. Câu 41Môt con lăc lò xo dao đông điêu hoa theo phương thăng đứng với tân số goc ω = 20rad/s gia tôc trong ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm vât có vân tôc v = 40 ̣ ̣ ́ cm/s. Lực đan hôi cực tiêu cua lò xo trong quá ̀ ̀ ̉ ̉ trinh dao đông có độ lớn: ̀ ̣ A. Fmin = 0,4N. B. Fmin = 0,1N C. Fmin = 0,2N. D.0N Cau 42Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m. Phương trình dao động x = 6cos(2 t + ) cm. Tại thời điểm t=1,5 s lực kéo về có độ lớn và chiều( so với trục tọa độ) là A. 2,4N; ngược chiều dương trục tọa độ . B. 2,4N; cùng chiều dương trục tọa độ . N; ngược chiều dương trục tọa độ . C. 1,2 N; cùng chiều dương trục tọa độ D. 1,2 Câu 43Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 80N/m. Phương trình dao động x = 4cos(4 t + ) cm. Tại thời điểm t=1s lực kéo về có độ lớn và chiều( so với trục tọa độ) là A. 1,6N; ngược chiều dương trục tọa độ .
  4. B. 1,6N; cùng chiều dương trục tọa độ . N; ngược chiều dương trục tọa độ . C. 0,8 N; cùng chiều dương trục tọa độ D. 0,8 Câu 45một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 80N/m. Trục tọa độ thẳng đứng từ trên xuống dưới. Phương trình dao động x = 4cos(4 t + ) cm. Tại thời điểm t=1s lực đàn hồi có độ lớn và chiều là A. 6,6N; ngược chiều dương trục tọa độ . B. 6,6N; cùng chiều dương trục tọa độ . C. 3,4N; ngược chiều dương trục tọa độ . D. 3,4N; cùng chiều dương trục tọa độ Câu 46 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 80N/m. Trục tọa độ thẳng đứng từ dưới lên trên. Phương trình dao động x = 4cos(4 t + ) cm. Tại thời điểm t=1s lực đàn hồi có độ lớn và chiều là A. 6,6N; ngược chiều dương trục tọa độ . B. 6,6N; cùng chiều dương trục tọa độ . C. 3,4N; ngược chiều dương trục tọa độ . D. 3,4N; cùng chiều dương trục tọa độ Câu 47 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo 2 vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là: A. 3,0. B.1,0 C. 2,0 D.0.5 Câu48Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,2 s và 2 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại là Câu 49Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là T và A. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 0.5A.Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật qua vị trí cân bằng đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là Câu 50Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa . Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2 (s) và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của quả cầu khi nó ở vị trí thấp nhất là 2. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Biên độ và tần số góc của hệ dao động là: A. 1(cm); 10 (rad/s). B. 4 (cm); 10 (rad/s). C. 1 (cm); 5 (rad/s). D. 4 (cm); 5 (rad/s). Câu 51Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Trong một chu kỳ thời gian lò xo bị giãn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật có độ lớn bằng 4 N. Lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn cực đại bằng A. 4 N. B. 6 N C. 3 N D. 2 N. Câu 52 Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 150gam và lò xo có độ cứng k = 150N/ m. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo giãn một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho vật dao động g = =10 m/s2. Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng lên. Lực hồi 2 phục, lực đàn hồi tác dụng vào vật khi li độ x=1cm lần lượt có độ lớn bằng A. 1,5N;1,5N. B. 0N;4,5N. C. 1,5N; 0N. D. 0N;1,5N Câu 53Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 150gam và lò xo có độ cứng k = 150N/ m. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo giãn một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho vật dao động g = =10 m/s2. Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng lên.Khi vân tốc 2 của vật cực đại lực hồi phục, lực đàn hồi tác dụng vào vật lần lượt có độ lớn bằng A. 5,0N;1,5N. B. 1,5N;4,5N C. 1,5N; 0N D. 0N;1,5N Câu 54Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật bằng 41:9. Lấy g =
  5. =10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc bằng 2 A. 2,0 s. B. 0,5 s C. 0,4 s D. 2,5 s. Câu 55Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 gam dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động thế năng của hệ biến thiên với chu kỳ 0,1 giây và cơ năng bằng 80 mJ. Lấy 2=10 m/ s2. Biên độ dao động của con lắc bằng Câu 56Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 500 gam dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động thế năng của hệ biến thiên với tần số 4Hz và cơ năng bằng 64 mJ. Lấy 2=10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc bằng Câu 56 Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,10J. B. 0,08J C. 1,50J. D. 0,02J Câu 57Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(4πt -π/3)cm . Trong khoảng thời gian Δt = 0, 775 s kể từ thời điểm ban đầu số lần vật đi qua vị trí có động năng bằng thế năng là A. 7. B. 6 C. 5 D.8 Câu 58Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu gắn vào đầu dưới của lò xo. Cứ sau những khoảng thời gian 1/15s; 1/30s động năng lại bằng ba lần thế năng . Tần số dao động của con lắc là A. 0,2Hz. B. 15,0Hz C. 5,0Hz D.30Hz Câu 59 Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian (1/15) s, (1/30) s thì vật dao động lại có động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = π2=10 m/s2. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m C. 25 N/m D.200N/m Câu 60Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo bằng 50 N/m.Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2=10. Vật dao động có khối lượng là A. 50 g. B. 100 g C. 25 g D.200 g. Câu 61Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dưới treo vật, trục tọa độ thẳng đứng từ trên xuống dưới, lấy g = π2=10 m/s2. Vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos(20t)cm. Kể từ t=0, thời điểm đầu tiên lò xo giãn 5cm là Câu 62Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dưới treo vật, trục tọa độ thẳng đứng từ trên xuống dưới, lấy g = π2=10 m/s2. Vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos(20t)cm. Kể từ t=0, thời điểm đầu tiên lò xo không biến dạng là Câu 63 Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100 gam treo vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k = 100N/m. vật dao động điều hòa với biên độ 2cm, lấy g = π2=10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo giãn trong một chu kì dao động bằng Câu 64 Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100gam và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật dao động điều hòa, lấy g = π2=10 m/s2. Thời gian lò xo nén trong một chu kì khi vật dao động là π/30(s) vật dao động với biên độ A. 5,0cm. B. 2,5 cm C. 7,5 cm D.10 cm Câu 65 Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100gam và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật dao động điều hòa, lấy g = π2=10 m/s2. Thời gian lò xo giãn trong một chu kì khi vật dao động là π/15(s) vật dao động với biên độ A. 5,0cm. B. 2,5 cm C. 7,5 cm D.10 cm Câu 66Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 500gam và lò xo có độ cứng k = 50N/m. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng 7cm rồi thả nhẹ cho vật dao động g = π2=10 m/s2.Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là A. x=7cos(10t+π)cm. B. x=7cos(10πt-π/2) cm. C. x=7cos(10t) cm. D. x=7cos(10πt+π/2) cm
