intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ Lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đưa vào cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nước) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ Lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Thị Lợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 44 - 49<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT 2 VỤ LÚA<br /> Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> <br /> Nguyễn Thị Lợi , Trần Ngọc Ngoạn , Đặng Văn Minh<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đƣa vào cơ cấu cây<br /> trồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nƣớc) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Kết<br /> quả nghiên cứu cho thấy trong số các giống lúa đƣa vào thử nghiệm giống lúa HYT100 đạt bình<br /> quân 72,9 tạ/ha, vƣợt so với giống Khang dân (đối chứng) là 46,5% về năng suất. Giống khoai tây<br /> Diamant là các giống cho năng suất cao đạt bình quân 146,6 tạ/ha, vƣợt so với đối chứng là 49,7%<br /> về năng suất. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụ<br /> lúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa đƣợc cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụ<br /> khoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất.<br /> Từ khóa: Cải tiến cơ cấu cây trồng, đất chủ động nước, giống cây trồng mới, mô hình canh tác,<br /> Đồng Hỷ, Thái Nguyên.<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là một<br /> huyện trung du miền núi, có diện tích trồng 2<br /> vụ lúa là 2165 ha (2005) [3]. Trên diện tích<br /> đất 2 vụ lúa này, ở đây cũng đã đƣợc ngƣời<br /> dân đƣa cây trồng vụ thứ 3 là cây ngô đông<br /> vào sản xuất. Nhƣng do những khó khăn về<br /> cả điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã<br /> hội, nên hầu hết diện tích đất trồng 2 vụ lúa<br /> chƣa đƣợc khai thác để trồng thêm vụ thứ 3,<br /> mặt khác giống đƣa vào sản xuất trên những<br /> chân đất này năng suất chƣa cao, chƣa khai<br /> thác hết tiềm năng của đất đai.<br /> Đặc biệt là cây trồng cho vụ thứ 3 chủ yếu là<br /> cây ngô. Do vậy việc cải tiến bộ giống đối với<br /> cây trồng lúa và đƣa cây trồng mới thêm vào<br /> cho vụ đông là điều hết sức cần thiết. Mục<br /> tiêu của đề tài là nghiên cứu các giống lúa có<br /> năng suất cao và chất lƣợng tốt, để thay thế<br /> dần các giống lúa thuần mà ngƣời dân nơi đây<br /> đang sử dụng, mặt khác đối với vụ đông (vụ<br /> 3) ngoài cây ngô ra cần đƣa thêm đƣa thêm<br /> một số cây trồng mới phù hợp với chân đất 2<br /> vụ lúa nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện đời<br /> sống cho ngƣời dân.<br /> NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> - Thử nghiệm các giống lúa lai có triển vọng<br /> trên đất 2 vụ lúa (cả vụ xuân và vụ mùa) bao<br /> <br /> <br /> Tel: 0915212958, Email: nguyenloinl@yahoo.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 44<br /> <br /> gồm 5 giống lúa: Khang dân (đối chứng);<br /> HYT83; HYT100; LVN20; HC1.<br /> - Thử nghiệm các giống khoai tây có năng<br /> suất cao chất lƣợng tốt cho vụ đông bao gồm<br /> 5 giống khoai tây: Diamant; Solara; Mariella;<br /> VC888; KT3 (đối chứng).<br /> - Sử dụng các giống đƣợc lựa chọn vào mô<br /> hình canh tác: Lúa xuân – Lúa mùa – khoai<br /> tây đông.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Các thí nghiệm đống ruộng đƣợc bố trí theo<br /> khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giống là một<br /> công thức thí nghiệm, diện tích thí nghiệm là<br /> 15m2/giống. Thí nghiệm đƣợc nhắc lại 3 lần.<br /> Các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng theo<br /> quy quy trình kỹ thuật trồng lúa và khoai tây<br /> của Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái<br /> Nguyên. