intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực va đập khi hàn nổ tới độ bền và cấu trúc mối hàn vật liệu Bimetal thép các bon – thép hợp kim làm dao cắt công nghiệp

Chia sẻ: Hoang Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của một số chế độ nổ tới chất lượng vật liệu bimetal thép CT.3 – thép hợp kim 65Mn sau hàn nổ, thông qua tiêu chí tổng hợp đánh giá chất lượng mối hàn là độ bền bám dính và đặc điểm tổ chức tế vi kim loại tại vùng lân cận biên giới 2 lớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực va đập khi hàn nổ tới độ bền và cấu trúc mối hàn vật liệu Bimetal thép các bon – thép hợp kim làm dao cắt công nghiệp

Hà Minh Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 93(05): 3 - 10<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC VA ĐẬP KHI HÀN NỔ<br /> TỚI ĐỘ BỀN VÀ CẤU TRÚC MỐI HÀN VẬT LIỆU BIMETAL THÉP CÁC BON<br /> – THÉP HỢP KIM LÀM DAO CẮT CÔNG NGHIỆP<br /> Hà Minh Hùng*, Nguyễn Gia Tín<br /> Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của một số chế độ nổ tới chất<br /> lượng vật liệu bimetal thép CT.3 – thép hợp kim 65Mn sau hàn nổ, thông qua tiêu chí tổng hợp<br /> đánh giá chất lượng mối hàn là độ bền bám dính và đặc điểm tổ chức tế vi kim loại tại vùng lân<br /> cận biên giới 2 lớp. Trên cơ sở đó lựa chọn miền các thông số nổ thích hợp đảm bảo chất lượng<br /> phôi bimetal đủ yêu cầu kỹ thuật cho việc chế tạo một số dụng cụ cắt công nghiệp tùy theo lĩnh<br /> vực sử dụng cụ thể và đề xuất giải pháp công nghệ cho phép nâng cao hiệu suất sử dụng phôi<br /> bimetal trong điều kiện hàn nổ có giới hạn trên trường nổ ở Việt Nam.<br /> Từ khóa: vật liệu bimatel, thép các bon, dao cắt công ngiệp<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trong công trình [1] đã trình bày về kết quả<br /> thực nghiệm nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng<br /> của các chế độ hàn nổ tạo phôi vật liệu<br /> bimetal thép CT.3 – thép hợp kim 65Mn tới<br /> mức độ biến dạng dẻo của mẫu sau hàn nổ<br /> trong điều kiện Việt Nam và đề xuất lượng dư<br /> tối thiểu cần thiết vừa đủ cho gia công cơ khí<br /> đến thành phẩm dao cắt công nghiệp có chiều<br /> dài nguyên khối lớn (đến 2.000 mm), đảm<br /> bảo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương sản<br /> phẩm nhập ngoại.<br /> Theo kinh nghiệm thực tiễn của nhiều nhà<br /> nghiên cứu trên thế giới và của nhóm tác giả,<br /> có 3 thông số nổ chính gây ảnh hưởng mạnh<br /> tới chất lượng vật liệu bimetal là: 1) Tỷ lệ<br /> khối lượng thuốc nổ so với khối lượng tấm<br /> kim loại hàn (r), phụ thuộc vào thành phần và<br /> mật độ rải của thuốc nổ sử dụng; 2) Tỷ lệ khe<br /> hở hàn so với chiều dày tấm kim loại hàn (h);<br /> 3) Tỷ lệ hàm lượng amônít AD1 so với chất<br /> phụ gia trong thuốc nổ sử dụng (C), xác định<br /> tốc độ nổ danh nghĩa của thuốc nổ hỗn hợp<br /> trong từng trường hợp cụ thể [2].Vấn đề đặt<br /> ra là: cần phải tiến hành các thí nghiệm theo<br /> quy hoạch thực nghiệm (QHTN) trên các mẫu<br /> có kích thước hình học không lớn đối với cặp<br /> vật liệu thép CT.3 – thép 65Mn để làm rõ<br /> vùng lựa chọn thích hợp của các thông số hàn<br /> *<br /> <br /> nổ: r, h và C sao cho đảm bảo chất lượng mối<br /> hàn theo tiêu chí độ bền bám dính 2 lớp cao;<br /> biên giới 2 lớp có dạng sóng âm và ít hợp<br /> chất liên kim loại giòn; đủ điều kiện làm việc<br /> ở tải trọng va đập cao hơn so với vật liệu<br /> bimetal thép CT.3 – thép CD100 đã đề cập<br /> trong công trình [3].