  6. Câu 67Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 500gam và lò xo có độ cứng k = 50N/m. Vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật vận tốc có độ lớn 60cm/s thẳng đứng từ trên xuống dưới g = π2=10 m/s2. Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là A. x=6cos(10πt+π)cm. B. x=6cos(10t-π/2) cm C. x=6cos(10t) cm D.6cos( 10πt+π/2) Câu 68Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 500gam và lò xo có độ cứng k = 50N/m. Nâng vật lên phía trên vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ.g = π2=10 m/s2. Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(10πt+π)cm. B. x=4cos(10t+π) cm C. x=6cos(10t) cm D.6cos (10πt-pi) Câu 69Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 500gam và lò xo có độ cứng k = 50N/m. Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ. g = π2=10 m/s2.Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động.Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(10πt+π)cm. B. x=4cos(10t+π) cm C. x=6cos(10t-π) cm D.6cos (10πt-pi) Câu70Cho một con lắc lò xo dao động với tần số là 2,5Hz. Trong khi dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 24cm, gốc thời gian là thời điểm vật ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(5πt+π)cm. B. x= 2cos(5πt+π) cm C. x= 4cos(5πt) cm D.2cos(5πt) Câu 71Cho một con lắc lò xo dao động với tần số là 2,5Hz. Trong khi dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 24cm., gốc thời gian là thời điểm vật ở vị trí biên âm. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(5πt+π)cm. B. x= 2cos(5πt+π) cm C. x= 4cos(5πt) cm D.2cos(5πt) Câu 72 Cho một con lắc lò xo dao động với tần số là 2,5Hz. Trong khi dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 24cm., gốc thời gian là thời điểm vật ở cách vị trí cân bằng 1cm về phía dương và đang chuyển động cùng chiều dương trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. x=2cos(5πt-π/3). B. x= 2cos(5πt+π/6) cm C. x=2cos(5πt+π/3) D.2cos(5πt- π/6) Câu 73Cho một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,5s. Trong khi dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 30cm., gốc thời gian là thời điểm vật ở cách vị trí cân bằng 2,5cm về phía dương và đang chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là Câu 74ho một con A. x=5cos(4πt+π/6)cm. B. x= 5cos(4πt+π/4) C. x=5cos(4πt+π/3) D. 5cos(4πt- π/6) lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 250gam và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật nặng xuống từ vị trí cân bằng để lò xo giãn một đoạn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc có độ lớn 40 cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng, vật dao động điều hòa trục tọa độ thẳng đứng từ trên xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng. g = π2=10 m/s2. Phương trình dao động của vật là A. x= 4 cos(20t-π/3) cm. B. x= 4 cos(20t-π/6) C. x= 4 cos(20t+π/3) D. 4 cos(20t+ π/6) Câu 75Cho một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 150gam và lò xo có độ cứng k = 150N/ m. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo giãn một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho vật dao động g = π2=10 m/s2.Chọn trục tọa độ thẳng đứng; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng; chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.Phương trình dao động của vật là A. x=3cos(10πt-π/6) B. x=2sin(10πt+5π/6). C. x=2cos(10πt-π/3) D. 2sin(10πt-5π/6) Câu 76Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, lò xo độ cứng 100N/m và có chiều dài biến thiên từ 48cm đến 58cm và lực đàn hồi cực đại có giá trị 9N. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu đi qua VTCB ngược chiều dương của quĩ đạo. Cho g = π2=10 m/s2. Phương trình dao động của vật là: A. x = 5cos (5πt+π/2) B. x = 10cos (5πt + π/2). C. x = 5cos (5πt ) cm D.9cos (5πt ) Bài 77Một con lắc đơn có khối lượng m = 400g, dài l =1m dao động điều hòa với biên độ góc α0= 0,10(rad), cho g = π2=10 m/s2. a. Tính chu kì dao động và viết phương trình dao động của con lắc. Chọn t = 0 khi vật có li độ góc α = α0? b. Tính thế năng, động năng, cơ năng của con lắc khi nó có li độ góc α = 0,05 rad? c. Tìm quãng đường vật đi được sau thời gian Δt1 = 6,75s; Δt2 = 7,75s kể từ thời điểm t = 0? Tính động năng của vật tại thời điểm t1 = 6,75s; t2 = 7,75s. e*.Viết biểu thức sự phụ thuộc của lực căng dây vào thời gian? Bài 78Một con lắc đơn có khối lượng m = 100g, dài l. Tại thời điểm t = 0, kéo con lắc đơn lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = + 0,04 (rad) rồi truyền cho nó vận tốc v = 2 (cm/s) theo phương vuông góc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng . Trục tọa độ có gốc O trùng với vị trí cân bằng của con lắc . Cho biết con lắc dao động điều hòa với năng lượng W=8.10-4 (J) a. Viết phương trình dao động của con lắc? Lấy g = π2=10 m/s2
  7. b. Tính tốc độ trung bình của con lắc trên quãng đường kể từ lúc nó bắt đầu dao động đến khi có li độ s = - (cm) lần đầu. Bài 79Một con lắc đơn có chiều dài l = 2m dao động, khối lượng của vật m = 0,5 kg được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 50 rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa, lấy g = 9,8 m/s2 a. Viết phương trình dao động của con lắc đơn? Xác định độ lớn cực đại, cực tiểu của lực dây treo tác dụng lên vật khi dao động? b. Xác định thời điểm con lắc đi qua VTCB lần thứ nhất và vận tốc của con lắc khi đó? Khi con lắc dao động điều hòa đi được quãng đường 25π/3(cm) tại thời điểm đó vật chuyển động nhanh dần hay chậm dần và tính vận tốc của vật khi đó? Câu 80 Một con lắc đơn có chiều dài không đổi. Thay quả cầu nhỏ treo vào con lắc bằng một quả cầu nhỏ khác có khối lượng gấp 4 lần, khi con lắc đi ngang qua vị trí cân bằng thì vận tốc giảm đi chỉ còn bằng 1/2 vận tốc lúc trước. So sánh dao động của con lắc này với con lắc ban đầu, người ta thấy: A. Tần số không đổi, biên độ thay đổi. B. Tần số không đổi, biên độ không đổi C. Tần số thay đổi, biên độ thay đổi D. Tần số thay đổi, biên độ không đổi. Câu 81Ba con lăc đơn cung chiêu dai l treo quả câu nhỏ cung kich thước lân lượt lam băng chi, đông, nhôm, keo ba ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ con lăc ra khoi vị trí cân băng cung môt goc ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ nhỏ rôi thả ra cung môt luc không vân tôc đâu, con lăc sẽ trở lai vị ̀ ̀ ̣́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ trí cân băng trước tiên là ̀ ́̀ ̀ ̀ A. Con lăc lam băng chi. ́̀ ̀ ̀ B. Con lăc lam băng đông. ́̀ ̀ C. Con lăc lam băng nhôm. ́̀ ̀ ̀ ̀ D. Con lăc lam băng