intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định trình bày ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01; Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa J01.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đối với giống lúa Japonica J01 trong vụ xuân tại Nam Định

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA JAPONICA J01 TRONG VỤ XUÂN TẠI NAM ĐỊNH Phạm Văn Vũ, Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân SUMMARY Effect of potassium oxide fertilizer and transplanting density on Japonica J01 variety in the spring season 2013 in Nam Dinh province The experiment was implemented in the spring season 2013 to evaluate the effect of potassium oxide fertilizer level and transplanting density on growth and yield of Japonica J01 rice variety in Nam Dinh province. J01 variety was planted in Vu Ban district, Nam Dinh province with the fertilizer base: 1.000 kg Song Gianh micro-organic fertilizer + 120 kg N + 100 kg P2O5, 4 potassium oxide fertilizer levels: 80kg, 100kg, 120kg and 140 kg and 3 transplanting densities: 30, 40 and 45 plants/m 2. It was showed that the amount of potassium oxide fertilizer and transplanting density effected on the growth and yield of J01 cultivar. The highest yield was 64.5 quintals/ha at the treatment that used 1.000 kg Song Gianh micro-organic fertilizer + 120kg N + 100kg P2O5 + 100kg K2O. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Keywords: Japonica, J01, Nam Dinh province, potassium fertilizer. CỨU Sản xuất lúa ở Việt Nam đã được khẳng định như một thương hiệu đối với thế giới. 1. Vật liệu nghiên cứu Từ một nước thiếu lương thực triền miên, sản Vật liệu: Giống J01 do Viện Di truyền xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu trong Nông nghiệp nhập nội và chọn tạo. nước (thập niên của thế kỷ nước đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành hàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy trong vụ Xuân năm 2013 nhiên lúa gạo Việt Nam chủ yếu là lúa Địa điểm: Huyện Vụ Bản tỉnh Nam hạt dài vì vậy việc bổ sung các dòng, Định. giống lúa thuộc loài phụ vào cơ cấu giống nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho 2. Phương pháp nghiên cứu thị trường là rất cần thiết. Trong những năm 2.1. Bố trí thí nghiệm gần đây, các nhà khoa học của Việt Nam đã tập trung vào việc tuyển chọn các giống lúa Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo thuộc loài phụ có năng suất cao, kiểu ô lớn, ô nhỏ (split plot) với 3 lần chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất. Hàng nhắc lại. loạt các giống ưu tú, triển vọng đã ra đời * Nhân tố chính là phân bón (ô nhỏ), như ĐS1, ĐS3, J01, J02, … và đã phát triển gồm 4 công thức: mạnh, bền vững ở vùng miền núi phía Bắc. Song việc phát triển và các biện pháp kỹ thuật áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các giống lúa thuộc loài phụ tại vùng đồng bằng ông Hồng vẫn còn là một câu hỏi cần có lời giải.
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam + Lần 2: Khi lúa kết thúc đẻ 20% Đạm + 30% Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi và xử lý dịch hại khi có dịch. * Nhân tố phụ là mật độ (ô lớn): gồm 3 Tưới nước theo biện pháp tưới nước mật độ: khô ướt luân phiên (AWD). Mật độ 1(MĐ1): 35 khóm/m 2.3. Phương pháp xử lý số liệu Mật độ 2(MĐ2): 40 khóm/m ố liệu thu thập trong quá trình thí Mật độ 3(MĐ3): 45 khóm/m nghiệm được tính toán theo phầm mềm Diện tích ô thí nghiệm: 10m , tổng diện Excel và chương trình IRRISTAT 5.0 của ´ ´ 2.2. Biện pháp kỹ thuật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sử dụng biện pháp làm mạ nền cứng, cấy 1 dảnh. 