<br /> Do có sự khác nhau về cơ tính của các mác<br /> thép CD100 và thép 65Mn như đã đề cập<br /> trong công trình [1] mà việc tiến hành các<br /> nghiên cứu thực nghiệm đối với cặp vật liệu<br /> thép CT.3 – thép 65Mn để xác định vùng điều<br /> chỉnh của các thông số nổ r, h và C là rất cần<br /> thiết, bởi do nó mang tính chất đặc trưng đại<br /> diện cho một số mác thép hợp kim có hàm<br /> lượng măng-gan (Mn) khoảng 1 % trong<br /> thành phần hóa học như thép 55Mn, 70Mn,<br /> 75Mn, cũng như do cơ tính của thép 65Mn<br /> cao hơn so với mác thép dụng cụ CD100 sẽ<br /> có tính hàn với thép CT.3 cũng như thép các<br /> bon C20, C.30 là khá riêng biệt. Phạm vi điều<br /> chỉnh bộ 3 thông số hàn nổ r, h và C trong<br /> trường hợp này cần được quy định trong miền<br /> phù hợp để biến dạng dẻo vật liệu cao hơn so<br /> với vật liệu bimetal thép CT.3 – thép CD100<br /> đã xét[3].<br /> PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Chọn vật liệu thí nghiệm:<br /> - Vật liệu thí nghiệm là thép tấm cán nóng<br /> nhập khẩu, sẵn có trên thị trường Việt Nam.<br /> Thành phần hóa học vật liệu thí nghiệm cho<br /> trong bảng 1 & 2 [2].<br /> 3<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hà Minh Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 93(05): 3 - 10<br /> <br /> Bảng 1. Thành phần hoá học, cơ tính lớp thép nền thân dao theo tiêu chuẩn Nga ГOCT 380-88 [2]<br /> Thành phần hoá học % (theo khối lượng)<br /> Độ bền, Giới hạn Độ giãn dài<br /> Độ cứng<br /> MPa chảy, MPa tương đối, % Brimen,HB<br /> C<br /> Si<br /> Mn<br /> P<br /> S<br /> Fe<br /> 98,95 ÷ 373÷<br /> CT.3 0,18 0,1÷ 0,2 0,6 ≤ 0,03 ≤ 0,04<br /> 206÷245<br /> 24÷27<br /> 206÷245<br /> 99,05<br /> 481<br /> Mác<br /> thép<br /> <br /> Bảng 2. Thành phần hoá học và cơ tính lớp thép lưỡi cắt dao [2]<br /> Mác thép<br /> <br /> Thành phần hoá học % (theo khối lượng) và cơ tính<br /> C<br /> <br /> Si<br /> <br /> Mn<br /> <br /> P<br /> S<br /> Cr<br /> Ni<br /> Cu<br /> Fe<br /> Còn<br /> lại<br /> ≤<br /> 0,04<br /> ≤<br /> 0,25<br /> ≤<br /> 0,25<br /> ≤<br /> 0,25<br /> ≤<br /> 0,035<br /> 0,62÷0,7 0,17÷0,37 0,9÷1,2<br /> 65Г<br /> Giới hạn chảy:<br /> Độ giãn dài tương đối: HB=229 ÷<br /> (65Mn)<br /> Độ bền : σb = 736 MPa<br /> 282 (ủ)<br /> σS = 453 MPa<br /> δ= 9 %<br /> <br /> - Tiến hành quy hoạch thực nghiệm kiểu 3<br /> mức (N = 33 = 27) khi sử dụng phương án nổ<br /> treo theo sơ đồ nổ song song [2] được chọn<br /> với kích thước hình học như sau: δ1 x b1 x l1 =<br /> 5 x 110 x 330 mm (lớp thép 65Mn); δ2 x b2 x<br /> l2 = 30 x 100 x 300 mm (lớp thép CT.3)<br /> chiều dài 750 ÷ 2.000 mm.