chi, đông, nhôm Câu 82ai con lắc đơn có cùng chiều dài, treo hai vật nặng có cùng khối lượng dao động ở cùng một nơi với các biên độ góc α1 = 2α2, thì A. 2 con lắc luôn dao động cùng pha. B. chu kỳ dao động của 2 con lắc 2 gấp 2 lần chu kỳ dao động của con lắc 1. C. tần số dao động của 2 con lắc 2 gấp 2 lần tần số dao động của con lắc 1. D. con lắc 1 có tốc độ lớn gấp 2 lần tốc độ của con lắc 2 khi chúng đi qua vị trí cân bằng Câu 83: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 6 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1,5cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s. B. 0,50 s C. 1,50 s D.0.75s Câu 84Tại một nơi trên mặt đất một con lắc đơn dao động điều hòa trong thời gian Δt con lắc đơn thực hiện được 120 dao động toàn phần. Thay đổi độ dài con lắc một đoạn 22cm thì cũng trong thời gian Δt con lắc mới thực hiện được 100 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng A. 74,7cm. B. 50cm C. 49,8cm D.37.4 cm Câu 85Tại một nơi trên mặt đất con lắc đơn 1dao động điều hòa trong thời gian Δt con lắc đơn thực hiện được 120 dao động toàn phần, con lắc đơn 2 thực hiện được 10 dao động toàn phần. Tổng chiều dài của hai con lắc là 122cm. Chiều dài l1, l2 của mỗi con lắc bằng A. 72cm; 50cm. B. 50cm;72cm C. 84,6cm; 37,4cm D.37.4cm, 84.6cm Câu 86Một đồng hồ quả lắc chạy đúng có chu kỳ của quả lắc bằng 2s. Hiện tại mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh 90s. Muốn đồng hồ lại chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào? Coi con lắc của đồng hồ như con lắc đơn. A. tăng 0,2% chiều dài hiện tại B. tăng 0,1% chiều dài hiện tại C. giảm 0,2% chiều dài hiện tại D. giảm 0,1% chiều dài hiện tại Câu 88Hai con lắc đơn có cùng chiều dài, hai vật nặng có cùng khối lượng dao động điều hòa ở cùng một nơi với các biên độ góc a1 = 2a2, thì A. 2 con lắc luôn cùng đi qua vị trí cân bằng tại một thời điểm. ` B. cơ năng của con lắc 1 lớn gấp 4 lần cơ năng của con lắc 2. C. chu kỳ của con lắc 2 gấp 2 lần chu kỳ của con lắc 1. D. tần số của con lắc 1 lớn gấp 2 lần tần số của con lắc 2
  8. Câu 89Một con lắc đơn có chiều dài không đổi. Thay quả cầu nhỏ treo vào con lắc bằng một quả cầu nhỏ khác có khối lượng gấp 4 lần. So sánh dao động điều hòa của con lắc này với con lắc ban đầu muốn biên độ dao động không đổi vận tốc của quả cầu khi qua vị trí cân bằng A. không đổi. B. tăng lên gấp đôi C. giảm đi một nửa D.giam di 4 lan Câu 90Một con lắc đơn có chiều dài l, chu kỳ dao động 1 giây. Khi con lắc dao động đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị vướng vào đinh cách điểm treo 3l/4, chu kỳ dao động của con lắc khi bị vướng vào đinh là A. 0,93 s. B. 0,75 s C. 0,5s D.1s Câu 91 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh. Chu kỳ dao động của con lắc đơn vướng đinh bằng 0,75T. Đinh nằm cách điểm treo một khoảng Δl bằng A. 0,75l. B. 0,50l C. 0,25l D.0.56 l. Câu 92Tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 50 cm và khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo bằng 300g, lò xo có độ cứng là A. 6 N/m B. 60 N/m C. 30 N/m D.12N/m Câu 93Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T1 = 1,5s khi đặt trên trái đất. Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn trên trái đất 5,9 lần Chu kỳ dao động của nó khi đưa con lắc lên mặt trăng là A. 6,3s. B. 3,64s C. 2,4 D.1.2s Câu 94Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 500g, có chiều dài 40cm. Khi kéo dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, lúc vật đi qua VTCB va chạm mềm với vật m2 = 300g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Ngay sau khi va chạm vận tốc của con lắc là : A. 2m/s. B. 3,2m/s C. 1,25m/s D.2,5m/s Câu 95Một con lắc đơn dài 20cm đặt ở nơi có gia tốc g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ 0,1 rad về phía chiều dương rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây hướng về vị trí cân bằng. Chon gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật, pha ban đầu của dao động là A. - 3π/4 rad. B. π/4 rad C. - π/4 rad D.3π/4 rad. Câu 96Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 98 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0, 25 kg B. 0,75 kg C. 1,00 kg D.0,1kg Câu 97 Khi đưa một vật lên một hành tinh nọ, vật ấy chỉ chịu lực hấp dẫn bằng 1/4 lực hấp dẫn nó chịu trên mặt Trái Đất. Giả sử một đồng hồ quả lắc chạy rất chính xác trên mặt Trái Đất được đưa lên hành tinh đó. Khi kim phút của đồng hồ này quay đủ hai vòng thì thời gian trong thực tế là: A. 2 giờ. B. 1/4 giờ C. 1/2 giờ D.4 gio Câu 98Kim phút của một đồng hồ quả lắc quay một vòng ở Trái Đất trong 60 phút, gia tốc trọng trường ở Trái Đất lớn hơn trên Mặt Trăng 6 lần. Ở trên Mặt Trăng kim phút quay một vòng hết A. 6h. B. 10 phút C. 2h27phút D.2h45 phút. Câu99Một hệ dao động có tần số 10Hz bị tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức có phương trình f = F0sin(40πt - π/6) thì A. sau một thời gian dao động với tần số 10Hz sẽ bị tắt, hệ sẽ tiếp tục dao động điều hoà với tần số 20Hz. B. hệ sẽ thực hiện dao động tuần hoàn với tần số 30Hz vì dao động của hệ là dao động tổng hợp của hai dao động không cùng tần số. C. sau một thời gian dao động với tần số 10Hz sẽ bị tắt, hệ sẽ tiếp tục dao động điều hoà với tần số 30Hz. D. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra cộng hưởng. Câu 100ể nghiên cứu dao động của một tòa nhà , người ta dùng một thanh thép mỏng nhẹ độ cứng 100N/m, một đầu được gắn chặt vào tòa nhà, còn đầu kia treo những vật có khối lượng thích hợp khác nhau. Dao động của tòa nhà sẽ làm cho vật nặng dao động đến mức có thể nhận thấy được, người ta nhận thấy thanh thép dao động mạnh nhất khi vật có khối lượng 100g. π2=10 m/s2. Chu kì dao động của tòa nhà là A. 2,00s. B. 10,00s C. 3,14s D.0,2s Câu 101Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 160N/m. Ban đầu người ta kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05 cho g = 10m/s2. Quãng đường vật dao động đi được cho đến lúc dừng lại là: A. 2,56m. B. 1,28m C. 0,64m D.0,32m. Bài 102cn lắc lò xo treo trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc v = 4m/s, con lắc bị kích động khi bánh của toa xe qua chỗ nối hai thanh ray. Cho mỗi đoạn ray dài 4m, khối lượng vật m = 100g. Tìm độ cứng k của lò xo để con lắc dao động với biên độ lớn nhất