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng gieo 06/02/2013. Cấy khi mạ của giống lúa J01 đạt 3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến ữu cơ vi sinh và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, Super lân trướ ừ ầ ố phát triển của giống lúa J01 được trình bày Đạm + 30% trướ ấ ở bảng 1. ầ ế ợ ỏ ụ + Lần 1: Khi lúa bén rễ ồ Đạm + 40% Bảng 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01, vụ Xuân năm 2013 tại Nam Định Đơn vị tính: Ngày Mức Giai đoạn theo dõi Mật độ phân bón Tuổi mạ Cấy- ĐN ĐN-làm đòng Làm đòng - trỗ Trỗ - chín Tổng TGST PB1 15 11 28 32 34 120 PB2 15 11 28 32 33 119 MĐ1 PB3 15 11 27 32 32 117 PB4 15 11 27 31 32 116 PB1 15 11 28 32 34 120 PB2 15 11 28 32 33 119 MĐ2 PB3 15 11 27 32 32 117 PB4 15 11 27 31 32 116 PB1 15 11 28 32 34 120 MĐ3 PB2 15 11 27 32 32 117 PB3 15 11 27 32 32 117
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam PB4 15 11 27 31 32 116 (ĐN: Đẻ nhánh, TGST: Thời gian sinh trưởng Bảng 1 cho thấy: Ở cùng một mức phân gian sinh trưởng của giống chịu ảnh hưởng thời gian sinh trưởng của giống lúa của lượng bón , bón tăng lượng J01 ở các mật độ khác nhau là như nhau. rút ngắn thời gian sinh trưởng Liều lượng phân ảnh hưởng khá của giống 3 rõ rệt đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01, lượng phân 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali thời gian sinh trưởng của giống càng rút và mật độ cấy đến động thái tăng ngắn. Thời gian sinh trưởng của giống J01 trưởng chiều cao cây của giống lúa ở các mức phân bón biến động từ 116 J01 ngày, dài nhất là ở mức bón 80K Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều ngày), ngắn nhất là ở mức 140K lượng phân kali và mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống Như vậy, mật độ cấy không ảnh hưởng được thể hiện ở hình 1: đến thời gian sinh trưởng của giống. Thời Chiều cao cây (cm) MĐ1PB1 MĐ1PB2 MĐ1PB3 MĐ1PB4 MĐ2PB1 MĐ2PB2 MĐ2PB3 MĐ2PB4 MĐ3PB1 MĐ3PB2 MĐ3PB3 MĐ3PB4 Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Giai đoạn sinh trưởng Hình 1: Ảnh hưởng liều lượng phân kali và mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa J01, vụ Xuân 2013 tại Nam Định (CCCC: Cao cây cuối cùng)
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Hình 1 cho thấy: Chiều cao cây ở các m) và thấp nhất ở công thức công thức thí nghiệm tăng nhanh từ giai MĐ1PB1 (đạt 109,2cm). đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ. Ở giai đoạn làm đòng chiều cao cây ở 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và mật độ cấy đến khả năng đẻ nhánh của các công thức biến động trong khoảng từ giống lúa J01, vụ Xuân 2013 tại Nam Định 79,4 cm, công thức đạt cao nhất là Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa MĐ2PB2 (79,4 cm), thấp nhất là ở công phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: iống, đất thức MĐ1PB1 (chỉ đạt 69,4 cm). đai, chế độ dinh dưỡng, điều kiện khí hậu Chiều cao cây cuối cùng dao động và các biện pháp canh tác trong khoảng từ 109,2 Kết quả theo dõi động thái đẻ nhánh của giống lúa J01 ở các công thức thí thức MĐ2PB2 có chiều cao cao nhất (đạt nghiệm được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa J01, vụ Xuân 2013 tại Nam Định Đơn vị tính: nhánh/khóm Mật độ Phân bón Số nhánh tối đa Số nhánh hữu hiệu PB1 9,5 5,9 PB2 9,8 6,4 MĐ1 PB3 10,2 6,4 PB4 9,9 6,5 PB1 9,7 6,1 PB2 10 6,7 MĐ2 PB3 9,4 6,2 PB4 9,7 6,2 PB1 10,1 5,6 PB2 9,6 5,8 MĐ3 PB3 9,1 5,9 PB4 9,5 6,1 Số liệu bảng 2 cho thấy: (chỉ đạt 5,6 nhánh/khóm), cao nhất ở công Số nhánh tối đa ở các công thức thí thức có mức phân bón 100 K O và mật độ nghiệm có sự chệnh lệch không đáng kể, cấy 40 khóm/m biến động từ 9,1 Số nhánh tối đa của giống lúa J01 ở các nhất ở công thức MĐ1PB3 (10,2 công thức phân bón khác nhau không đáng nhánh/khóm); thấp nhất ở công thức kể; số nhánh hữu hiệu có sự sai khác lớn MĐ3PB3 (đạt giữa các công thức thí nghiệm. Công thức Số nhánh hữu hiệu ở các công thức thí thí nghiệm có số nhánh hữu hiệu cao nhất là nghiệm khác nhau có sự sai khác nhau; ở MĐ2PB2. cùng một mức phân bón mật độ cấy càng cao thì số nhánh hữu hiệu/khóm càng thấp. 4. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali Số nhánh hữu hiệu của các công thức đạt từ và mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành 6,7 nhánh/khóm. Số nhánh hữu năng suất và năng suất của giống lúa iệu/khóm thấp nhất ở công thức MĐ3PB1 J01, vụ Xuân 2013 tại Nam Định
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Số liệu về ảnh hưởng của liều lượng J01 trong vụ Xuân 2013 tại Nam Định được và mật độ cấy đến các yếu tố cấu trình bày ở bảng 3. thành năng suất và năng suất của giống lúa Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân và mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa J01 trong vụ Xuân 2013 tại Nam Định Các yếu tố cấu thành năng suất Mức Số Số Số Số hạt NSLT NSTT Mật độ P1.000 phân bón bông/khóm bông/m 2 hạt/ bông chắc/bông (tạ/ha) (tạ/ha) hạt (g) (bông) (bông) (hạt) (hạt) PB1 5,9 206,5 139,0 123,4 23,3 59,4 46,7d PB2 6,4 224,0 142,3 127,2 23,7 67,5 52,2cd MĐ1 PB3 6,4 224,0 143,6 126,8 23,9 67,9 57,1c PB4 6,5 227,5 144,5 125,0 23,8 67,7 54,9c PB1 6,1 244,0 134,8 118,1 23,4 67,4 50,2d PB2 6,7 268,0 134,8 121,6 23,6 76,9 64,5a MĐ2 PB3 6,2 248,0 138,7 122,5 23,7 72,0 62,2ab PB4 6,2 248,0 138,0 123,0 23,9 72,9 57,7c PB1 5,6 252,0 122,9 104,0 23,4 61,3 49,4d PB2 5,8 261,0 124,2 107,2 23,5 65,8 58,1bc MĐ3 PB3 5,9 265,5 131,3 110,0 23,9 69,8 60,3b PB4 6,1 274,5 122,7 105,3 23,8 68,8 56,4c CV(%) - 5,5 LSD.05 - 4,0 00 hạt: Khối lượng 1.000 hạt; NSLT: Năng suất lý thuyết; NSTT: Năng suất thực thu) Các giá trị có các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa. Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Số liệu bảng 3 cho thấy: Ở các mật độ cấy khác nhau, 2 mức phân Số bông/m : Trong các công thức thí nghiệm, công thức MĐ3PB1 và MĐ2PB2 khối lượng 1.000 hạt cao nhất (từ 23,7 có số bông/m đạt cao nhất (274,5 và 268,0 23,9 g), thấp nhất ở mức phân bón 80kg tương ứng). Công thức có số O/ha (chỉ đạt 23,3 thấp nhất là MĐ1PB1, chỉ đạt Về năng suất: NSLT của các công thức biến động trong khoảng từ 59,4 tạ/ha, cao nhất ở công thức MĐ2PB2. Về số hạt chắc/bông: Ở cùng một mức NSTT cao nhất ở công thức MĐ2PB2 (đạt phân bón, mật độ cấy càng cao thì số hạt 64,5 tạ/ha), tiếp đến công thức MĐ2PB3 chắc/bông càng thấp. Số hạt chắc /bông đạt (đạt 62,2 tạ/ha), thấp nhất là công thức cao nhất ở công thức MĐ1PB2 (127,2 MĐ1PB1, chỉ đạt 46,7 tạ/ha. hạt/bông), tiếp đến là MĐ1PB3 (126,8 hạt rong các công thức thí nghiệm, công /bông) và thấp nhất ở công thức MĐ3PB1 thức bón 100kg K O với mật độ 40 (đạt 104 bông/khóm). cho số bông/khóm, NSLT, NSTT Về P1.000 hạt: Liều lượng phân cao nhất (tương ứng: 268 bông/khóm; 76,9 ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng 1.000 hạt. tạ/ha và 64,5 tạ/ha