<br /> Thiết bị thí nghiệm<br /> - Trên hình 1 là nguyên lý hàn nổ theo sơ đồ<br /> nổ song song [3]. Đế nổ được chế tạo bằng<br /> thép tấm và bê tông cốt thép, việc rải thuốc nổ<br /> trên mỗi pakét nổ được thực hiện ngay tại<br /> trường nổ trên khai trường mỏ tỉnh Quảng<br /> Ninh. Sử dụng thuốc nổ công nghiệp amônit<br /> AD1 có pha trộn theo phụ gia nitơrat amôni<br /> của Việt Nam sản xuất, tốc độ nổ của nó tùy<br /> thuộc vào mật độ rải thuốc đạt trong khoảng<br /> 3.400 ÷ 4.200 m/s, đo trực tiếp nhờ trợ giúp<br /> của thiết bị đo tốc độ nổ kỹ thuật số; áp<br /> dụng sơ đồ nổ song song đã đề cập trong<br /> công trình [4].<br /> - Các thiết bị giám định chất lượng vật liệu<br /> bimetal gồm: máy ép kỹ thuật số; máy đo độ<br /> cứng HB, HRC tại Viện Nghiên cứu Cơ khí;<br /> kính hiển vi quang học tại bộ môn Vật liệu<br /> học và Xử lý bề mặt - Trường Đại học Bách<br /> khoa Hà Nội.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> - Trình tự các bước tiến hành thí nghiệm hàn<br /> nổ tạo phôi bimetal thép CT.3 – thép 65Mn<br /> giống như đề cập trong công trình [4]. Để tìm<br /> vùng tối ưu các thông số công nghệ hàn nổ<br /> tạo phôi bimetal với điều kiện: r = 1,3; 1,5;<br /> 1,7; h = 0,8; 1,0; 1,2 và C = 0,8; 0,9; 1,0<br /> <br /> (tương ứng với tốc độ nổ D = 3.400; 3.800;<br /> 4.200 m/s). Phương pháp tính toán tốc độ va<br /> đập (vp) và áp suất va đập (pk) tại điểm tiếp<br /> xúc giữa 2 tấm kim loại trong quá trình hàn<br /> nổ được tính theo [4];<br /> - Miền các thông số hàn nổ thích hợp phải<br /> được xác lập bởi các kết quả thu nhận được<br /> trên lô mẫu quy hoạch thực nghiệm thăm dò<br /> công nghệ ở bước 1 (QHTN 1) thông qua các<br /> tiêu chí: đánh giá sơ bộ về hiện trạng mẫu<br /> bimetal thép CT.3 – thép 65Mn sau hàn nổ,<br /> thử phá hủy xác định độ bền bám dính 2 lớp;<br /> khảo sát tổ chức tế vi biên giới 2 lớp; tính<br /> toán xử lý số liệu thống kê toán học thực<br /> nghiệm và từ đó rút ra luận cứ khoa học để<br /> lựa chọn mức điều chỉnh các thông số nổ<br /> chính r, h, C cho quy hoạch thực nghiệm lặp<br /> ở bước 2;<br /> - Từ kết quả nhận được theo quy hoạch thực<br /> nghiệm điều chỉnh công nghệ ở bước 2<br /> (QHTN 2) tiến hành đánh giá chất lượng vật<br /> liệu bimetal thép CT.3 – thép 65Mn sau hàn<br /> nổ như đối với mẫu QHTN1, từ đó chọn vùng<br /> tối ưu của các thông số nổ r, h, C.<br /> - Phương pháp tính tốc độ va đập (vp) và áp<br /> suất va đập (pk) và năng lượng va đập (Wp) tại<br /> điểm tiếp xúc 2 lớp kim loại hàn nổ theo sơ<br /> đồ nổ song song được áp dụng bởi công thức<br /> tính toán lý thuyết tốc độ va đập (vp) cho<br /> trong công trình [2] :<br /> v p = 1, 2 D<br /> <br /> 1 + ( 32 / 27 ) r − 1<br /> 1 + ( 32 / 27 ) r + 1<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Áp suất va đập (pk) và năng lượng va đập (Wk)<br /> khi hàn nổ được công thức tính toán theo:<br /> <br /> 4<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hà Minh Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> p k = ρ1 .v k2 .γ 2 ≈ ρ1 .v 2p ;<br /> W p = 0,5.ρ1 .