  9. Câu103 Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau. Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và cùng li độ có độ lớn bằng một nửa biên độ. Hiệu số pha của hai dao động này là: Câu 104Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và cùng biên độ, có pha ban đầu lần lượt là 2π/3 rad và -5π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp bằng A. π/12 rad. B. 11π/12 rad. C. 11π/12 rad. D. - 5π/6 rad Câu 105Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A1 và A2; A1 > A2, có pha ban đầu lần lượt là φ1 và φ2. Biết tốc độ cực đại của dao động tổng hợp là ω(A1 - A2). Ta kết luận rằng hai dao động thành phần B. lệch pha nhau 2π. A. cùng pha. C. ngược pha D. lệch pha nhau π/2. Câu 106ột vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thành phần thứ nhất và dao đông tổng hợp có phương trình x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x = 4sin(πt - π/3) cm. Khi đó phương trình của dao động thành phần thứ 2 là A. x2 = 5cos(πt - 0,41) cm. B. x2 = 7cos (πt - 5π/6) cm. C. x2 = cos(πt -5π/6) cm. D. x2 = 5cos (πt + π/6) cm. Câu 107ột vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết vật dao động với tốc độ cực đại bằng 20π cm/s. Dao động thành phần thứ nhất có phương trình x = 4cos(2πt + φ). Dao động thứ 2 có biên độ 6 cm. Hai dao động thành phần có độ lệch pha bằng A. 0. B. π/4. C. π/2. D. π. Câu 108 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thành phần thứ nhất và dao đông tổng hợp có phương trình x1 = 5cos (πt + π/6) , x = 3cos (πt - 5π/6). Khi đó phương trình của dao động thành phần thứ 2 là A. x2 = 2 cos (πt + π/6) B. x2 = 8 cos (πt + π/6) C. x2 = 2 cos (πt -5π/6) D. x2 = 8 cos (πt - 5π/6) Câu 109Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 10 Hz, có biên độ lần lượt là A1 = 7cm, A2 = 8cm và độ lệch pha Δφ = π/3 rad. Độ lớn vận tốc của vật khi vật có li độ x = 12 cm là A. 10π cm/s. B. π cm/s. C. 100π m/s. D. π m/ Câu 110Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với phương trình của các dao động thành phần lần lượt là x1=5cos(10t - φ1) cm và x2 = 12cos(10t - φ2) cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị bằng A. 18 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 15 cm Bài 111Trên mặt nước nằm ngang có một sóng cơ đang lan truyền. Một người quan sát chiếc phao đang dao động trên mặt nước. Thời gian giữa 10 lần liên tiếp phao ở vị trí cao nhất bằng 18 giây. Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau trên phương truyền sóng là 2 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước? Bài 112hương trình sóng tại tâm sóng có dạng uA=cos(2,5πt -π/2)(u:cm; t:s), tốc độ truyền sóng bằng 100cm/s, trên phương truyền sóng xét các điểm M,P,Q cách A lần lượt là 20cm, 40cm, 120cm. a. Viết phương trình sóng tại M,P,Q . b. Hãy xác định li độ, tốc độ dao động, gia tốc, đặc điểm chuyển động của các điểm M,P,Q vào thời điểm t=1s sau khi sóng bắt đầu truyền từ A. Cho π2=10. Bài 113 Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O là u0 = a cosωt với biên độ 5cm, chu kì 0,5s, tốc độ truyền sóng là v=40cm/s. a.Tính khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh sóng thứ 9 trên cùng một phương truyền sóng kể từ tâm O b.Viết phương trình dao động tại O và tại một điểm M cách O khoảng 50cm?(Coi biên độ dao động giảm không đáng kể) c. Xác định khoảng cách từ nguồn đến những điểm dao động cùng pha và ngược pha với nguồn Bài 114ột sóng truyền trong một môi trường làm cho các điểm của môi trường dao động. Biết phương trình dao động của các điểm trong môi trường có dạng: u = 4 cos(4πt+φ) (cm) a.Tính tốc độ truyền sóng biết bước sóng =100cm.
  10. b.Tính độ lệch pha ứng với cùng một điểm sau khoảng thời gian 1/12(s). c. Tính độ lệch pha của hai điểm cách nhau 25 cm theo phương truyền vào cùng một thời điểm. Câu 115Cùng sợi dây mềm, dài, căng ngang. Làm đầu P của dây dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trên dây xuất hiện một sóng cơ có dạng hình sin lan truyền về đầu Q. Khi chưa có sóng phản xạ, xét các phần tử trên dây có sóng truyền qua thì các phần tử A. càng gần P dao động với tần số càng lớn. B. càng xa P có tốc độ dao động càng chậm. C. càng xa P dao động với chu kì càng lớn. D. dao động với cùng chu kì Câu 116Dùng sợi dây mềm, rất dài, căng ngang. Làm đầu P của dây dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trên dây xuất hiện một sóng cơ có dạng hình sin lan truyền về đầu Q. Khi chưa có sóng phản xạ, xét một phần tử trên dây có sóng truyền qua A. Cứ sau khoảng thời gian bằng một chu kì sự dao động của phần tử đó trở lại như cũ. B. Phần tử đó dao động cùng pha với P nếu nó cách P một số nguyên lần nửa bước sóng . C. Phần tử đó dao động chậm hơn P . D. Phần tử đó dao động theo phương vuông góc với phương dao động của P. Câu 117Phương trình sóng tại điểm M1, M2 gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn M1M2= 0,5cm lệch pha nhau π/2 . Nguồn sóng dao động điều hòa với tần số 26Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là A. 0,13 m/s B. 0,52 m/s C. 1,04 m/s D.0,26m/s Câu118 Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với tốc độ truyền sóng 25 m/s. Hai điểm Q và P trên cùng phương truyền sóng ở 2 phía của tâm sóng cách tâm sóng lần lượt đoạn 25 cm và 50 cm. Biết phương trình sóng tại Q là uQ = 3cos(100πt + π/4) cm, coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại P là A. uP = 3cos(100πt - 3π/4) cm. C. uP = 3cos(100πt - π/4) cm B. uP = 3cos(100πt - 11π/4) cm. D. uP = 3cos(100πt -5 π/4) cm Câu 119Trên bề mặt của một chất lỏng có một sóng cơ lan truyền với bước sóng 20 cm. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng phương truyền sóng cách nhau 20 cm đối xứng nhau qua tâm sóng. Biết phương trình sóng tại M là uM = acos(100πt - π/3) coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm N là A. uN = acos(100πt -4π/3). C. uN = acos(100πt +5π/3 B. uN = acos(100πt -7π/3). D. uN = acos(100πt -π/3 ) Câu 120Một mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt nước tại 0 được gắn với 1 thanh thép dao động với chu kì 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,7m/s. Tại một thời điểm người ta nhận thấy 2 điểm A và B cách nhau 14 cm trên đường thẳng qua tâm sóng 0 là hai đỉnh sóng. Số đỉnh sóng khác còn có giữa A,B bằng A. 5. B. 0 C. 3 D.4 Câu 121Dể đo tốc độ âm thanh trong gang, nhà bác học Biô đã dùng 1 ống bằng gang dài 948,6m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy 2 tiếng gõ, một truyền qua gang và một truyền qua không khí. Hai tiếng ấy nghe thấy cách nhau 2,5s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tính tốc độ truyền âm trong gang? A. 179,3m/s. B. 378,7 m/s C. 3271m/s D.275m/s Câu 122 Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước có một sóng lan truyền. Tại hai điểm A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6 cm trên một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng 40cm/s ≤v ≤60 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 44 cm/s. B. v = 52 cm/s. C. v = 48 cm/s D.v = 50cm/s. Câu 123 Phát biểu nào sâu đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là sai? A.Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động có sóng truyền qua. B.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động có sóng truyền qua. C.Chu kì dao động của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động có sóng truyền qua. D.Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng Câu 124 Một mũi nhọn được gắn với 1 thanh thép dao động với tần số f = 10Hz. Do mũi nhọn chạm nước nên nó tạo sóng nước truyền đi. Tại một thời điểm người ta nhận thấy 2 điểm M và N cách nhau 15 cm trên đường thẳng qua tâm sóng 0 là hai đỉnh sóng. Giữa M, N còn có hai đỉnh sóng khác. Tốc độ truyền sóng bằng A.25cm/s. B.50cm/s C.75cm/s. D.100 cm/s Bài 125Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 13cm dao động cùng pha với chu kì T=0,05s, biên độ 4mm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng 25cm và cách S2 một
