intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Chia sẻ: ĐInh ĐInh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ mắc cao nhất trong các bệnh lý tim mạch. Mặc dù thuốc và các phương pháp điều trị tăng huyết áp không ngừng phát triển, tỷ lệ biến cố tim mạch, tàn phế và tử vong do tăng huyết áp vẫn rất cao. Bài viết này sẽ trình bày nghiên cứu độ cứng động mạch bằng phương pháp đo huyết áp động mạch 24 giờ và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

  1. nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HA 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Thạch Thị Ngọc Khanh*, Lương Công Thức* *Bệnh viện Quân y 103 TÓM TẮT Năm 2006, Yan Li và cộng sự đưa ra một phương pháp đánh giá độ cứng động mạch mới gọi là chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI (Abulatory arterial stiffness index- AASI) từ phương pháp đo HA 24 giờ, AASI = 1- hệ số gốc hồi quy HATTr/ HATT. Do vậy chúng tôi sử dụng máy đo HA 24 giờ Spacelabs đo chỉ số độ cứng động mạch lưu động của 65 bệnh nhân THA nguyên phát (tuổi trung bình 65,1) đồng thời tìm hiểu mối liên quan của chỉ số này với các đặc điểm lâm sàng, tổn thương cơ quan đích của đối tượng. Chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI trung bình của đối tượng là 0,47 ± 0,14. AASI có tương quan thuận với tuổi (r = 0,4, p
  2. nghiên cứu khoa học 2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Giai đoạn II 34/65 (52,3%) Các bệnh nhân được khám lâm sàng, làm các Giai đoạn III 19/65 (29,2%) xét nghiệm cần thiết để đánh giá tổn thương cơ Thời gian THA quan đích do THA, đo huyết áp 24 giờ bằng máy SpaceLab 902017. Máy sẽ tự động đo huyết áp < 5 năm 36/65 (55,4%) ban ngày (từ 6 giờ - 22 giờ) 20 phút một lần, huyết 5 – 10 năm 26/65 (40%) áp ban đêm (từ 22 giờ - 6 giờ) một giờ một lần. > 10 năm 3/65 (4,3%) Kết quả huyết áp 24 giờ được nhập vào Microsoft Đặc điểm HA 24 giờ Excel, xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính HATT TB ngày (mmHg) 141,05±11,12 giữa HATT và HATTR. AASI = 1- hệ số góc của phương trình hồi quy. HATTr TB ngày (mmHg) 84,65±11,39 HATT TB đêm (mmHg) 133,52±11,32 3. Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xử lý theo HATTr TB đêm (mmHg) 80,24±11,81 thuật toán thống kê bằng phần mềm Excel 2007 và SPSS 21.0. Số liệu được trình bày dưới dạng số HATT TB 24 giờ (mmHg) 139,64±10,74 trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD) với các biến HATTr TB 24 giờ (mmHg) 83,50±11,30 định lượng hoặc dưới dạng tỷ lệ % với các biến LOAD HATT 24 giờ (%) 59,48±27,57 định tính. So sánh các biến định tính bằng thuật LOAD HATTr 24 giờ (%) 43,13± 31,48 toán Chi-square, các biến định lượng bằng thuật Nhịp tim TB 24 giờ CK/ toán t-student (so sánh hai nhóm) hoặc ANOVA 75,56±9,89 phút (so sánh trên hai nhóm). Phân tích mối tương ALMTB 24 giờ (mmHg) 56,42±12,15 quan giữa các biến liên tục bằng phương trình hồi quy và tính hệ số tương quan. Giá trị p
  3. nghiên cứu khoa học Bảng 2. Tổn thương cơ quan đích của đối tượng nghiên cứu Tổn thương cơ quan đích Số lượng n Tỷ lệ % Microalbumin niệu Có 32 49,2 Không 33 50,8 Dày thất trái trên ĐTĐ Có 32 49,2 Không 33 50,8 Tăng chỉ số KLCTT Có 40 61,5 Không 25 38,5 Đột quỵ não Có 8 13,3 Không 57 87,7 Tổn thương đáy mắt Có 58 89,2 Không 7 10,8 Nhận xét: Trong các biến chứng của THA, tăng chỉ số KLCTT và biến chứng mắt chiếm tỷ lệ > 50%, biến chứng dày thất trái trên điện tâm đồ và microalbumin niệu như nhau là 49,2%, tỷ lệ đột quỵ não thấp nhất là 13,3% Biểu đồ 1. Tương quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tuổi của đối tượng Nhận xét: Có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tuổi của đối tượng với r = 0,4, p < 0,05 (95% CI). Bảng 3. Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI với các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM AASI p Nam 0,46±0,14 Giới > 0,05 Nữ 0,49±0,13 Độ 1(n=21) 0,41±0,12 Độ THA Độ 2 (n=20) 0,46±0,13 < 0,05 Độ 3 (n=24) 0,54±0,13 Giai đoạn I (n=12) 0,46±0,16 Giai đoạn THA Giai đoạn II (n=34) 0,47±0,14 > 0,05 Giai đoạn III (n=19) 0,47±0,14 Tạp chí 254 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  4. nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM AASI p < 5 năm (n=36) 0,46±0,14 Thời gian THA 5 – 10 năm (n=26) 0,50±0,12 > 0,05 > 10 năm (n=3) 0,37±0,05 Có (n=52) 0,48±0,13 RL lipid máu > 0,05 Không (n=13) 0,46±0,13 Nhận xét: Chỉ số độ cứng động mạch lưu động của nữ giới cao hơn nam giới, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chỉ số độ cứng động mạch lưu động tăng theo độ THA (p < 0,05). Chỉ số độ cứng động mạch có xu hướng tăng theo giai đoạn và thời gian mắc bệnh THA và tình trạng rối loạn lipid máu tuy, nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Biểu đồ 2. Tương quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với áp lực mạch trung bình 24 giờ của đối tượng nghiên cứu Có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với áp lực mạch trung bình 24 giờ với r = 0,47, p < 0,05 (95% CI). Bảng 4. Mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tổn thương cơ quan đích Tổn thương cơ quan đích AASI p Microalbumin niệu Có (n=32) 0,51±0,13 < 0,05 Không (n=33) 0,44±0,12 Dày thất trái trên ĐTĐ Có (n=32) 0,48±0,13 > 0,05 Không (n=33) 0,46±0,13 Tăng chỉ số KLCTT Có (n=40) 0,50±0,13 < 0,05 Không (n=25) 0,43±0,13 Đột quỵ não Có (n=8) 0,50±0,13 < 0,05 Không (n=57) 0,47±0,14 Tổn thương đáy mắt Có (n=58) 0,48±0,13 > 0,05 Không (n=7) 0,44±0,15 Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 255
  5. nghiên cứu khoa học Nhận xét: Chỉ số độ cứng động mạch lưu động của nhóm có microalbumin niệu, tăng chỉ số KLCTT, đột quỵ não cao hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm không có microalbumin niệu, không tăng chỉ số khối lượng cơ thất trái và không bị đột quỵ não. Chỉ số độ cứng động mạch lưu động của nhóm dày thất trái trên điện tâm đồ, có tổn thương đáy mắt cao hơn so với nhóm không dày thất trái và nhóm không có tổn thương đáy mắt, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Biểu đồ 3. Tương quan giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với chỉ số khối lượng cơ thất trái của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với chỉ số khối lượng cơ thất trái với r = 0,37, p < 0,05 (95% CI). IV. BÀN LUẬN nên cứng. Đồng thời, THA theo thời gian dẫn đến Bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung tái cấu trúc mạch máu, phì đại và tăng sinh lớp áo bình 65,1, đa số là nam giới (39 BN= 60%) cũng giữa, làm xơ cứng bản thân mạch máu [3]. Do vậy tương tự như một số các tác giả trên thế giới [6]. ở những người THA luôn có tăng độ cứng động Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy các đặc mạch. Chỉ số độ cứng động mạch lưu động trong nghiên cứu của chúng tôi là 0,47 ± 0,14. Kết quả điểm về nhân trắc của đối tượng như BMI nằm ở này cao hơn có ý nghĩa thống kê so với chỉ số độ mức dư cân, béo phì, VB/VM đều tăng. Các chỉ cứng động mạch lưu động của người bình thường số lipid máu như cholesterol trung bình, triglycerid mà chúng tôi đã công bố là 0,36 ± 0,08 (p
