intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu cơ chế gây bệnh thoái hóa não xốp của protein prion do đột biến mất vị trí gắn đồng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đề tài này với mục tiêu nhằm nghiên cứu những thay đổi trong quá trình trưởng thành và sự di chuyển của protein prion (PrP) đột biến mất khả năng gắn đồng trong tế bào. Nghiên cứu thực hiện Phân tích tính chất sinh hóa PrP đột biến và sự phân bố protein ở dòng tế bào chuột N2a (neuroblastoma) bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang tế bào (immunocytochemistry).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu cơ chế gây bệnh thoái hóa não xốp của protein prion do đột biến mất vị trí gắn đồng

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GÂY BỆNH THOÁI HÓA NÃO XỐP  <br /> CỦA PROTEIN PRION DO ĐỘT BIẾN MẤT VỊ TRÍ GẮN ĐỒNG <br /> Mai Phương Thảo* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu: Nghiên cứu những thay đổi trong quá trình trưởng thành và sự di chuyển của protein prion <br /> (PrP) đột biến mất khả năng gắn đồng trong tế bào. <br /> Đối tượng – Phương pháp: Phân tích tính chất sinh hóa PrP đột biến và sự phân bố protein ở dòng tế bào <br /> chuột N2a (neuroblastoma) bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang tế bào (immunocytochemistry).  <br /> Kết quả: Protein đột biến mất khả năng gắn đồng mang đặc tính glycosyl hóa giống protein bình thường. <br /> Đột biến tại histidine 95 (H95Y) kháng với protease ngay cả khi biểu hiện ở tế bào bình thường không nhiễm <br /> prion và tích tụ chủ yếu tại early và recycling endosome.  <br /> Kết  luận: Chúng tôi xác định được đặc tính kháng protease của đột biến H95Y không liên quan đến quá <br /> trình tổng hợp của protein. Hơn nữa, early và recycling endosome có thể là bào quan chính nơi xảy ra quá trình <br /> biến đổi cấu trúc thành dạng prion gây bệnh. <br /> TỪ  KHÓA:  Thoái hóa não xốp (bệnh prion), protein prion (PrP), protein bệnh lý (PrPSc), gắn đồng, đoạn <br /> trình tự “8 amino acid lặp lại” (OR), kháng PK, H95Y, glycosyl hóa, vận chuyển nội bào, bào quan endosome, <br /> amyloid, thioflavin. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> MECHANISMS OF MUTATION IN COPPER BINDING SITES OF PRION PROTEIN LEADING TO <br /> PRION FORMATION <br /> Mai Phuong Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 232 ‐ 242 <br /> Objective:  Elucidating  cellular  maturation  and  distribution  processes  of  mutants  carrying  copper <br /> bindingsite substitution in prion protein. <br /> Materials  –  Methods:  Using  the  mutagenesis  on  histidine  residues,  analyzing  protein  glycosylation, <br /> protease‐resistance and protein distribution in N2a cells by immunofluorescence. <br /> Results: Mutant proteins shared similar glycosylation patterns as wild‐type PrP. Mutation H95Y acquired <br /> PK‐resistance even when expressed in normal cell line. Moreover, H95Y proteins are accumulated in early and <br /> recycling endosomes. <br /> Conclusion:  We  found  that  the  protease‐resistance  of  H95Y  mutation  is  not  related  to  its  synthesis.  In <br /> addition, early and recycling endosomes could be the main sites for prion conversion.  <br /> Key  words:  Prion  diseases,  prion  protein  (PrP),  PrP  scarpie  (PrPSc),  copper  binding,  octapeptide  repeat <br /> region (OR), PK‐resistance, H95Y, glycosylation, endocytosis, endosome, amyloid, thioflavin. <br /> thể  tương  tác  với  nhiều  loại  protein  cũng  như <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> các yếu tố khác nhau, có thể có liên quan đến cơ <br /> Prion  hay  thoái  hóa  não  dạng  xốp  là  một <br /> chế bệnh sinh của bệnh prion. Từ bề mặt tế bào, <br /> bệnh  lý  gây  ra  do  sự  biến  đổi  cấu  trúc  của <br /> PrPC quay trở lại bào tương bằng con đường vận <br /> protein  PrPC  (cellular)  bình  thường  sang  dạng <br /> chuyển nội bào “endocytosis”(21), đi đến các bào <br /> gây  bệnh  PrPSc  (scrapie).  