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và xây<br /> dựng mô hình trên đồng ruộng của nông dân<br /> (làm liên tục từ năm 2004 – 2008).<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> VÀ THẢO LUẬN<br /> Lựa chọn giống lúa<br /> * Kết quả theo dõi thí nghiệm về các giống<br /> lúa trong vụ xuân<br /> - Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả<br /> năng chống chịu của các giống lúa tham gia<br /> thí nghiệm:<br /> Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa tham<br /> gia thí nghiệm đƣợc theo dõi là từ 115 đến<br /> 130 ngày, giống có thời gian dài ngày nhất là<br /> HYT83. Chiều cao của các giống dao động từ<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Lợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 87,50 - 93,25 cm. Các giống đều có khả năng<br /> chống đổ tốt. Về tình hình sâu, bệnh qua theo<br /> dõi cho thấy hầu hết các giống đều bị sâu<br /> cuốn lá, nhƣng ở mức độ nhẹ. Sâu đục thân<br /> cũng xuất hiện, qua theo dõi cho thấy bắt đầu<br /> <br /> 62(13): 44 - 49<br /> <br /> bị sâu cuốn lá từ lúc đẻ nhánh rộ và cho đến<br /> lúc lúa làm đòng. Hầu hết các giống đều<br /> không bị nhiễm bệnh đạo ôn, tuy nhiên bệnh<br /> khô vằn giống HYT83 và HYT 100 bị nhiễm<br /> nhẹ (3-5 điểm).<br /> <br /> Bảng 1. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu<br /> của các giống lúa lai có triển vọng ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa<br /> Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9)<br /> <br /> Chiều cao cây<br /> (cm)<br /> <br /> Sâu cuốn lá<br /> <br /> Sâu đục<br /> thân<br /> <br /> Khô vằn<br /> <br /> Đạo<br /> ôn<br /> <br /> Đổ ngã<br /> (điểm<br /> 1-9)<br /> <br /> TT<br /> <br /> Giống<br /> <br /> TGST<br /> (ngày)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khang dân (đc)<br /> <br /> 125<br /> <br /> 87,50<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 130<br /> <br /> 90,70<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 125<br /> <br /> 92,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 120<br /> <br /> 93,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> HC1<br /> <br /> 115<br /> <br /> 91,12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> - Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm:<br /> Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa<br /> TT<br /> <br /> Giống<br /> <br /> Số bông/m2<br /> <br /> Số hạt chắc<br /> /bông<br /> <br /> Tỷ lệ chắc<br /> (%)<br /> <br /> P1000 hạt (g)<br /> <br /> Năng suất lý<br /> thuyết (tạ/ha)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khang dân (đc)<br /> <br /> 320<br /> <br /> 115<br /> <br /> 85<br /> <br /> 19<br /> <br /> 69,92<br /> <br /> 2<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 350<br /> <br /> 125<br /> <br /> 96<br /> <br /> 25<br /> <br /> 100,62<br /> <br /> 3<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 375<br /> <br /> 130<br /> <br /> 97<br /> <br /> 23<br /> <br /> 109,53<br /> <br /> 4<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 375<br /> <br /> 127<br /> <br /> 95<br /> <br /> 25<br /> <br /> 121,87<br /> <br /> 5<br /> <br /> HC1<br /> <br /> 350<br /> <br /> 127<br /> <br /> 92<br /> <br /> 23<br /> <br /> 96,60<br /> <br /> Bảng 3. Năng suất của các giống lúa xuân trên đất 2 vụ lúa<br /> Năng suất (tạ/ha)<br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> BQ<br /> <br /> So với đối<br /> chứng<br /> <br /> Khang dân<br /> <br /> 48,6<br /> <br /> 45,3<br /> <br /> 49,1<br /> <br /> 47,6<br /> <br /> 100<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 68,0<br /> <br /> 66,2<br /> <br /> 69,3<br /> <br /> 67,8<br /> <br /> 142,5<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 77,7<br /> <br /> 75,3<br /> <br /> 78,2<br /> <br /> 77,0<br /> <br /> 161,9<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 72,9<br /> <br /> 71,2<br /> <br /> 71,1<br /> <br /> 71,7<br /> <br /> 150,7<br /> <br /> HC 1<br /> <br /> 66,0<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 64,8<br /> <br /> 65,2<br /> <br /> 137,1<br /> <br /> LSd05<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Giống<br /> <br /> Bảng 4. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa lai có triển<br /> vọng ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa<br /> Giống<br /> <br /> TT<br /> <br /> TGST<br /> (ngày)<br /> <br /> Chiều cao<br /> cây (cm)<br /> <br /> Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9)<br /> Sâu cuốn<br /> lá<br /> <br /> Sâu đục<br /> thân<br /> <br /> Khô<br /> vằn<br /> <br /> Đạo<br /> ôn<br /> <br /> Đổ ngã<br /> (điểm 1-9)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khang dân (đc)<br /> <br /> 112<br /> <br /> 111,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 115<br /> <br /> 115,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 113<br /> <br /> 116,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 110<br /> <br /> 114,6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> HC1<br /> <br /> 105<br /> <br /> 112,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 45<br /> <br /> Nguyễn Thị Lợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Về số bông/m2 của các giống tham gia thí<br /> nghiệm dao động từ 320 – 375 bông/m2.<br /> Trong đó có 2 giống là HYT100 và LVN20<br /> có số bống đạt cao nhất là 375 bông/m2. Số<br /> hạt chắc/bông của các giống dao động từ 125<br /> – 127 hạt chắc/ bông, giống đạt cao nhất là<br /> HYT100 (130 hạt chắc/bông) đạt tỷ lệ 97% .<br /> Trọng lƣợng 1000 hạt của các giống dao động<br /> từ 19 – 25gam, đây là một chỉ tiêu của các<br /> giống khi qua theo dõi các năm cho thấy<br /> không có sự sai khác.<br /> <br /> 62(13): 44 - 49<br /> <br /> HYT100 cấy trong vụ xuân tại huyện Đồng<br /> Hỷ đạt 77,0 tạ/ha, cao hơn đối chứng 61,9%.<br /> * Kết quả thí nghiệm về các giống lúa trong<br /> vụ mùa.<br /> - Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả<br /> năng chống chịu của các giống lúa tham gia<br /> thí nghiệm:<br /> Về thời gian sinh trƣởng của các giống lúa dao<br /> động từ 105-115 ngày, dài ngày nhất là giống<br /> HYT83 (115 ngày). Về chiều cao dao động từ<br /> 111,0 cm – 116,3 cm. Sâu cuốn lá và sâu đục<br /> thân các giống đều bị ở mức độ nhẹ. Bệnh khô<br /> vằn đều bị nhiễm nhẹ. Khả năng chống đổ tốt.<br /> <br /> - Năng suất của các giống lúa thí nghiệm đƣợc<br /> kiểm chứng qua các năm đƣợc thể hiện qua<br /> bảng 3. Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống<br /> <br /> Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai tham gia thí nghiệm ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa<br /> TT<br /> <br /> Giống<br /> <br /> Số bông/m2<br /> <br /> Số hạt chắc/bông<br /> <br /> P1000 hạt (g)<br /> <br /> Năng suất lý<br /> thuyết (tạ/ha)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khang dân (đc)<br /> <br /> 358,6<br /> <br /> 90,6<br /> <br /> 19,50<br /> <br /> 63,35<br /> <br /> 2<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 402,0<br /> <br /> 105,2<br /> <br /> 27,22<br /> <br /> 115,11<br /> <br /> 3<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 405,0<br /> <br /> 118,8<br /> <br /> 23,48<br /> <br /> 112,97<br /> <br /> 4<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 402,0<br /> <br /> 98,0<br /> <br /> 25,24<br /> <br /> 99,43<br /> <br /> 5<br /> <br /> HC1<br /> <br /> 405,0<br /> <br /> 106,3<br /> <br /> 24,00<br /> <br /> 103,32<br /> <br /> Qua theo dõi năng suất kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 6:<br /> Bảng 6. Năng suất của các giống lúa mùa trên đất 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ<br /> Năng suất (tạ/ha)<br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> BQ<br /> <br /> So với đối<br /> chứng<br /> <br /> Khang dân<br /> <br /> 55,3<br /> <br /> 46,2<br /> <br /> 48,1<br /> <br /> 49,8<br /> <br /> 100<br /> <br /> HYT 83<br /> <br /> 63,7<br /> <br /> 64,3<br /> <br /> 65,1<br /> <br /> 64,3<br /> <br /> 129,2<br /> <br /> HYT 100<br /> <br /> 72,4<br /> <br /> 75,2<br /> <br /> 71,3<br /> <br /> 72,9<br /> <br /> 146,5<br /> <br /> LVN 20<br /> <br /> 67,5<br /> <br /> 68,5<br /> <br /> 70,0<br /> <br /> 68,6<br /> <br /> 137,8<br /> <br /> HC 1<br /> <br /> 70,2<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> 65,1<br /> <br /> 67,8<br /> <br /> 136,2<br /> <br /> LSd0,05<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> Giống<br /> <br /> Bảng 7. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống khoai tây tham gia thí<br /> nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa<br /> TT<br /> <br /> Giống<br /> <br /> TGST (ngày)<br /> <br /> Chiều cao cây (cm)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Diamant<br /> <br /> 87<br /> <br /> 2<br /> <br /> Solara<br /> <br /> 87<br /> <br /> 3<br /> <br /> Marienla<br /> <br /> 4<br /> <br /> VC888.8<br /> <br /> 5<br /> <br /> KT3 (đc)<br /> <br /> Sâu xám (%)<br /> <br /> Mối đỏ (%)<br /> <br /> Héo xanh (%)<br /> <br /> 60,78<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 1,50<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 54,33<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 1,50<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 87<br /> <br /> 54,60<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 1,80<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 87<br /> <br /> 68,79<br /> <br /> 1,20<br /> <br /> 1,50<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 87<br /> <br /> 54,93<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 2,27<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 46<br /> <br /> Chống chịu sâu, bệnh<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Lợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng<br /> suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm:<br /> Trong điều kiện thời tiết vụ mùa các giống<br /> đều có khả năng đẻ nhánh rất tốt, số bông/m2<br /> của các giống tham gia thí nghiệm đạt từ<br /> 358,6 – 405 bông/m2. Số hạt chắc/bông dao<br /> động từ 90,6 – 118,8 hạt/bông. Khối lƣợng<br /> 1000 hạt của các giống đạt từ 19,5 – 27,22<br /> gam.Từ các yếu tố cấu thành năng suất cho ta<br /> kết quả về năng suất trên lý thuyết của các<br /> giống đạt từ 63,35 tạ/ha đến 115,11 tạ/ha<br /> Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống<br /> HYT100 cấy trong vụ mùa tại huyện Đồng<br /> Hỷ đạt 72,9 tạ/ha, cao hơn đối chứng 46,5%.<br /> Kết quả lựa chọn giống khoai tây<br /> Kết quả nghiên cứu trên đất cấy 2 vụ lúa ở<br /> huyện Đồng Hỷ có 3 dạng địa hình là vàn<br /> cao, vàn và trũng. Căn cứ vào khả năng tiêu<br /> nƣớc ở vụ đông, thì ở huyện Đồng Hỷ chỉ có<br /> 1920 ha có đủ điều kiện để tiêu nƣớc trong vụ<br /> đông [3]. Ở đây cây trồng đƣợc lựa chọn là<br /> cây khoai tây. Việc mở rộng diện tích cây<br /> khoai tây ở huyện Đồng Hỷ có những ƣu<br /> điểm sau: Cây khoai tây là cây trồng có thời<br /> gian sinh trƣởng ngắn, nhanh cho thu hoạch,<br /> do vậy không làm ảnh hƣởng tới mùa vụ của<br /> cây lúa [1]. Khoai tây là cây trồng vừa có<br /> chức năng làm thực phẩm vừa có chức năng<br /> làm lƣơng thực, do vậy là loại nông sản đƣợc<br /> ƣa thích trên thị trƣờng [1]. Với những lí do<br /> trên thì việc phát triển cây khoai tây trên đất<br /> ruộng ở huyện Đồng Hỷ là vấn đề hết sức có<br /> ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế<br /> trong sản xuất và vấn đề an ninh lƣơng thực<br /> trong khu vực. Do vậy vấn đề dặt ra ở đây là<br /> lựa chọn đƣợc giống khoai tây cho năng suất<br /> cao và phù hợp với đồng đất ở huyện Đồng<br /> <br /> 62(13): 44 - 49<br /> <br /> Hỷ. Xuất phát từ những vấn đề trên các giống<br /> khoai tây đã đƣợc đƣa vào thí nghiệm, kiểm<br /> chứng tại Đồng Hỷ qua các năm.<br /> - Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả<br /> năng chống chịu của các giống khoai tây<br /> tham gia thí nghiệm:<br /> Về thời gian sinh trƣởng của các giống tham<br /> gia thí nghiệm là 87 ngày. Chiều cao cây dao<br /> động từ 54,33 cm đến 68,79 cm. Tình hình<br /> sâu xám xuất hiện rất sớm từ lúc cây con bắt<br /> đầu mọc đƣợc khoảng 5-7 ngày, giống bị<br /> nặng nhất là VC888.8 ở mức 1,2%/ô thí<br /> nghiệm tức là vào khoảng 4-5 con/ô. Mối đỏ<br /> đối với cây khoai tây cũng là một vấn đề rất<br /> đƣợc quan tâm đối với đồng đất ở huyện<br /> Đồng Hỷ, qua theo dõi hầu hết các giống thí<br /> nghiệm bị mối đỏ phá hại, nặng nhất là giống<br /> KT3 (2,7%). Bệnh héo xanh hầu hết các<br /> giống đều bị nhẹ, duy có giống KT3 là bị<br /> nặng nhất (1,6%).<br /> - Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng<br /> suất của các giống thí nghiệm.<br /> Kết quả theo dõi, tính toán đƣợc thể hiện qua<br /> bảng 8.<br /> Nhìn chung các giống đều tuân thủ để mật<br /> độ là 8 cây/m2. Khối lƣợng củ/cây của các<br /> giống đạt từ 0,34 kg đến 0,71 kg, cao nhất là<br /> giống Diamant (0,71kg). Khối lƣợng 100 củ<br /> của giống đạt cao nhất là Diamant<br /> 68000g/100 củ (6,8kg/100 củ). Từ các yếu tố<br /> cấu thành năng suất cho ta đƣợc năng suất lý<br /> thuyết của các giống đạt là: giống đạt cao<br /> nhất là Diamant với 38.624 tạ/ha; giống<br /> VC888.8 đạt 31.099,2 tạ/ha; giống Marienla<br /> đạt 23.010,4 tạ/ha; giống Solara đạt 22.226,4<br /> tạ/ha; giống KT3 làm đối chứng đạt thấp<br /> nhất đạt 11.777,6 tạ/ha.<br /> <br /> Bảng 8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây thí nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa.<br /> TT<br /> <br /> Giống<br /> <br /> Cây/m2 (cây)<br /> <br /> M củ/cây (g)<br /> <br /> M100 củ (g)<br /> <br /> NSLT (tạ/ha)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Diamant<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7100<br /> <br /> 68000<br /> <br /> 386,24<br /> <br /> 2<br /> <br /> Solara<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4900<br /> <br /> 56700<br /> <br /> 222,26<br /> <br /> 3<br /> <br /> Marienla<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4900<br /> <br /> 58700<br /> <br /> 230,10<br /> <br /> 4<br /> <br /> VC888.8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6200<br /> <br /> 62700<br /> <br /> 310,99<br /> <br /> 5<br /> <br /> KT3 (đc)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 3400<br /> <br /> 43300<br /> <br /> 117,77<br /> <br /> Kết quả theo dõi về năng suất của các giống khoai tây đƣợc thể hiện qua bảng 9 sau:<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 47<br /> <br /> Nguyễn Thị Lợi và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 44 - 49<br /> <br /> Bảng 9. Năng suất khoai tây đƣợc trồng trên đất ruộng 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ<br /> Năng suất (tạ/ha)<br /> <br /> Giống<br /> <br /> So với đối chứng (%)<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> BQ<br /> <br /> Diamant<br /> <br /> 157,1<br /> <br /> 137,6<br /> <br /> 145,2<br /> <br /> 146,6<br /> <br /> 149,7<br /> <br /> So lara<br /> <br /> 137,6<br /> <br /> 127,0<br /> <br /> 120,1<br /> <br /> 128,2<br /> <br /> 130,9<br /> <br /> Maricula<br /> <br /> 123,1<br /> <br /> 120,2<br /> <br /> 125,5<br /> <br /> 122,9<br /> <br /> 125,5<br /> <br /> VC 888<br /> <br /> 144,1<br /> <br /> 140,7<br /> <br /> 148,2<br /> <br /> 144,3<br /> <br /> 147,4<br /> <br /> KT 3 (đ/c)<br /> <br /> 95,5<br /> <br /> 100,1<br /> <br /> 98,3<br /> <br /> 97,9<br /> <br /> 100<br /> <br /> LSd05<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 10,8<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> Bảng 10. Năng suất cây trồng cải tiến trên đất 2 vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ<br /> <br /> Năm và vụ trồng<br /> <br /> Lúa – Lúa – Khoai tây<br /> <br /> Lúa - Lúa<br /> <br /> Năng suất x ± Sx (tạ /ha)<br /> Trên đất vàn và vàn cao<br /> <br /> Năng suất x ± Sx (tạ /ha)<br /> Trên chân đất khác<br /> <br /> Mô hình cải tiến<br /> <br /> Mô hình đối chứng<br /> <br /> Mô hình cải tiến<br /> <br /> Mô hình đối chứng<br /> <br /> 2007 Vụ 1<br /> Vụ 2<br /> Vụ 3<br /> <br /> 69,2 ± 5,2<br /> 70,8 ± 8,5<br /> 140,3 ± 10,8<br /> <br /> 49,8 ± 8,2<br /> 45,3 ± 4,1<br /> <br /> 72,5 ± 6,1<br /> 69,8 ± 7,3<br /> <br /> 49,0 ± 5,4<br /> 47,3 ± 7,2<br /> <br /> 2008 Vụ 1<br /> Vụ 2<br /> Vụ 3<br /> <br /> 67,1 ± 8,3<br /> 71,3 ± 4,5<br /> 145,3 ±12,1<br /> <br /> 17,3 ± 5,1<br /> 46,1 ± 8,0<br /> <br /> 73,5 ± 8,7<br /> 70,0 ± 5,6<br /> <br /> 50,2 ± 7,6<br /> 48,1 ± 6,5<br /> <br /> TB<br /> <br /> 68,2<br /> 71,0<br /> 142,8<br /> <br /> 48,5<br /> 45,7<br /> <br /> 73,0<br /> 69,9<br /> <br /> 49,6<br /> 47,7<br /> <br /> Vụ 1<br /> Vụ 2<br /> Vụ 3<br /> <br /> Bảng 11. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình cải tiến<br /> Công thức luân canh<br /> <br /> Tổng thu<br /> <br /> Tổng chi<br /> <br /> Thu nhập<br /> So sánh<br /> <br /> Triệu đồng / ha<br /> <br /> Lúa – Lúa - Khoai tây (cải tiến)<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> 38,2<br /> <br /> 45,8<br /> <br /> 182,4<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 25,1<br /> <br /> 100<br /> <br /> Lúa – Lúa (Cải tiến)<br /> <br /> 57,1<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 164,0<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> 38,9<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 21,6<br /> <br /> 100<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn đƣợc giống<br /> Diamant cho năng suất cao nhất đạt trung<br /> bình trong 3 năm theo dõi là 146,6 tạ/ha, cao<br /> hơn giống đối chứng KT3 là 49,7%. Đồng<br /> thời qua theo dõi cho thấy đây cũng là giống<br /> có khả năng chống chịu bệnh tốt nhất.<br /> Xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ<br /> Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi tiến<br /> hành xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ<br /> khoai tây trên đất 2 vụ lúa của huyện Đồng<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 48<br /> <br /> Hỷ. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua<br /> bảng 10.<br /> Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi<br /> tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế, kết quả<br /> đƣợc thể hiện qua bảng 11.<br /> Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên đất vàn<br /> cao và vàn trồng 2 vụ lúa 1 vụ khoai tây có<br /> cải tiến giống đã làm tăng thu nhập của ngƣời<br /> dân lên 82,4% so với đối chứng. Trên đất thấp<br /> chỉ cải tiến giống lúa đã cho thu nhập tăng lên<br /> 64% so với đối chứng.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2