  11. khoảng 19cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có 3 cực đại giao thoa khác. a. Tìm tốc độ truyền sóng? b. Tìm số vân giao thoa cực đại và cực tiểu trên mặt nước? c. Tìm khoảng cách từ S1 đến các điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên S1S2 d. Tính biên độ dao động tổng hợp tại các điểm nằm trên đoạn S1S2 và cách S1: 5,000cm; 7,500cm và 9,125cm ? e. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn và nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu? Bài 126rong thí nghiệm giao thoa trên mặt thuỷ ngân, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 60mm cùng dao động với phương trình x=2cos200 (mm). Coi biên độ sóng không đổi. Xét về một phía của đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc K đi qua M có hiệu số MS1-MS2=12mm và vân bậc k+6 cùng loại đi qua N có hiệu số NS1- NS2=60mm. a. Tìm tốc độ truyền sóng? Vân bậc k là vân cực đại hay cực tiểu? b.Tìm số vân giao thoa cực đại và cực tiểu trên mặt nước? c. Xét trên đoạn S1S2: xác định vị trí các điểm dao động cực đại, cực tiểu đối với O (O là trung điểm của S1S2)? Bài 127Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 25cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos30πt (mm), u2= 2cos(30πt+π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 Câu 128Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 25cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos40πt (mm) = u2. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 12. C. 13. D.10 Câu 129Dể khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1vàS2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng.Trung điểm của đoạn S1S2 sẽ có A. hiệu đường đi của hai sóng tại đó bằng bước sóng B. độ lệch pha của hai sóng bằng 2 π C. hiệu đường đi của hai sóng tại đó bằng nửa bước sóng D. độ lệch pha của hai sóng bằng 0 Câu 130 bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos(40πt + ) (mm) và u2=2cos(40πt + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là A. 11. B. 9 C. 10 D.8 Câu 131Hai nguồn kết hợp A,B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.Trong miền giao thoa sóng, xét về một phía so với đường trung trực, vân k đi qua điểm M có hiệu đường đi đến hai nguồn là 45mm, vân (k + 5) đi qua điểm N có hiệu đường đi đến hai nguồn là 75 mm. Tính từ trung điểm của AB, vân k là: A. Vân cực đại thứ 8 B. Vân cực đại thứ 7. C. Vân cực tiểu thứ 8. D. Vân cực tiểu thứ 7 Câu 132Hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số f = 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng S1S2 thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5m/s < v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng là: A. 1,8m/s. B. 1,75m/s C. 2m/s D.2,2m/s Câu 133Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng S1 và S2 giống nhau S1S2 =21 cm dao động với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng bằng 25dm/s. Lấy 2 điểm P,Q sao cho PQ = 20 cm, S1S2 nằm trên PQ, PS1=QS2 thì số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn PQ lần lượt bằng A. 9. B. 7 C. 19. D.21
  12. Câu 134Trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ học dao động với phương trình u1 = 2cos(100πt - π/2)cm và u1 = 2cos(100πt - π/2)cm. Biết tốc độ truyền sóng bằng 2m/s. Gọi O là trung điểm khoảng cách giữa hai nguồn. Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai nguồn cách O đoạn 10cm sẽ A. dao động với biên độ 2cm. C. dao động với biên độ 4cm. B. dao động với biên độ 1 cm. D khong dao dong Câu 135 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng có phương trình u1 = u2 = acos t. Bước sóng của sóng đó bằng 4 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn bằng 15 cm. Khoảng cách xa nhất giữa 2 điểm có biên độ 2a trên đoạn thẳng nối 2 nguồn bằng A. 12 cm. B.14 cm. C. 13 cm. D. 15 cm Câu 136 Hai nguôn kêt hợp A, B cach nhau 16cm đang cung dao đông vuông goc với măt nước theo phương trinh: ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ x = a cos50πt (cm). C là 1 điêm trên măt nước thuôc đường cực tiêu, giữa C và trung trực cua AB có 1 đường cực ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ đai. Biêt AC = 17,2cm, BC = 13,6cm. Số đường cực đai đi qua canh AC la: ̣ ́ ̣ ̣ ̀ A. 8 đường. B. 7 đường C. 6 đường D.16 đường Câu137 Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường nối S1S2, cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn λ/2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B dao động với biên độ cực đại. C. dao động với biên độ cực tiểu. D. không dao động. Câu 138Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 15Hz, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Điểm nào sau đây dao động có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2)? A. P(d1 = 26cm và d2 = 27cm). B. M(d1 = 25cm và d2 = 20cm). C. N(d1 = 24cm và d2 = 21cm). D. O(d1 = 25cm và d2 = 21cm). Câu 139Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng dl = 23cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 26 cm/s. B. v = 52 cm/s. C. v = 62m/s D.25m/s Câu 140Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp A,B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 15 Hz, cùng pha, biên độ dao động 2cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước v=0,3m/s. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm M,P nằm trên AB với OM=4cm, OP=12,5cm(O là trung điểm của AB). Xác định biên độ dao động của nước ở các điểm M,P? A. AM=0cm, AP=0cm. B. AM=0cm, AP=4cm. C. AM=4cm, AP=4cm. D. AM=4cm ,AP=0cm Câu 141Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho tốc độ truyền âm trong không khí bằng 352m/s. A. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn. B. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m. C. 0,3m kể từ nguồn bên phải. D. 0,3m kể từ nguồn bên trái Câu 142 Dùng một âm thoa có tấn số rung f = l00 Hz để tạo ra tại 2 điểm O1, và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3 cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,l m/s C. v = 0,8 m/s D.0,4m/s Câu 143Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 25cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos40πt (mm), u2= 2cos(40πt+π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