  6. nghiên cứu khoa học Tuổi tác cùng với THA làm cho thành mạch bị huyết áp tâm thu tăng với cùng một thể tích co bóp lão hóa, đứt gãy các phân tử protein elastin, tăng tống máu của tim. Hậu quả lâu dài của vấn đề này sinh collagen làm giảm sự giãn nở và đàn hồi của là làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim, làm phì đại thành mạch [3]. Hậu quả lâu dài của vấn đề này thất trái [3]. Dựa vào những hiểu biết sinh lý bệnh là làm động mạch trở nên cứng hơn. Trong bảng và các nghiên cứu mà chúng tôi cũng tìm hiểu mối 1, chúng tôi cũng tìm được mối tương quan thuận liên quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tuổi với tổn thương cơ quan đích của bệnh nhân THA của đối tượng nghiên cứu với r = 0,4, p
  7. nghiên cứu khoa học patients”, Hypertension research,Vol 34, pp.180- Korean Circulation Journal,Vol 41, pp.235-240. 186. 10. Leoncini G., Ratto E., Viazzi F., Vaccaro 5. Gómez-Marcos M. Á., Recio-Rodríguez V., Parodi A., Falqui V., Conti N., Tomolillo C., J. I., Patino-Alonso M. C., Gómez-Sánchez Deferrari G., and Pontremoli R. (2006), “Increased L., Agudo-Conde C., Gómez-Sánchez M., ambulatory arterial stiffness index is associated Rodríguez-Sánchez E., and García-Ortiz L. with target organ damage in primary hypertension”, (2012), “Ambulatory arterial stiffness indices Hypertension,Vol 48, pp.397-403. and target organ damage in hypertension”, BMC 11. Li Y., Wang J. G., Dolan E., Gao P. J., Guo cardiovascular disorders,Vol 12, pp.1. H. F., Nawrot T., Stanton A. V., Zhu D. L., O’brien 6. Gismondi R. A., Neves M. F., Oigman E., and Staessen J. A. (2006), “Ambulatory arterial W., and Bregman R. (2012), “Ambulatory arterial stiffness index derived from 24-hour ambulatory stiffness index is higher in hypertensive patients blood pressure monitoring”, Hypertension,Vol 47, with chronic kidney disease”, International journal pp.359-364. of hypertension,Vol 2012. 12. Mule G., Calcaterra I., Costanzo M., 7. Hansen T. W., Staessen J. A., Torp- Morreale M., D’ignoto F., Castiglia A., Geraci G., Pedersen C., Rasmussen S., Li Y., Dolan E., Rabbiolo G., Vaccaro F., and Cottone S. (2015), Thijs L., Wang J.-G., O’brien E., and Ibsen H. “Average real variability of 24-h systolic blood (2006), “Ambulatory arterial stiffness index pressure is associated with microalbuminuria predicts stroke in a general population”, Journal of in patients with primary hypertension”, J Hum hypertension,Vol 24, pp.2247-2253. Hypertens,Vol 18, pp.66. 8. Kearney P. M., Whelton M., Reynolds 13. Mulè G., Nardi E., Cottone S., Cusimano K., Muntner P., Whelton P. K., and He J. (2005), P., Volpe V., Piazza G., Mongiovi R., Mezzatesta G., “Global burden of hypertension: analysis of Andronico G., and Cerasola G. (2005), “Influence worldwide data”, The Lancet,Vol 365, pp.217-223. of metabolic syndrome on hypertension‐related 9. Lee H. T., Lim Y.-H., Kim B. K., Lee K. W., target organ damage”, Journal of internal Lee J. U., Kim K. S., Kim S. G., Kim J. H., Lim H. medicine,Vol 257, pp.503-513. K., and Shin J. (2011), “The relationship between 14. Payne R. A., Wilkinson I. B., and Webb ambulatory arterial stiffness index and blood D. J. (2010), “Arterial Stiffness and Hypertension pressure variability in hypertensive patients”, Emerging Concepts”, Hypertension,Vol 55, pp.9-14. ABSTRACT In 2006, Yan Li hypothesized that 1 minus the slope of diastolic on systolic pressure during 24-hour ambulatory monitoring to measure of arrterial stiffness called AASI (ambulatory arterial stiffness- AASI). Therefore, we used Spacelabs monitor to measure AASI from 65 patients with primary hypertension (the mean of age: 65.1) and its relations with the characteristic of patients and their organs damage. The mean of AASI is 0.47±0.14. AASI was positively correlated to age (r = 0.5, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2