δ 1 .v 2p<br /> <br /> (2)<br /> <br /> h0<br /> <br /> trong đó: D – Tốc độ nổ của thuốc nổ đo được<br /> trên thực tế bằng máy đo kỹ thuật số, m/s [1];<br /> ρ1, δ1 - Mật độ và chiều dầy tấm kim loại hàn<br /> - Xác định bộ thông số nổ (r, h, C) thích hợp<br /> trong miền các giá trị khảo sát qua việc phân<br /> tích đánh giá chất lượng các mẫu vật liệu<br /> bimetal sau hàn nổ thông qua tiêu chí độ bền<br /> bám dính 2 lớp (σb.d.) và tổ chức tế vi biên<br /> giới liên kết giữa chúng.<br /> - Việc tính toán xây dựng các mô hình toán<br /> học mô phỏng độ bền bám dính 2 lớp bimetal<br /> thép CT.3 – thép 65Mn dựa trên cơ sở lý<br /> thuyết về thuật toán tính toán các hệ số ẩn<br /> trong mô hình toán học theo phương pháp<br /> bình phương nhỏ nhất đã đề cập trong công<br /> trình [4]) với hàm mục tiêu là σb.d. = f(r, h, C,<br /> pk) để phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng<br /> trong tổng thể và xét riêng biệt của của các<br /> thông<br /> số hàn nổ r, h2 và C.3<br /> 1<br /> 4<br /> 8<br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> ln<br /> <br /> 7<br /> <br /> c<br /> <br /> lδ<br /> <br /> A<br /> <br /> B=bn+2c<br /> <br /> bn<br /> <br /> 120°<br /> <br /> A<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hàn nổ tạo phôi vật liệu<br /> bimetal thép CT.3 – thép 65Mn [1]: 1 – Kíp nổ<br /> điện; 2 –Thuốc nổ; 3 – Lớp lót bảo vệ bề mặt tấm<br /> trên; 4– Tấm kim loại hàn (thép 65Mn); 5– Chốt<br /> định vị khe hở hàn; 6– Tấm kim loại nền (thép<br /> CT.3); 7 – Đế nổ; 8– Khung bọc thuốc nổ.<br /> <br /> Tổ chức tế vi biên giới 2 lớp vật liệu bimetal<br /> thép CT.3 − thép 65Mn sau hàn nổ<br /> Lô thí nghiệm số 1: Bộ thông số nổ chọn ở<br /> mức r = 1,3; h = 0,8 ÷ 1,2 và C = 0,8. Tốc độ<br /> nổ và tốc độ di chuyển của điểm tiếp xúc va<br /> đập: D = vk = 3.400 m/s. Tốc độ va đập tại<br /> điểm tiếp xúc hai lớp kim loại hàn nổ tính<br /> toán theo công thức (1): vp1 = 934,24 ÷<br /> 1.097,89 m/s. Áp suất va đập trong vùng lân<br /> <br /> 93(05): 3 - 10<br /> <br /> cận điểm tiếp xúc tính theo công thức (2): pk1<br /> = 6,8515 ÷ 9,4621 GPa. Năng lượng va đập<br /> khi nổ tính toán Wp1 = 171,2875 ÷ 236,5537<br /> MJ.m2. Độ bền bám dính 2 lớp vật liệu<br /> bimetal thép CT.3 – thép 65Mn trên mẫu<br /> QHTN đạt trong khoảng σb.d. = 72,65 ÷<br /> 162,467 MPa:<br /> <br /> Hình 2. Ảnh chụp hiện trạng mẫu thí nghiệm<br /> QHTN mẫu 25(QHTN 2) sau hàn nổ và các mẫu<br /> thử phá hủy xác định độ bền bám dính 2 lớp bằng<br /> phương pháp kéo dứt [4]: a) Bề mặt lớp thép<br /> 65Mn; b) Bề mặt bên 2 lớp thép CT.3 – thép<br /> 65Mn; c) 27 mẫu thử bám dính 2 lớp (lô 1,2,3).<br /> <br /> Lô thí nghiệm số 2: Bộ thông số nổ chọn ở<br /> mức r = 1,5; h = 0,8 ÷ 1,2 và C = 0,9. Tốc độ<br /> nổ và tốc độ di chuyển của điểm tiếp xúc va<br /> đập: D2 = vk2 = 3.800 m/s. Tốc độ va đập tại<br /> điểm tiếp xúc hai lớp kim loại hàn nổ: vp2 =<br /> 1.044,153 ÷1.227,056 m/s Áp suất va đập<br /> trong vùng lân cận điểm tiếp xúc: pk2 =<br /> 8,5585 ÷11,8195 GPa. Năng lượng va đập<br /> Wp2 = 213,9627 ÷295,487 MJ.m2. Độ bền<br /> bám dính 2 lớp vật liệu bimetal thép CT.3 –<br /> thép 65Mn trên mẫu QHTN đạt trong khoảng<br /> σb.d. = 138,567 ÷ 245,833 