  13. Câu 144Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1vàS2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ a, vuông pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ có biên độ dao động là A. 0. B 2a. C. a . D. a. Câu 145 Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1vàS2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường nối S1S2, cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn λ/2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B dao động với biên độ cực đại. C. dao động với biên độ cực tiểu. D. không dao động Câu 150 Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos (ωt+π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0. B. a/2. C. a. D. a√2 Câu 151 Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D LB = 90 dB Câu 152Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA=0,1nW/m2. B. IA=0,1mW/m2 C. IA = 0,1W/m2 D 0,1GW/m2 Câu 153Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần. Câu 154 Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, khi dịch chuyển piston trong ống thủy tinh qua vị trí A và vị trí B cách A đoạn ngắn nhất bằng 25 cm thì đều thấy âm nghe được nhỏ nhất. Biết tần số âm do nguồn âm phát ra là 660 Hz. Tốc độ truyền âm đo được bằng A. 165 m/s. B. 660 m/s C. 264 m/s D.330 m/s Câu 155 Hai nguồn phát sóng âm đồng bộ S1, S2 nằm sâu trong một bể nước rộng. Hai điểm M1, M2 là hai điểm trong bể nước có hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến nó bằng một số bán nguyên lần bước sóng . M1 là điểm nằm trên đường thẳng S1S2 ; M2 nằm ngoài đường thẳng này . Chọn câu đúng: A. Các phần tử nước ở M1, M2 đều đứng yên. B. Các phần tử nước ở M1, M2 đều dao động . C. Phần tử nước ở M1 đứng yên , phần tử nước ở M2 dao động. D. Phần tử nước ở M2 đứng yên , phần tử nước ở M1 dao động Câu 156 Một nguồn âm có kích thước nhỏ S đặt cách tai một khoảng 10m, tai nhận được âm có cường độ 0,1W/ m2 cường độ âm chuẩn I0= 10-12 W/m2 lấy =3,14, mức cường độ âm do nguồn này gây ra tại một điểm cách nguồn 1 km là A. 9,7dB. B. 90dB C. 97dB D. 7dB Câu 157 Để đo tốc độ âm thanh trong gang, nhà bác học Biô đã dùng 1 ống bằng gang dài 948,6m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy 2 tiếng gõ, một truyền qua gang và một truyền qua không khí. Hai tiếng ấy nghe thấy cách nhau 2,5s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tính tốc độ truyền âm trong gang? A. 179,3m/s. B. 378,7 m/s. C. 3271m/s. D. 275m/s. C © u   158   Cho   m é t   m ò i   nh ä n   S   ch ¹ m   nh Ñ   v µ o   mÆt   n í c   v µ   dao   ®é ng   ® i Ò u   ho µ  v í i t Ç n s è                                                f = 20 (Hz). Ng ê i ta th Ê y r»ng hai  ® i Ó m A v µ  B trªn mÆt n í c c ï ng n»m trªn ph ¬ ng truy Ò n s ã ng c¸ch nhau m é t  kho¶ng d = 10 (cm) lu«n dao  ®é ng ng î c pha v í i nhau. T Ý nh v Ë n t è c truy Ò n  s ã ng, bi Õ t r»ng v Ë n t è c  ®ã  chØ v µ o kho¶ng t õ  0,8 (m/s)  ®Õ n 1 (m/s). A. 100 m/s B. 90m/s C. 80m/s D. 85m/s
  14. C© u 159 M é t s îi  d© y  ® µn h å i rÊ t  d µ i cã   ® Ç u  A dao  ® éng v íi  tÇ n  sè  f  vµ   th eo   ph ¬ ng  vu«ng   g ã c  v íi   s îi   d© y.  B iªn   ® é  dao  ® éng  l   4   (cm ),   v Ë n   tè c   µ tru y Ò n sã ng  trªn   ® © y µ  4 ( /s).  X Ð t m é t  ® i m M trªn  d© y vµ  c¸ch  A m é t  l m Ó   ® o ¹n 28 (cm ), ng ê i ta  th Ê y  M l «n  l «n  dao  ® éng l ch  pha v íi  A m é t g ã c  u u Ö ∆ϕ  = (2 k  + 1 ) v íi  k = 0 ,  ± 1 ,  ± 2 , TÝnh b íc  sã ng   λ . B i t tÇ n  sè  f cã  g i¸   … Õ trÞ  tron g  kho¶ng tõ  22 (H z)  ® Õ n  26 (H z). A . 8 cm B . 12 cm C . 14 cm D . 16 cm C© u  160  S ã ng  tru y Ò n   tõ   ® i m  M   ® Õ n ® i m  O   rå i   ® Õ n  ® i m  N   trªn   c ï g   m é t Ó  Ó Ó n   ph ¬ ng tru y Ò n sã ng  v íi  v Ë n tè c  v = 20 ( /s).  Cho b i t t¹i  O dao  ® éng cã   m Õ π  ph ¬ ng tr× nh   u 0 = 4 sin  2πft −  (cm ) v µ  t¹i  ha i  ® i m g Ç n nhau nh Ê t c¸ch  nhau 6   Ó  6 2π ( )  trªn   c ï g   ph ¬ ng  tru y Ò n   sã ng   th ×   dao  ® éng  l ch   pha   m n Ö (ra d ).   G i   sö   ¶ 3 kh i l n  tru y Ò n b iªn  l «n  kh«ng  ® æ i a u . H ∙   x¸c   ® Þnh tÇ n  sè  f cñ a sã ng y A . 10 /3  H z B . 20 /3  H z C . 10 /9  H z D .  20 /9H z Bài 161 đầu 1 thanh thép đàn hồi dao động với tần số 100 Hz có gắn một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ a= 0,3 cm. Biết khoảng cách giữa 10 gợn lồi liên tiếp là 4,5 cm. Hãy tính: a-Vận tốc truyền sóng trên mặt nước. b- Viết phương trình dao động tại điểm S; M1;M2 trên mặt nước cách S khỏang SM1=5,00 cm; SM2=5,25cm. Chọn gốc thời gian lúc phân tử nước tại S qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Coi biên độ không phụ thuộc vào khoảng cách tới S. c-Tính độ lệch pha của 2 sóng tới M1;M2 và cho nhận xét. d-Tính độ lệch pha tại M1 sau thời gian cách nhau ∆ t= 25.10-4s; 5.10-3 s ;10 -2 s. Bµi162 Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ O 1 và O2 cách nhau O1O2 = l thực hiện các dao động điều hòa cùng tần số f , cùng biên độ a và cùng pha ban đầu bằng không, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Giả sử trong quá trình lan truyền với vận tốc v biên độ sóng không đổi. 1- Mô tả hiện tượng quan sát được trên mặt nước và thành lập phương trình dao động tại điểm M cách hai nguồn những đoạn d1, d2. 2- Gọi I là trung điểm O1O2 . Viết phương trình dao động tại điểm P nằm trong đoạn O1O2 và cách I một đoạn x. Nêu nhận xét về dao động của các điểm này. 3- Cho l = 10cm, v = 0,8m/s, f = 40Hz. Xác định tổng số điểm cực đại trong đoạn O 1O2 và vị trí của chúng đối với điểm I. Nếu giữ O1 cố định thì để dao động tại I chuyển từ cực đại sang cực tiểu phải dịch chuyển O 2 dọc theo đường thẳng O1I một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu. Bµi163 a-Ỏ S có nguồn dao động f=440 Hz tạo nên sóng nước. Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là 2mm. Tìm vận tốc truyền sóng v. b-Có 2 nguồn S1S2 giống Scách nhau S1S2=4cm tạo nên 2 sóng kết hợp trên mặt nước.Coi biên độ sóng không đổi. Tìm số gợn sóng trên đoạn S1S2 . c-M1,M2 là 2 điểm trên mặt nước: M1A=d1=3,25cm; M1B=d1' =6,75cm và M2A=d2=3,3cm;M2B=d2' =6,7cm. Trạng thái dao động ở M1,M2 có gì đáng chú ý. d- Giả sử vận tốc truyền sóng không đổi, tăng tần số 2 nguồn lên p lần, số gợn sóng ở câu b thay đổi thế nào? Bµi 164 Ngêi ta g¾n vµo mét nh¸nh cña ©m thoa mét l¸ thÐp cã hai mòi nhän AB   c¸ch nhau 12cm tú lªn mÆt mét chÊt láng. Khi ©m thoa dao ®éng, sãng truyÒn ®i  víi vËn tèc v = 0,6m/s. Khi  ®ã  t¹i  ®iÓm M c¸ch A 21,6cm, c¸ch B 20,1cm mÆt  chÊt láng kh«ng dao  ®éng. Gi÷a M vµ   ®êng trung trùc cña AB cßn cã  hai  ®êng  cùc tiÓu cña giao thoa. 1­ TÝnh bíc sãng vµ tÇn sè dao ®éng cña ©m thoa. 2­ TÝnh tæng sè ®êng cùc ®¹i vµ cùc tiÓu trong trêng giao thoa. 3­ Gäi I lµ trung ®iÓm cña AB. C,D lµ hai ®iÓm trong trêng giao thoa sao  cho AICD t¹o thµnh h×nh vu«ng. TÝnh tæng sè ®iÓm cùc tiÓu trong ®o¹n CD. 4­ XÐt  ®êng trßn b¸n kÝnh kh¸ lín, t©m  ®êng trßn  ë l©n cËn  ®iÓm I. TÝnh  tæng sè ®iÓm cùc ®¹i trªn ®êng trßn. Bµi 165 Sîi d©y AB dµi c¨ng ngang,  ®Çu B cè   ®Þnh,  ®Çu A g¾n nguån dao  ®éng.   Khi cho A dao ®éng, sãng tíi t¹i B cã ph¬ng tr×nh uB = 2sin100π t cm. 1­ ViÕt ph¬ng tr×nh dao  ®éng tæng hîp t¹i M trªn d©y c¸ch B mét  ®o¹n x  vµ gi¶i thÝch t¹i sao sãng trªn d©y gäi lµ sãng dõng.