PrPC  là  một  protein <br /> quan  endosome,  và  cuối  cùng  bị  phân  hủy  tại <br /> màng, bám trên bề mặt tế bào. Tại đây, PrPC có <br /> lysosome hoặc được đưa trở lại bề mặt tế bào để <br /> * Bộ môn Sinh lý học, ĐH Y Dược TpHCM <br /> Tác giả liên lạc: TS Mai Phương Thảo <br /> ĐT: 091832 9999 <br /> <br /> 232<br /> <br />  Email: maithao292@gmail.com <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br /> tiếp  tục  thực  hiện  chức  năng  trên  màng  tế  bào. <br /> Ngoài  con  đường  luân  chuyển  này,  các  dạng <br /> PrPC khác cũng được phát hiện trên mô hình tế <br /> bào  cũng  như  in vivo.  Các  nghiên  cứu  gần  đây <br /> cho thấy PrP có khả năng biến đổi qua lại giữa <br /> dạng  gắn  bên  ngoài  màng  tế  bào  và  dạng  nội <br /> bào(8, 9). <br /> Vai  trò  và  chức  năng  của  PrP  màng  tế  bào <br /> vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng rõ ràng <br /> là PrPC có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh <br /> sinh  của  prion(8).  Protein  PrP  trên  màng  tế  bào <br /> được  sinh  tổng  hợp  từ  lưới  nội  sinh  chất <br /> (Endoplasmic reticulum, ER) và chiếm dưới 10% <br /> tồng lượng PrP. Giống như các loại protein khác <br /> được tổng hợp từ ER, một lượng PrP nhất định <br /> gấp  cuộn  sai  và  được  di  chuyển  ngược  trở  lại <br /> vào trong nội bào và cuối cùng là bị giáng hóa ở <br /> các  proteasome.  Khi  chức  năng  của  các <br /> proteasome  bị  rối  loạn,  PrP  sẽ  tích  tụ  lại  ở  nội <br /> bào, tuy nhiên cơ chế gây bệnh cụ thể của lượng <br /> PrP  tích  tụ  này  vẫn  còn  phải  làm  sáng  tỏ(3,26). <br /> Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  nhằm  mục  đích  cho <br /> thấy  sự  tích  tụ  PrP  nội  bào  có  thể  là  chìa  khóa <br /> kích hoạt bệnh lý thoái hóa thần kinh prion. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Plasmid dùng để biến nạp vào tế bào <br /> Các  đột  biến  điểm  thay  thế  histidine  bằng <br /> tyrosine  (H60Y,  H68Y,  H76Y,  H84Y,  H95Y)  có <br /> gắn  đuôi  3F4  (L108M,  V111M)  được  nhân  bản <br /> (clone) vào vector pcDNA3.1 mang gen mã hóa <br /> PrP  chuột  (MoPrP(1‐254))  bằng  kit  Quick <br /> Change  site‐directed  mutagenesis  (Stratagene). <br /> Tế  bào  chuột  N2a  (mouse  neuroblastoma  cell <br /> line) và tế bào chuột nhiễm prion ScN2a (prion‐<br /> infected  neuroblastoma  cell  line)  được  nuôi  cấy <br /> trong môi trường Opti‐MEM (GIBCO) chứa 10% <br /> huyết  thanh  bê  (FBS)  và  1%  penicillin‐<br /> streptomycin ở 37°C, 5% CO2. Biến nạp tạm thời <br /> (transient  transfection)  được  thực  hiện  bằng  X‐<br /> treme  gene  DNA  transfection  (Roche <br /> Biochemicals) theo hướng dẫn của nhà sản xuất. <br /> Sau khi biến nạp 72 giờ, dịch tế bào sẽ được thu <br /> và phân tích. <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thí nghiệm về tính chất sinh hóa của PrPSc <br /> và PrPC <br /> Các  tế  bào  được  ly  giải  trong  dung  dịch  ly <br /> giải  (chứa  10  mM  Tris–HCl  pH  8.0,  150  mM <br /> NaCl,  0.5%  Nonidet  P‐40  substitute,  0.5% <br /> sodium deoxycholate), phần chất ly giải sẽ được <br /> định  lượng  nồng  độ  protein  bằng  BCA  kit <br /> (Pierce) và được trữ ở nhiệt độ ‐20oC cho đến khi <br /> sử dụng.  <br /> Trong phản ứng cắt bằng enzyme protease K <br /> (PK, Roche) để nhận diện PrPSc, protein được ủ <br /> với PK ở 37oC hoặc ở 25oC. Để ngừng phản ứng, <br /> chúng  tôi  dùng  dung  dịch  phenylmethyl‐<br /> sulphonyl  fluoride  (PMSF)  2mM.  Sau  đó,  các <br /> mẫu  protein  sẽ  được  siêu  ly  tâm  với  vận  tốc <br /> 100,000g  trong  vòng  1  giờ  ở  4°C  (Optima  TL, <br /> Beckman Coulter, Inc.). Khối kết tủa sẽ được tái <br /> hòa tan trong dung dịch nạp mẫu.  <br /> Để  đánh  giá  mức  độ  trưởng  thành  của <br /> protein đột biến, chúng tôi tiến hành khảo sát sự <br /> glycosyl  hóa  của  protein,  sử  dụng  cặp  enzyme <br /> Endoglycosidase H (EndoH) và PNGAse F (New <br /> England  Biolabs).  Phản  ứng  được  thực  hiện  ở <br /> 37oC  và  ủ  trong  16  giờ.  Để  ngừng  phản  ứng, <br /> chúng tôi hòa tan trong dung dịch nạp mẫu. Các <br /> mẫu  này  sẽ  được  chạy  điện  di  SDS‐PAGE  10% <br /> và  lai  với  kháng  thể  3F4  (Covance)  phát  hiện <br /> PrP. Hình ảnh kết quả Western blot này sẽ được <br /> chụp  bằng  phần  mềm  UVI  Soft  (UVITEC, <br /> Cambridge). <br /> <br /> Hóa <br /> tế <br /> bào <br /> (Immunocytochemistry) <br /> <br /> miễn <br /> <br /> dịch <br /> <br /> Tế  bào  N2a  được  nuôi  trên  các  lame  được <br /> phủ  poly‐L‐lysine  trong  vòng  24  giờ  và  được <br /> cố định bằng paraformaldehyde (PFA) 4%. Các <br /> tế  bào  này  sẽ  được  ủ  với  kháng  thể  1  trong <br /> vòng  12  giờ  ở  nhiệt  độ  4oC  trong  dung  dịch <br /> blocking chứa 0.2% Triton X‐100 (nhằm phá vỡ <br /> cấu  trúc  màng  tế  bào,  giúp  các  kháng  thể  có <br /> thể  dễ  dàng  xâm  nhập  nội  bào).  Ngày  hôm <br /> sau, các tế bào được rửa và ủ với kháng thể 2 <br /> có gắn huỳnh quang trong vòng 1 giờ ở  nhiệt <br /> độ  phòng.  Riêng  trong  thí  nghiệm  nhằm  phát <br /> <br /> 233<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br /> <br /> hiện PrP ở bề mặt tế bào thì các tế bào được ủ <br /> với kháng thể kháng 3F4 ở 4°C trong vòng 15 <br /> phút  mà  không  cần  dung  dịch  Triton  X‐100 <br /> 0.2%. Để phát hiện PrP nội bào, ban đầu các tế <br /> bào  được  ủ  với  kháng  thể  3F4  trong  vòng  15 <br /> phút  ở  4°C,  và  sau  đó  được  ủ  ở  37oC  trong <br /> vòng  1  giờ  nhằm  giúp  cho  các  protein  được <br /> đánh  dấu  ở  bề  mặt  tế  bào  di  chuyển  vào  bên <br /> trong  tế  bào.  Tiếp  theo,  các  tế  bào  sẽ  được  ủ <br /> với  trypsin  0.5%  (Sigma)  nhằm  loại  bỏ  tất  cả <br /> các protein còn sót lại trên màng(18). Sau đó, các <br /> tế bào được ủ với kháng thể 2 AlexaFlour‐488 <br /> trong dung dịch có chứa Triton X‐100.  <br /> Để  phát  hiện  các  kết  tụ  bằng  Thioflavin‐S <br /> (ThS), tế bào được cố định bằng PFA 4% và rửa <br /> với  dung  dịch  PBS  có  chứa  Triton  X‐100 <br /> 0,2%(19,25).  <br /> Đối  với  các  bào  quan,  chúng  tôi  sử  dụng <br /> kháng thể anti‐Calnexin (lưới nội sinh chất), anti‐<br /> EEA1  (cho  early  endosome),  anti‐Tfn  (cho <br /> recycling  endosome),  anti‐M6PR  (cho  late <br /> endosomes) và anti‐LAMP2 (cho lysosomes). Tất <br /> cả các kháng thể này được cung cấp bởi công ty <br /> Abcam  và  được  sử  dụng  theo  đúng  quy  trình <br /> hướng dẫn của nhà sản xuất. Nhân tế bào được <br /> nhuộm bằng DAPI (VECTOR Laboratories). Các <br /> hình  ảnh được  chụp  và xử  lí  bằng kính hiển  vi <br /> confocal  Leica  DMIR2  và  phần  mềm  Leica <br /> Confocal (Leica). <br /> <br /> Phân tích thống kê <br /> T‐test được dùng để phân tích và so sánh các <br /> kết  quả.  Sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  khi <br /> p <br /> 0,05)  (Hình  1B).  Tuy  nhiên  ở  các  nồng  độ  PK <br /> trung  gian  (3  và  10μg/mL),  H95Y  kháng  PK  rõ <br /> rệt (p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2