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí J01, vụ Xuân 2013 tại Nam Định nghiệm đối với giống lúa Japonica J01 được trình bày tại bảng 4. Số liệu về hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm trên giống lúa Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm trên giống lúa vụ Xuân 2013 tại Nam Định Năng suất Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Mật độ Mức phân bón (tạ/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) PB1 46,7 56.040.000 30.621.050 25.418.950 PB2 52,2 62.640.000 31.087.717 31.552.283 MĐ1 PB3 57,1 68.520.000 31.554.384 36.965.616 PB4 54,9 65.880.000 32.021.050 33.858.950 PB1 50,2 60.240.000 31.621.050 28.618.950 PB2 64,5 77.400.000 32.087.717 45.312.283 MĐ2 PB3 62,2 74.640.000 32.554.384 42.085.616 PB4 57,7 69.240.000 33.021.050 36.218.950 PB1 49,4 59.280.000 32.621.050 26.658.950 PB2 58,1 69.720.000 33.087.717 36.632.283 MĐ3 PB3 60,3 72.360.000 33.554.384 38.805.616 PB4 56,4 67.680.000 34.021.050 33.658.950 Đánh giá hiệu quả kinh tế: Các công công thức bón thức có bón phân kali cho lãi thuần từ O với 45,31 triệu đồng/ha; Trong đó công mật độ cấy 40 khóm/m thức: mật độ cấy 40 khóm/m (MĐ2), nền Trong các công thức thí nghiệm, công thức bón cho hiệu O với quả kinh tế cao nhất, đạt 45,31 triệu mật độ cấy 40 khóm/m cho số nhánh tối đồng/ha. đa, nhánh hữu hiệu, năng suất và hiệu quả IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ kinh tế cao nhất: Số nhánh tối đa 10 nhánh/khóm; nhánh hữu hiệu 6,7 nhánh/khóm. Năng suất thực thu 64,5 tạ/ha 1. Kết luận và hiệu quả kinh tế đạt 45,31 triệu đồng/ha. Mức phân bón kali và mật độ cấy khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu 2. Đề nghị sinh trưởng và phát triển của giống lúa Xây dựng dựng mô hình sản xuất thử J01. Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lúa J01 áp dụng các kết quả cây và khả năng đẻ nhánh đạt cao nhất ở của thí nghiệm từ đó đánh giá hiệu quả kinh
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam tế của mô hình và khả năng mở rộng của ĐS1 tại các tỉnh phía Bắc. Số giống tại Nam Định. Chuyên đề Giống Tạp chí Nông nghiệp triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tuyết Minh, Đỗ Năng Vịnh Nguyễn Văn Bộ (2002) Báo cáo kết quả nghiên cứu đối cho cây trồng. NXB Nông nghiệp giống lúa Viện Di truyền Hà Nội. Nông nghiệp. Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang NXB Lao động. Nguyễn Trọng Khanh (2002) Khảo sát một số dòng giống mới nhập nội tại Gia Lộc Hải Dương. Viện Cây lương thực Ngày nhận bài: 28/1/2014 và Cây thực phẩm. Người phản biện: GS. TS. Nguyễn Văn Tuất, Hoàng Tuyết Minh, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Việt Hà Ngày duyệt đăng: 5/3/2014 và Trần Thanh Nhạn (2013) cứu đánh giá tính ổn định về năng suất và khả năng thích ứng của giống lúa ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN MỚI CHẤT LƯỢNG CAO TẠI VÙNG BỊ XÂM MẶN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Nguyễn Việt Hà, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Tuyển Phương, Lương Thúy Hằng, Hoàng Trọng Vinh, Ngô Sỹ Liêm SUMMARY Adaptability evaluation of some new, conventional quality rice varieties in salined soils baffected by climate change of Kim Son district, Ninh Binh province In rice-growing regions of Kim Son district, Ninh Binh province, the level of salinity in fields is rather high, from 5-8‰, at some time it is up to 10‰. The current structure of rice is 60% conventional, high quality rice varieties, mainly Bac thom No. 7; LT2; Khang dan 18; HT1; Glutinous rice varieties and 40% is hybrids with average yield of 64 -65 quintals/ha. Trial test results show that two rice varieties HT6 and M15 are capable of adapting to salinity intrusted areas, its grain rice is fragrant, tasty, yield of over 60 quintals/ha in both spring and summer crops, higher economic effeciency than the control from 18% to 19%. Trial test on different types of fertilizers on salined soils showed that the application of NPK fertilizers by Ninh Binh and
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2