  15. 2 - Trªn d©y cã 12 bông sãng. §Çu A dao ®éng ví i biªn ®é nhá ® îc xem lµ mét nót , x¸c ®Þnh chiÒu dµi sî i d©y. 3- X¸c ®Þnh vÞ trÝ nh÷ng ®iÓm cã biªn ®é dao ®éng 2cm. 4- D©y duçi th¼ng ë nh÷ng thêi ®iÓm nµo. Bµi 166 Sợi dây AB dài l căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động. Khi cho A dao động, sóng tới tại B có phương trình uB = 3sin (2πft) cm. 1- Viết phương trình dao động tại M cách B một đoạn x và giải thích tại sao sóng trên dây gọi là sóng dừng. 2- f = 100Hz, vận tốc truyền sóng trên dây v = 40m/s, trên dây có 4 múi sóng. Hãy xác định: a- Chiều dài sợi dây. Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút. b- Vị trí những điểm có biên độ 3cm. c- Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng. 3- Nếu f = 120Hz, 125Hz, 175Hz. Trên dây có sóng dừng không? Nếu có hãy xác định số nút sóng và số bụng sóng trên dây. Câu 167. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cựng tần số f=20(Hz) cựng biờn độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không đổi, vận tốc truyền súng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cỏch A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: A. 2(cm). B. 2 2 ( cm ). C. 2 3 ( cm ). D. 4(cm). Câu 168:. Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là: A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s Câu 169 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là: A. 54Hz. B. 56 Hz C. 64 Hz. D. 48 Hz. Câu 170 Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4cos(2 π f t - π /6) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2 π /3 rad. Cho ON = 0,5 m. Phương trình sóng tại N: A. u N = 4cos (20π /9t - 2π /9) (cm) B. u N = 4cos (20π /9t + 2π /9) (cm) C. u N = 4cos (40π /9t - 2π /9) (cm) D. u N = 4cos (40π /9t + 2π /9) (cm) C âu 171 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g dao động điều hòa theo phương nằm ngang.Lúc t=0 vất đi qua vị trí cân bằng với tốc độ là 5m/s.Sau khi dao động dược 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300g để hai vật dính vao nhau cùng dao động điều hòa.tốc độ dao đông cực đại lúc này là? Câu 172 cho hai loa là hai nguồn sóng âm S1,S2 phát âm cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha.Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 300m/s .Một người đứng ở vị trí M cách S1 5,5 cm,cách S2 5m.Tìm tần số bé nhất ,để ở M người đó nghe được âm từ hai loa là to nhất. A.300Hz B.440Hz C.600Hz D.880Hz Câu 174Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm, cùng dao động vs tần số 80Hz và pha ban đầu bằng 0. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động ngược pha vs A và B cách trung điểm O của AB 1 đoạn là: k1 A. 1,6cm B. 2,29cm C. 3,38cm D. 4,58cm Câu 175 hai nguồn âm nhỏ S1 và S2 giống nhau (được nối với 1 nguồn âm) phát ra thanh cùng 1 pha và cùng cường độ mạnh. 1 người đứng ở điểm N với S1N=3m và S2N=3.375m. tốc độ truyền âm m trong không khí là 340m/s. tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe thầy âm thanh phát k2 ra từ 2 nguồn S1 và S2 Caâu 176: Moät con laéc loø xo thaúng ñöùng goàm vaät naëng coù khoái löôïng 100g vaø moät loø xo nheï coù ñoä cöùng k = 100N/m. Keùo vaät xuoáng döôùi theo phöông thaúng ñöùng ñeán vò trí loø xo daõn 4cm roài truyeàn cho noù moät vaän toác 40πcm / s theo phöông thaúng ñöùng töø döôùi leân. Coi vaät dao ñoäng Hình 2
  16. ñi eàu hoaø t heo phöông t haúng ñöùng. Thôøi gi an ngaén nhaát ñeå vaät chuyeån ñoäng t öø vò t rí t haáp nhaát ñeán vò t rí l oø xo bò neùn 1, 5 c m l aø: 1 1 1 s s s A. 0, 2s C. D. B. 15 10 20 Caâu 178. M oät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân l 0=60cm, ñoä cöùng k 0=18N/m ñöôïc caét thaønh hai loø xo coù chieàu daøi laàn löôït laø 20cm vaø 40 cm. S au ñoù maéc hai loø xo vôùi vaät naëng coù khoái löôïng m= 400g nhö hình veõ ( Hình 2) (laáy π 2 = 10 ). Chu kì dao ñoäng cuûa vaät coù giaù trò 4 4 2 8 s s s s B. A. C. D. 9 3 9 32 Caâu 179. C on laéc loø xo ñöôïc ñaët treân maët phaúng nghieâng n hö hình veõ (hình 6), goùc nghieâng α =30 0. Khi vaät ôû vò trí caân b aèng loø xo bò neùn moät ñoaïn 5cm. Keùo vaät naëng theo phöông α = 30o c uûa truïc loø xo ñeán vò trí loø xo daõn 5cm, roài thaû khoâng vaän toác ban ñaàu cho vaät dao ñoäng ñieàu hoaø. Thôøi gian loø xo bò giaõn trong moät chu kì dao ñoäng nhaän giaù trò naøo sau ñaây? π π π π Hình 6 s s s s A. B. C. D. 30 15 45 60 Câu 180. Cho cơ hệ như hình vẽ. k=100N/m, l=25cm, hai vật m1và m2 giống nhau có khối lượng 100g. Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết l khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= π 2=10m/s2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là: A. 1,04 s B. 0,6 s m2 k C. 1,2 s D. Đáp án khác. m1 Câu 181: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 4 7 3 1 s. s s s. A. B. C. D. 15 30 10 30 Câu 182: Mét lß xo nhÑ treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn lµ 30cm. Treo vµo ®Çu dí i lß xo mét vËt nhá th× thÊy hÖ c©n b»ng khi lß xo gi·n 10cm. KÐo vËt theo ph¬ng th¼ng ®øng cho tí i khi lß xo cã chiÒu dµi 42cm, råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20cm/s híng lªn trªn (vËt dao ®éng ®iÒu hoµ).Chän gèc thêi gian khi vËt ® truyÒn vËn tèc,chiÒu d¬ng híng lªn. LÊy g = 10m / s 2 . Ph¬ng tr×nh dao îc ®éng cña vËt lµ: A. x = 2 2 cos10t (cm) B. x = 2 cos 10t (cm) C. x = 3π π ) (cm) D. x = 2 cos(10t + ) (cm) 2 2 cos(10t − 4 4 Cau 183 Một dây AB nằm ngang dài 1 m đầu A mắc vào một nhánh âm thoa, đầu B vắt qua một ròng rọc, mang một dĩa cân khối lượng không đáng kể trên đó có những quả cân trọng lượng P làm căng dây. Âm thoa rung với tần số f = 50 Hz theo phương thẳng đứng, ta quan sát được sóng dừng trên dây với giá trị thích hợp của P. Để dây rung thành 4 múi thì phải có giá trị bao nhiêu? a. 5N b. 2,5 N c. 16 N d. 10 N Câu 184 Một dây AB nằm ngang dài 1 m đầu A mắc vào một nhánh âm thoa, đầu B vắt qua một ròng rọc, mang một dĩa cân khối lượng không đáng kể trên đó có những quả cân trọng lượng P