MPa:<br /> Lô thí nghiệm số 3: Tốc độ nổ có giá trị bằng<br /> tốc độ di chuyển của điểm tiếp xúc va đập: D3 =<br /> vk3 = 4.200 m/s. Tốc độ va đập tại điểm tiếp xúc<br /> hai lớp kim loại hàn nổ tính toán: vp3 =<br /> 1.154,064 ÷1.356,219 m/s. Áp suất va đập trong<br /> vùng lân cận điểm tiếp xúc va đập: pk3 =<br /> 10,4551 ÷14,4387 GPa, còn năng lượng va đập<br /> Wp3 = 261,3782 ÷360,9689 MJ.m2. Độ bền bám<br /> dính 2 lớp vật liệu bimetal thép CT.3 – thép<br /> 65Mn trên mẫu QHTN đạt trong khoảng σb.d. =<br /> 240,567 ÷ 290,433 MPa (lô số 3):<br /> 5<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hà Minh Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 93(05): 3 - 10<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả tính toán tốc độ va đập, áp suất va đập và độ bền bám dính<br /> Số mẫu Mã số<br /> TN QH TN<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> <br /> 000<br /> 010<br /> 020<br /> 100<br /> 110<br /> 120<br /> 200<br /> 210<br /> 220<br /> 001<br /> 011<br /> 021<br /> 101<br /> 111<br /> 121<br /> 201<br /> 211<br /> 221<br /> 002<br /> 012<br /> 022<br /> 102<br /> 112<br /> 122<br /> 202<br /> 212<br /> 222<br /> <br /> Tốc độ<br /> va đập,<br /> vp,m/s<br /> 934,2424<br /> 934,2424<br /> 934,2424<br /> 1.019,998<br /> 1.019,998<br /> 1.019,998<br /> 1.097,892<br /> 1.097,892<br /> 1.097,892<br /> 1.044,153<br /> 1.044,153<br /> 1.044,153<br /> 1.140,004<br /> 1.140,004<br /> 1.140,004<br /> 1.227,056<br /> 1.227,056<br /> 1.227,056<br /> 1.154,064<br /> 1.154,064<br /> 1.154,064<br /> 1.260,004<br /> 1.260,004<br /> 1.260,004<br /> 1.356,219<br /> 1.356,219<br /> 1.356,219<br /> <br /> Áp suất<br /> va đập,<br /> pk,GPa<br /> 6,85155<br /> 6,85155<br /> 6,85155<br /> 8,16711<br /> 8,16711<br /> 8,16711<br /> 9,46213<br /> 9,46213<br /> 9,46213<br /> 8,55851<br /> 8,55851<br /> 8,55851<br /> 10,2019<br /> 10,2019<br /> 10,2019<br /> 11,8195<br /> 11,8195<br /> 11,8195<br /> 10,4551<br /> 10,4551<br /> 10,4551<br /> 12,4627<br /> 12,4627<br /> 12,4627<br /> 14,4387<br /> 14,4387<br /> 14,4387<br /> <br /> Năng lượng<br /> va đập,<br /> W, MJ.m2<br /> 171,2887<br /> 171,2887<br /> 171,2887<br /> 204,1778<br /> 204,1778<br /> 204,1778<br /> 236,5537<br /> 236,5537<br /> 236,5537<br /> 213,9627<br /> 213,9627<br /> 213,9627<br /> 255,0481<br /> 255,0481<br /> 255,0481<br /> 295,4870<br /> 295,4870<br /> 295,4870<br /> 261,3782<br /> 261,3782<br /> 261,3782<br /> 311,5685<br /> 311,5685<br /> 311,5685<br /> 360,9689<br /> 360,9689<br /> 360,9689<br /> <br /> Độ bền bám dính 2 lớp, σb.d., MPa<br /> Lần 1<br /> <br /> Lần 2<br /> <br /> Lần 3<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 72,34<br /> 80,20<br /> 89,29<br /> 101,50<br /> 111,35<br /> 125,60<br /> 136,20<br /> 150,65<br /> 162,50<br /> 138,20<br /> 145,50<br /> 165,50<br /> 175,65<br /> 180,70<br /> 198,45<br /> 214,80<br /> 229,70<br /> 245,50<br /> 239,90<br /> 245,60<br /> 250,90<br /> 260,00<br /> 265,60<br /> 270,90<br /> 278,80<br /> 285,60<br /> 289,80<br /> <br /> 72,34<br /> 81,50<br /> 89,72<br /> 100,90<br /> 111,85<br /> 