  17. làm căng dây. Âm thoa rung với tần số f = 50 Hz theo phương thẳng đứng, ta quan sát được sóng dừng trên dây với giá trị thích hợp của P. Vận tốc truyền sóng trên dây có biểu thức V = P μ , , là khối lượng của mỗi mét dây. Trong điều kiện trên, có giá trị bao nhiêu? e. 2 kg f. 2g g. 20 g h. 4g i. 40 g Câu 185.Mét lß xo ® treo th¼ng ®øng, ®Çu trªn cña lß xo ® gi÷ cè ®Þnh, ®Çu îc îc dí i treo vËt cã khèi l îng m =100g, lß xo cã ®é cøng k=25N/m. KÐo vËt rêi khái vÞ trÝ c©n b»ng theo ph¬ng th¼ng ®øng híng xuèng dí i mét ®o¹n b»ng 2cm råi t ruyÒn cho vËt mét vËn tèc 10π cm/s theo ph¬ng th¼ng ®øng, chiÒu híng lªn. Chän gèc thêi gian lµ lóc truyÒn vËn tèc cho vËt, gèc to¹ ®é lµ vÞ trÝ c©n 2 2 b»ng, chiÒu d¬ng híng xuèng. Cho g = 10m/s ; π X¸c ®Þnh thêi ®iÓmløc vËt ®i qua vÞ trÝ mµ lß xo bÞ gi·n 2cm lÇn ®Çu tiªn. A.t=10,3 ms B. t=33,6 ms C. t = 66,7 ms D. t =76,8 ms Câu 186. Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng α = 0,175rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s 2. Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là : A. E = 2J ; vmax =2m/s B. E = 0,30J ; vmax =0,77m/s C. E = 0,30J ; vmax =7,7m/s D. E = 3J ; vmax =7,7m/s Câu 187: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, ngườ ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Bi khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s. Bµi 190: G¾n mét mòi nhän S vµo mét nh¸nh cña © thoa sao cho S ch¹m nhÑ vµo m m níc. Khi © thoa dao ®éng th× thÊy kho¶ng c¸ch gi÷a hai gîn sãng l i ªn Æt m t iÕp trªn m níc lµ 4m G¾n vµo © thoa hai mòi nhon A vµ B råi cho © thoa Æt m. m m dao ®éng. H·y cho biÕt gîn sãng trªn m níc cã h×nh g×? T¹i sao? T×m kho¶ng Æt c¸ch gi÷a hai gîn sãng l i ªn tiÕp vµ sè gîn sãng quan s¸t ® trªn ®o¹n AB? îc Cho AB = 1,5cm Bµi 191 Một sợi dây dao động theo phương trình u = 2Sin(πx/3)Cos(4πt) (cm;s). Hãy xác định: 1- Biên độ và vận tốc của các sóng trước khi tổng hợp để tạo thành sóng dừng này. 2- Vị trí các nút sóng, bề rộng của bụng sóng và vị trí những điểm dao động với biên độ 1,414cm. 3- Tốc độ của một hạt trên dây ở vị trí x = 1,5cm, lúc t = 9/8s. Bai 192  Trªn mÆt níc cã  hai nguån kÕt hîp   A   µ     dao  ®éng theo ph¬ng th¼ng  ®øng víi   v  B π π   ph¬ng tr×nh lÇn lît lµ   u1 = a1 sin  40π t −  ( cm ) ,  u2 = a2 sin  40π t +  ( cm ) . Hai nguån ®ã, t¸c   2  2 ®éng lªn mÆt níc t¹i hai ®iÓm A vµ B c¸ch nhau  18 ( cm ) . BiÕt vËn tèc truyÒn sãng trªn  mÆt níc  v = 120 ( cm / s ) . Gäi C vµ D lµ hai ®iÓm trªn mÆt níc sao cho ABCD lµ h×nh vu«ng.  TÝnh sè ®iÓm dao ®éng víi biªn ®é cùc tiÓu trªn ®o¹n CD.  D. Đáp số khác. A. 4.  B. 3.  C. 2. Bai 193 Một con lắc đơn chu kì dao động T = 2 s. Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Khi ở vị trí cân bằng, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α0 = 300. Chu kì dao động của con lắc trong toa xe và gia tốc của toa xe là: ( cho g = 10m/s2 ) A. 1,86 s ; 5,77 m/s2 B. 1.86 s ; 10m/s2 C. 2 s ; 5,77 m/s2 D. 2 s ; 10 m/s2 Câu 194Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s 2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc a = 60 0 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật là: A. v = 2 m/s. B. v = 2 2 m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s . Câu 195 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc
  18. 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 . Câu 196 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất . Biết bán kính trái đất là 6400(km) và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì con lắc . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? B. Chậm 17,28 (s) D. Chậm 8,64 (s) A. Nhanh 17,28 (s) C. Nhanh 8,64 (s) Câu 197 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 (m) thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 4.10 - 5 K - 1. Bán kính trái đất là 6400 (km) . Nhiệt độ trên đỉnh núi là : A. 17,5 0 C B. 14,5 0 C C. 12 0 C D. 7 0 C Câu 198 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4. 10 4 (V/ m )và gia tốc trọng trường g = π 2 = 10(m/s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là : A. 2,56 (s) B. 2,47 (s) C. 1,77 (s) D. 1.36 (s) Câu 199 : Mộr con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ t u điện trường E thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s) Câu 200 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hònubi bằng kim r loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 ) A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 Cau 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2