125,70<br /> 136,50<br /> 148,90<br /> 163,20<br /> 139,30<br /> 146,20<br /> 165,90<br /> 176,10<br /> 181,50<br /> 199,50<br /> 215,50<br /> 230,50<br /> 246,50<br /> 240,60<br /> 246,20<br /> 252,00<br /> 261,90<br /> 266,70<br /> 271,40<br /> 278,50<br /> 284,50<br /> 290,50<br /> <br /> 73,27<br /> 81,80<br /> 90,20<br /> 102,00<br /> 112,34<br /> 124,30<br /> 137,50<br /> 150,65<br /> 161,70<br /> 138,20<br /> 144,70<br /> 164,90<br /> 174,90<br /> 181,90<br /> 199,50<br /> 215,90<br /> 231,20<br /> 245,50<br /> 241,20<br /> 245,60<br /> 251,40<br /> 261,20<br /> 265,60<br /> 272,50<br /> 279,10<br /> 284,50<br /> 291,00<br /> <br /> 72,6500<br /> 81,1666<br /> 89,7366<br /> 101,4666<br /> 111,8466<br /> 125,2000<br /> 136,7333<br /> 150,0666<br /> 162,4666<br /> 138,5666<br /> 145,4666<br /> 165,4333<br /> 175,5500<br /> 181,3666<br /> 199,1500<br /> 215,4000<br /> 230,4666<br /> 245,8333<br /> 240,5666<br /> 245,8000<br /> 251,4333<br /> 261,0333<br /> 265,9666<br /> 271,6000<br /> 278,8000<br /> 283,8666<br /> 290,4333<br /> <br /> Phạm vi sử dụng: σb.d = (70 ÷ 99) MPa – Bám dính đạt yêu cầu làm việc ở tải trọng tĩnh, va đập nhỏ; σb.d<br /> = (100 ÷ 200) MPa – Bám dính tốt (tải trọng có va đập không lớn); 200 MPa ≤ σb.d < 300 MPa – Bám<br /> dính rất tốt (tải trọng có va đập mạnh với tần suất trunb ình); σb.d ≥ 300 MPa – Bám dính đặc biệt tốt (tải<br /> trọng có va đập với tần suất cao).<br /> <br /> ↑<br /> Lớp thép CT.3<br /> ↔<br /> Biên giới 2 lớp<br /> ↓<br /> Lớp thép 65Mn<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 3. Tổ chức tế vi ở vùng biên giới 2 lớp bimetal thép CT.3 - thép 65Mn sau hàn nổ, lô số 1:<br /> a) - Mẫu số 01, mã số 000; b) - Mẫu số 04, mã số 100)<br /> <br /> 6<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hà Minh Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 93(05): 3 - 10<br /> <br /> ↑<br /> Lớp thép CT.3<br /> ↔<br /> Biên giới 2 lớp<br /> ↓<br /> Lớp thép 65Mn<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 4. Tổ chức tế vi ở vùng biên giới 2 lớp bimetal thép CT.3 - thép 65Mn sau hàn nổ, lô số 1&2:<br /> a) Mẫu số 09, mã số 220; b) - Mẫu số 10, mã số 001<br /> ↑<br /> Lớp thép CT.3<br /> ↔<br /> Biên giới 2 lớp<br /> ↓<br /> Lớp thép 65Mn<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 5. Tổ chức tế vi ở vùng biên giới 2 lớp bimetal thép CT.3 - thép 65Mn sau hàn nổ lô số 2:<br /> a) - Mẫu số 15, mã số 121; b) - Mẫu số 18, mã số 221<br /> ↑<br /> Lớp thép CT.3<br /> ↔<br /> Biên giới 2 lớp<br /> ↓<br /> Lớp thép 65Mn<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 6. Tổ chức tế vi ở vùng biên giới 2 lớp bimetal thép CT.3 - thép 65Mn sau hàn nổ lô số 2:<br /> a) – Mẫu số 11, mã số 011; b) - Mẫu số 14, mã số 111<br /> ↑<br /> Lớp thép CT.3<br /> ↔<br /> Biên giới 2 lớp<br /> ↓<br /> Lớp thép 65Mn<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 7. Tổ chức tế vi ở vùng biên giới 2 lớp bimetal thép CT.3 - thép 65Mn sau hàn nổ lô số 3:<br /> a) - Mẫu số 22, mã số 102; b) - Mẫu số 24 , mã số 122)<br /> <br /> 7<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2